Giáo án môn Toán học 8 - Tiết 45 đến tiết 48

Tiết 45→47 : §3. MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA ĐƯỢC VỀ DẠNG PHƯƠNG TRÌNH ax + b = 0

I. MỤC TIÊU

 1. Kiến thức

- Biết cách biến đổi tương đương để đưa phương trình đã cho về dạng

 ax + b = 0

Vận dụng được cách tìm nghiệm của PT A.B = 0 (A, B là các đa thức chứa ẩn) bằng cách tìm nghiệm của các PT.

- Biết tìm điều kiện xác định của PT chứa ẩn ở mẫu và cách giải PT chứa ẩn ở mẫu.

 2. Kỹ năng

- Có kĩ năng biến đổi tương đương để đưa phương trình đã cho về dạng

ax + b = 0.

 Rèn cho HS kĩ năng phân tích đa thức thành nhân tử, vận dụng vào giải phương trình tích.

 HS nắm vững cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu, cách trình bày bài chính xác, đặc biệt là bước tìm ĐKXĐ của phương trình và bước đối chiếu với ĐKXĐ của phương trình để nhận nghiệm.

 

doc 9 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 743Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Toán học 8 - Tiết 45 đến tiết 48", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 16/01/2018
Tiết 45→47 : §3. MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA ĐƯỢC VỀ DẠNG PHƯƠNG TRÌNH ax + b = 0
I. MỤC TIÊU
	1. Kiến thức
- Biết cách biến đổi tương đương để đưa phương trình đã cho về dạng
 ax + b = 0
Vận dụng được cách tìm nghiệm của PT A.B = 0 (A, B là các đa thức chứa ẩn) bằng cách tìm nghiệm của các PT.
- Biết tìm điều kiện xác định của PT chứa ẩn ở mẫu và cách giải PT chứa ẩn ở mẫu.
	2. Kỹ năng 
- Có kĩ năng biến đổi tương đương để đưa phương trình đã cho về dạng 
ax + b = 0.
Rèn cho HS kĩ năng phân tích đa thức thành nhân tử, vận dụng vào giải phương trình tích.
HS nắm vững cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu, cách trình bày bài chính xác, đặc biệt là bước tìm ĐKXĐ của phương trình và bước đối chiếu với ĐKXĐ của phương trình để nhận nghiệm.
3. Thái độ
- Thêm yêu thích môn học, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài.
4. Các năng lực cần đạt:
- Năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực tính toán.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- SGK, SBT, tài liệu nghiên cứu, đồ dùng dạy học.
2. Học sinh
- Học bài và làm bài tập ở nhà, đọc và chuẩn bị trước bài.
III. QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG CHO HỌC SINH.
Ngày dạy:22/ 01/ 2018
Lớp dạy:8A, B
Ngày dạy:25/ 01/ 2017
Lớp dạy:8 D2
Tiết 45
1. Các hoạt động đầu giờ: (5’)
* Câu hỏi : - Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn
 - nhắc lại quy tắc bỏ dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân hai vế với một số ?
*Đáp án : - Phương trình dạng ax + b = 0, với a và b là hai số đã cho và a≠0, được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn. 
Các quy tắc:
* Đặt vấn đề : Chúng ta đã biết thế nào là phương trình bậc nhất một ẩn, đối với phương trình có mẫu ta đưa về phương trình bậc nhất một ẩn như thế nào ? ta sẽ vào nội dung đầu tiên của bài
2. Nội dung bài học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG và HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm HĐKĐ.
GV nhắc nhở giúp đỡ các nhóm chưa tích cực và có nhiều HS yếu .
GV cho HS nhận xét bài làm của nhóm bạn.
GV hướng dẫn HS thực hiện lại bài tập mẫu ở phần b).
? Bỏ dấu ngoặc ở hai vế của phương trình?
? Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế, các hằng số sang vế kia ?
? Thu gọn và giải phương trình vừa nhận được?
? Nêu lại các bước giải PT ở bài tập mẫu 
 GV tương tự hoạt động cặp đôi thực hiên các PT còn lại. 
Với phương trình có hạng tử chứa mẫu số ta làm thế nào ta chuyển sang phần c)
GV : hướng dẫn HS làm bài theo mẫu
+ Quy đồng mẫu hai vế :
+ Nhân hai vế với 6 để khử mẫu :
+ Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế, các hằng số sang vế kia: 
+ Thu gọn và giải phương trình vừa nhận được :
Tương tự cách làm trên các e hãy hoạt động cặp đôi thực hiện nội dung còn lại.
GV quan sát, nhắc nhở và hỗ trợ các cặp đôi thực hiện. Sau khi HS thực hiện xong các hoạt động gọi đại diện một cặp đôi lên trình bày.
? Nêu các bước chủ yếu để giải phương trình ở các bài tập trên ?
GV nhắc lại và củng cố lại cho HS các bước giải các PT đưa được về PT bậc nhất 1 ẩn.
1. Phương trình đưa được về dạng
 ax + b = 0
a) Giải các PT sau (6’)
HS hoạt động nhóm thực hiện nhiệm vụ học tập
Kết quả:
+ ) x + 8 = 22 Û x = 22 + 8 Û x = 30
+) -5x = 7,5 Û x = 7,5 : (-5) Û x = -1,5
+) 
b) (12’)
HS thực hiện theo hướng dẫn của GV
HS: 2x + 5 = 3(x - 1) + 2
Û2x + 5 = 3x – 3 + 2
HS: 5 + 3 – 2 = 3x – 2x
HS: 6 = x Û x = 6
HS nêu lại các bước làm:
HS hoạt động các cặp đôi làm các bài tập còn lại.
Kết quả:
Vậy tập nghiệm của PT là S={3}
Vậy tập nghiệm của PT là S={3}
c) (12’)
HS làm bài theo hướng dẫn của GV.
- Quy đồng mẫu hai vế:
- Nhân hai vế với 6 để khử mẫu:
 	9x - 6 + 36 = 36x – 8x – 8
- Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế, các hàng số sang vế kia: 
 	9x - 36x + 8x = 6 - 36 - 8
- Thu gọn và giải phương trình vừa nhận được :
 	-19x = -38 x = 2.
Vậy phương trình có tập nghiệm là : 
S = { 2 }.
HS hoạt động cặp đôi thực hiện bài tập còn lại.
Vậy tập nghiệm của PT là S={1}
Vậy tập nghiệm của PT là S={}
HS: Trả lời
* Các bước chủ yếu để giải phương trình đưa được về PT bậc nhất một ẩn :
 - Bước 1: Thực hiện phép tính để bỏ dấu ngoặc hoặc quy đồng mẫu để 
khử mẫu.
- Bước 2: Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế, còn các hằng số sang vế kia.
- Bước 3: Giải phương trình vừa nhận được
3) Củng cố, luyện tập. Hướng dẫn HS tự học (10’)
*.Củng cố, luyện tập
GV yêu cầu HS làm bài tập 1a, 2a, phần C. Hoạt động luyện tập.
HS hoạt động cá nhân làm bài 
Kết quả cần đạt:
1a ) 4x – 3 = 4 – 3x Û 4x + 3x = 4 + 3 Û 7x = 7 Û x = 1
 Vậy tập nghiệm của PT là S={1}
2a) 
Vậy tập nghiệm của PT là S={}
*Hướng dẫn HS tự học
- Biết cách đưa phương trình về dạng ax + b = 0 để giải.
- Thành thạo các bước giải phương trình dạng ax + b = 0. 
- Xem lại các ví dụ và bài tập đã giải. làm các bài tập còn lại của C1,2
- Chuẩn bị trước nội dung phần B.2 tiết sau học
Ngày dạy:22/ 01/ 2018
Lớp dạy:8A, B
Ngày dạy:25/ 01/ 2017
Lớp dạy:8 D2
Tiết 46
1. Các hoạt động đầu giờ: (5’)
* Câu hỏi : Nêu các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử?
- có phải a.b = 0 Û a = 0 hoặc b = 0 (a và b là hai số thực)
*Đáp án : - Các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử là: đặt nhân tử chung, nhóm hạng tử, dùng hằng đẳng thức, phối hợp nhiều phương pháp.
- Trong một tích nếu tích bằng 0 thì ít nhất có một thừa số phải bằng 0. 
Các quy tắc:
* Đặt vấn đề : Chúng ta đã biết thế nào là phương trình bậc nhất một ẩn, đối với phương trình tích ta sẽ giải như thế nào ta tiếp tục vào nội dung tiếp theo của bài.
2. Nội dung bài học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2. Phương trình tích và cách giải a) a) (8’)
- Trong một tích, Nếu có một thừa số bằng 0 thì tích bằng 0, ngược lại, nếu tích bằng 0 thì ít nhất một trong các thừa số của tích bằng 0.
(x+1) .(3x - 4) . = 0
Û x + 1 = 0 hoặc 3x - 4 = 0
Û x = -1 hoặc x = 4/3
Phương trình đã cho có 2 nghiệm
 x = 4/3 và x = - 1.
HS trả lời
Ta có: A(x). B(x) = 0
 Û A(x) = 0 hoặc B(x) = 0.
b) (6’)
HS hoạt động cá nhân đọc và ghi phần b) vào vở.
VD (HS thực hiện theo hướng dẫn của GV vào vở)
Vậy tập nghiệm của PT là 
S = 
c) Giải PT (16’)
+)
 Tập nghiệm của phương trình là
S = {2; 3}
+ 
Tập nghiệm của phương trình là
S = {}
G: - Một tích bằng 0 khi trong tích có thừa số bằng 0. Áp dụng các e thực hiện giải PT 1 theo hướng dẫn.
Giải phương trình:
(x+1) .(3x - 4) = 0
? Vậy (2x - 3) . (x+1) = 0 khi nào?
? Phương trình đã cho có mấy nghiệm?
G: Phương trình vừa xét là một phương trình tích. Vậy thế nào là một phương trình tích?
PT trên là PT tích để giải Phương trình tích A(x). B(x) = 0 ta thực hiện thế nào ? 
Đó cũng chính là cách giải PT tích, các e hoạt động cá nhân đọc phần b)
GV thực hiện VD 
G: Yêu cầu HS làm bài tập sau.
(x - 1)(x2 + 3x - 2) - (x3 - 1) = 0
G: Hướng dẫn HS phát hiện hằng đẳng thức trong phương trình rồi phân tích vế trái thành nhân tử.
HS làm bài
Û (x - 1)(x2 + 3x - 2) - (x - 1) (x2 + x + 1) = 0
Û (x - 1)(x2 + 3x - 2 - x2 - x - 1) = 0
Û (x - 1)(2x - 3) = 0
Û x - 1 = 0 hoặc 2x - 3 = 0
Û x = 1 hoặc x = 
Tập nghiệm của phương trình là 
S = {1 ; }
GV: HS làm bài tập 
(x3 + x2) + (x2 + x) = 0
G: Hướng dẫn HS phát hiện nhân tử chung trong phương trình rồi phân tích thành nhân tử.
 HS làm bài
(x3 + x2) + (x2 + x) = 0
Û x2 (x + 1) + x(x + 1) = 0
Û x(x + 1) (x + 1) = 0
Û x(x + 1)2 = 0
Û x = 0 hoặc x + 1 = 0
Tập nghiệm của phương trình 
S = {0 ; 1}
3) Củng cố, luyện tập. Hướng dẫn HS tự học(10’)
 * Củng cố, luyện tập .
GV yêu cầu HS nhắc lại phương pháp giải phương trình tích và cách đưa các phương trình về phương trình tích bằng cách sử dụng các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử.
HS trả lời câu hỏi.
GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm bài tập 3a)
HS hoạt động cá nhân làm bài sau đó báo cáo kết quả đạt được.
3a) 
(x - 2)(2x - 5) = 0
Ûx – 2 = 0 hoặc 2x – 5 = 0
Vậy tập nghiệm của PT là S = {0 ; 2,5}
* Hướng dẫn hs tự học
- Ôn tập lại phương pháp giải PT tích và các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử.
- làm bài tập C3b,c,d.
-Tiết sau học tiếp giải phương trình chứa ẩn ở mẫu.
 Ngày dạy: 18 /01/2017
Lớp dạy: 8D1
Tiết 47
1. Các hoạt động đầu giờ (5’) 
* Kiểm tra bài cũ (5’) 
 * Câu hỏi:
- Định nghĩa hai phương trình tương đương.
- Giải phương trình 
 x3 + 1 = x(x +1)
 * Đáp án:
- Phát biểu định nghĩa hai phương trình tương đương.
- Chữa bài tập
x3 +1 = x (x + 1)
Û (x + 1) (x2 - x + 1) - x (x + 1) = 0
Û (x +1) (x2 - x + 1 - x) = 0
Û (x + 1) (x - 1)2 = 0
Û x + 1 = 0 hoặc x - 1 = 0
Û x = - 1 hoặc x = 1
Tập nghiệm của phương trình 
S = {- 1 ; 1}
* Đặt vấn đề vào bài mới: GV các em đã biêt giải phương trình bậc nhất 1 ẩn, phương trình tích vậy để giải phương trình chứa ẩn ở mẫu thế nào ta vào bài học ngày hôm nay.
2. Nội dung bài học
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs

Tài liệu đính kèm:

  • doctiết 45 -48.doc