Tiết KHDH: 39
ĐỘNG LƯỢNG – ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Phát biểu được định nghĩa động lượng, nêu được bản chất và đơn vị đo của động lượng. Nêu được hệ quả: lực với cường độ đủ mạnh tác dụng lên một vật trong một khoảng thời gian ngắn có thể làm cho động lượng của vật biến thiên.
- Suy ra được biểu thức của định lý biến thiên động lượng từ định luật II Niutơn
2. Kĩ năng
- Vận dụng cách viết thứ hai của định luật II Niutơn để giải các bài tập liên quan.
3. Thái độ
- Tự tin đưa ra ý kiến cá nhân khi thực hiện các nhiệm vụ ở lớp, ở nhà.
- Chủ động trao đổi thảo luận với các học sinh khác và với giáo viên.
- Hợp tác chặt chẽ với các bạn khi thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu thực hiện ở nhà.
- Tích cực hợp tác, tự học để lĩnh hội kiến thức
4. Xác định nội dung trọng tâm của bài
- Khái niệm : động lượng, biểu thức của động lượng, đặc điểm của vectơ động lượng, xung lượng của lực, nội dung và biểu thức của định luật bảo toàn động lượng đối với hệ hai vật.
bài cũ. Câu 2: Một tên lửa có khối lượng M= 5 tấn đang chuyển động với vận tốc v = 100m/s thì phụt ra phía sau một lượng khí m1 = 1 tấn. Vận tốc khí đối với tên lửa lúc chưa phụt khí là v1 = 400m/s. sau khi phụt khí, vận tốc của tên lửa có giá trị là: A.200m/sB.180m/s C.225m/s D.250m/s Theo dõi và nhận xét câu trả lời của bạn Nhận xét kết quả học t Nội dung 2 Tìm hiểu khái niệm Công ( 20 phút ) I. Công 1. Khái niệm về công Mét lùc sinh c«ng khi nã t¸c dông lªn mét vËt vµ ®iÓm ®Æt cña lùc chuyÓn dêi. BT c«ng cña lùc F khi ®iÓm ®Æt chuyÓn dêi theo híng cña lùc lµ: A = Fs 2. Định nghĩa công trong trường hợp tổng quát: A = F.s. cos 3. BiÖn luËn. * = 00, cos= 1 A = Fs * nhän, cos> 0 A > 0: C«ng ph¸t ®éng. * = 900, cos= 0 A = 0. * tï, cos< 0 A < 0: C«ng c¶n trë ( hay công âm ) * = 1800, cos= - 1 A = - F.s 4. §¬n vÞ c«ng: Jun ( J ) 1 J = 1N . 1m 1. Giao nhiệm vụ học tập - GV phát phiếu học tập số 1 cho HS - Đề nghị HS làm việc cá nhân, sau đó HS hoạt động nhóm hoàn thành phiếu học tập. 2. Thực hiện nhiệm vụ - GV theo dõi, nhắc nhở và hướng dẫn thảo luận các câu hỏi trên phiếu học tập. 3. Báo cáo kết quả - GV yêu cầu các nhóm bốc thăm lên báo cáo kết quả - Giải đáp các thắc mắc (nếu có) 4. Đánh giá kết quả - GV xác nhận ý kiến đúng ở từng câu trả lời. - GV chuẩn hóa kiến thức - HS nhận nhiệm vụ - Làm việc cá nhân sau đó hoạt động nhóm để thống nhất kết quả. - Một nhóm cử đại diện báo cáo trước lớp - Các nhóm khác lắng nghe, đưa ra ý kiến thảo luận. - HS ghi nhận kiến thức K1, K2 , K3 ,P1, P2 ,P3, P5 ,P6 , X1 ,X2 ,X3, X5, X6, X7, X8 ,C2 , C3. IV. BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH 1. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức Nội dung Nhận biết (Mức độ 1) Thông hiểu (Mức độ 2) Vận dụng (Mức độ 3) Vận dụng cao (Mức độ 4) Các lực cơ bản Xác định các lực tác dụng lên vật Tính công của những lực đó Tính công của lực trong các tính huống cụ thể Làm bài tập tư duy 2. Câu hỏi và bài tập củng cố PHIẾU HỌC TẬP 2 Câu 1. Một ô tô chuyển động lên dốc dài l, mặt dốc nghiêng một góc so với phương nằm ngang, hệ số ma sát giữa ô tô và mặt dốc là . Có những lực nào tác dụng lên ô tô? Tính công của các lực đó? Chỉ rõ công cản, công phát động? Qua Bt, rút ra nhận xét và kết luận. Câu 2. Một người kéo một cái thùng nặng 30kg trượt trên sàn nhà bằng một sợi dây có phương hợp với phương ngang một góc = 450, lực tác dụng lên dây là 150N. Tính công của lực đó khi hòm trượt được 15m? Và khi hòm trượt , công của trọng lực bằng bao nhiêu? Câu 3. a. Một vật được thả rơi từ độ cao 3m xuống đáy một hồ sâu 2m. Lấy g = 10m/s2. Tính công của trọng lực khi vật rơi uống đáy hồ? b. Nếu vật trượt trên mặt phẳng nghiêng dài 10m, nghiêng góc 300 so với phương ngang thì công của trọng lực bằng bao nhiêu? So sánh kết quả với câu a và rút ra nhận xét về công của trọng lực? 3. Dặn dò Câu 1. Nêu định nghĩa công suất ? Câu 2. Viết biểu thức tính công suất ? Câu 3. Có thể dùng những đơn vị đo công suất nào? Câu 4: Ý nghĩa vật lý của công suất? Ngày soạn: 1/1/2017 Ngày dạy: Tiết KHDH: 42 CÔNG VÀ CÔNG SUẤT (T2) I. MỤC TIÊU 1.Về kiến thức: Phát biểu được định nghĩa công suất và đơn vị của công suất. Nêu được ý nghĩa của công suất. 2.Về kỹ năng: Vận dụng các công thức tính công suất để giải các bài tập trong SGK và các bài tập tương tự. 3. Thái độ - Tự tin đưa ra ý kiến cá nhân khi thực hiện các nhiệm vụ ở lớp, ở nhà. - Chủ động trao đổi thảo luận với các học sinh khác và với giáo viên. - Hợp tác chặt chẽ với các bạn khi thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu thực hiện ở nhà. - Tích cực hợp tác, tự học để lĩnh hội kiến thức 4. Xác định nội dung trọng tâm của bài - Khái niệm : Công , công suất, biểu thức tính công, công suất, đơn vị đo công và công suất.Ý nghĩa của công suất. - Vận dụng biểu thức tính công và công suất để giải một số bài toán đơn giản. 5. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực hợp tác - Năng lực chuyên biệt: Năng lực thành phần Mô tả mức độ thực hiện trong chủ đề K1: Trình bày được kiến thức về các hiện tượng, đại lượng, định luật, nguyên lí vật lí cơ bản, các phép đo, các hằng số vật lí - Phát biểu được định nghĩa công, công suất. - Viết được biểu thức tính công , công suất. Chỉ rõ khi nào công âm, dương hoặc bằng 0, cho ví dụ minh họa trong từng trường hợp. - Nêu được đơn vị đo của công và công suất. K2: Trình bày được mối quan hệ giữa các kiến thức vật lí - Chỉ ra được sự phụ thuộc của công vào góc hợp bởi hướng của lực tác dụng và hướng dịch chuyển. - Chỉ ra được mối liên hệ giữa công và công suất của một lực. K3: Sử dụng được kiến thức vật lí để thực hiện các nhiệm vụ học tập - Sử dụng kết hợp giữa những điều đã học về công cơ học ở THCS và phương pháp hình chiếu vuông góc trong toán học để xây dựng biểu thức tính công tổng quát . - Vận dụng biểu thức tính công và công suất để giải một số bài toán đơn giản. K4: Vận dụng (giải thích, dự đoán, tính toán, đề ra giải pháp, đánh giá giải pháp,) kiến thức vật lí vào các tình huống thực tiễn - Vận dụng biểu thức công suât trong trường hợp lực không đổi giải thích được nhiều ứng dụng trong đời sống và kĩ thuật. Ví dụ: Với công suất không đổi cho trước của một động cơ ô tô chẳng hạn, lực kéo tỉ lệ nghịch với vận tốc của ô tô, vai trò của hộp số trong các loại động cơ ô tô, xe máy. P1: Ðặt ra những câu hỏi về một sự kiện vật lí - Đặt ra những câu hỏi liên quan tới công và công suất trong thực tế: + Trong trường hợp người nhảy dù đang rơi, sau khi dù đã mở, có những lực nào thực hiện công? Công đó là dương hay âm? + Xác định dâu công của lực kéo của động cơ ô tô khi ô tô lên dốc? + Công của trọng lực khi vệ tình bay vòng tròn quanh trái đất là công dương hay âm vì sao? + Có khi nào có lực tác dụng lên vật nhưng không thực hiện công không? Vì sao? Nếu có hãy cho ví dụ minh họa P2: Mô tả được các hiện tượng tự nhiên bằng ngôn ngữ vật lí và chỉ ra các quy luật vật lí trong hiện tượng đó - Mô tả được những hiện tượng trong thực tế bằng ngôn ngữ vật lí: đâu là công phát động, công cản trở.. P3: Thu thập, đánh giá, lựa chọn và xử lí thông tin từ các nguồn khác nhau để giải quyết vấn đề trong học tập vật lí - Thu thập, đánh giá, lựa chọn và xử lí thông tin từ các nguồn khác nhau: đọc sách giáo khoa Vật lí, sách tham khảo, báo chí, các thông tin khoa học, Internet để tìm hiểu động lượng và định luật bảo toàn động lượng. P5: Lựa chọn và sử dụng các công cụ toán học phù hợp trong học tập vật lí. - Sử dụng công cụ toán học phương pháp hình chiếu vuông góc và hệ thức lượng trong tam giác vuông để xây dựng biểu thức tính công P6: Chỉ ra được điều kiện lí tưởng của hiện tượng vật lí - Các biểu thức tính công A = Fs và A = F.s. cos chỉ đúng khi điểm đặt của lực chuyển dời thẳng và lực không đối trong quá trình chuyển dời. - Định luật bảo toàn công chỉ áp dụng trong trường hợp lí tưởng không có ma sát. P7: Ðề xuất được giả thuyết; suy ra các hệ quả có thể kiểm tra được - Đề xuất được giả thuyết và nêu được mối quan hệ giữa công, công suất, hiệu suất. Mối quan hệ giũa công suất với lực và trong trường hợp lực không đổi. X1: Trao đổi kiến thức và ứng dụng vật lí bằng ngôn ngữ vật lí và các cách diễn tả đặc thù của vật lí. -HS trao đổi những kiến thức và các ứng dụng của công, công suất trong thực tế bằng ngôn ngữ vật lí. X2: Phân biệt được những mô tả các hiện tượng tự nhiên bằng ngôn ngữ đời sống và ngôn ngữ vật lí -Phân biệt hay mô tả được các hiện tượng tự nhiên: công phát động, công cản trở X3: Lựa chọn, đánh giá được các nguồn thông tin khác nhau - So sánh những nhận xét từ thực tế và kết luận nêu ở sách giáo khoa Vật lí 10. X4: Mô tả được cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của các thiết bị kĩ thuật, công nghệ Hiểu được cấu tạo, nguyên tắc hoạt động của hộp số của các loại động cơ. X5: Ghi lại được các kết quả từ các hoạt động học tập vật lí của mình (nghe giảng, tìm kiếm thông tin, thí nghiệm, làm việc nhóm ). - Ghi chép các nội dung hoạt động nhóm. - Ghi nhớ các kiến thức X6: Trình bày các kết quả từ các hoạt động học tập vật lí - Trình bày được kết quả hoạt động nhóm dưới các hình thức: văn bản, báo cáo thí nghiệm, bản trình chiếu PowerPoint X7 Thảo luận được kết quả công việc của mình và những vấn đề liên quan dưới góc nhìn vật lí Thảo luận các kết quả thực hiện các nhiệm vụ học tập của bản thân và của nhóm. X8: Tham gia hoạt động nhóm trong học tập vật lý. HS tham gia hoạt động nhóm trong học tập vật lý. C1: Xác định được trình độ hiện có về kiến thức, kĩ nãng , thái độ của cá nhân trong học tập vật lí -Xác định được trình độ hiện có về các kiến thức thông qua các bài kiểm tra ngắn ở lớp, tự giải bài tập ở nhà. C2: Lập kế hoạch và thực hiện được kế hoạch, điều chỉnh kế hoạch học tập vật lí nhằm nâng cao trình độ bản thân. - Lập kế hoạch, thực hiện được kế hoạch, điều chỉnh kế hoạch học tập trên lớp và ở nhà đối với toàn bài học sao cho phù hợp với điều kiện học tập. C3: Chỉ ra được vai trò (cơ hội) và hạn chế của các quan điểm vật lí trong các trường hợp cụ thể trong môn vật lí và ngoài môn vật lí Trình bày được ý nghĩa của công, công suất trong thực tế. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên - Máy chiếu, gi¸o ¸n, dông cô gi¶ng d¹y. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Câu 1. Nêu định nghĩa công suất ? Câu 2. Viết biểu thức tính công suất ? Câu 3. Có thể dùng những đơn vị đo công suất nào? Câu 4: Ý nghĩa vật lý của công suất? 2. Chuẩn bị của học sinh - Bài cũ, BTVN, ¤n l¹i néi dung vµ biÓu thøc công suất đã học ở lớp 8. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Nội dung Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh Năng lực hình thành Nội dung 1. (10 phút) Ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ Kiểm tra sĩ số Gọi học sinh lên bảng trả lời bài cũ. Theo dõi và nhận xét câu trả lời của bạn Nhận xét kết quả học tập Nội dung 2 (5 phút) Tìm hiểu khái niệm, biểu thức tính công suất 1. Khái niệm : Công suất là đại lượng đo bằng công sinh ra trong một đơn vị thời gian. P = 2. §¬n vÞ c«ng suÊt. 1W = 1J/ 1 s ; 1 mã lực ( Anh ) = 1HP = 746W; 1 mã lực ( Pháp ) = 1CV= 736W 3. Ý nghĩa của công suất: Công suất của một lực đặc trưng cho tốc độ sinh công của lực đó 1. Giao nhiệm vụ học tập - GV phát phiếu học tập số 1 cho HS - Đề nghị HS làm việc cá nhân, sau đó HS hoạt động nhóm hoàn thành phiếu học tập. 2. Thực hiện nhiệm vụ - GV theo dõi, nhắc nhở và hướng dẫn thảo luận các câu hỏi trên phiếu học tập. 3. Báo cáo kết quả - GV yêu cầu các nhóm bốc thăm lên báo cáo kết quả - Giải đáp các thắc mắc (nếu có) 4. Đánh giá kết quả - GV xác nhận ý kiến đúng ở từng câu trả lời. - GV chuẩn hóa kiến thức - HS nhận nhiệm vụ - Làm việc cá nhân sau đó hoạt động nhóm để thống nhất kết quả. - Một nhóm cử đại diện báo cáo trước lớp - Các nhóm khác lắng nghe, đưa ra ý kiến thảo luận. - HS ghi nhận kiến thức K1, K3, P4, P3, P6 , P8, P9,X1, X3, X5, X6, X7, X8 IV. BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH 1. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức Nội dung Nhận biết (Mức độ 1) Thông hiểu (Mức độ 2) Vận dụng (Mức độ 3) Vận dụng cao (Mức độ 4) Công suất Các cách tính Đơn vị của các đại lượng công và công suất Tín công và công suất trong trường hợp đơn gỉan Tính công và công suất của lực Tính công và công suất của lực 2. Câu hỏi và bài tập củng cố + Có mấy cách tính công? Công suất? + Đơn vị thường dùng để tính công, công suất? Câu 1. Câu hỏi C3 SGK Câu 2. Đọc bảng 24.1 SGK rồi trả lời câu hỏi, so sánh công mà ô tô và xe máy thực hiện được trong 1s. Tính rõ sự chênh lệch đó. Câu 3. Mét ngêi kÐo ®Òu mét thïng níc cã khèi lîng 15kg tõ giÕng s©u 8m lªn trong 20s. Tính c«ng vµ c«ng suÊt cña ngêi Êy lµ gi¸ trÞ nµo sau ®©y? Câu 4. Mét ngêi kÐo ®Òu mét thïng níc cã khèi lîng 15kg tõ giÕng s©u 8m lªn, chuyÓn ®éng nhanh dÇn ®Òu trong 4s. NÕu lÊy g=10m/s2 th× c«ng vµ c«ng suÊt cña ngêi Êy lµ gi¸ trÞ nµo sau ®©y. Câu 5.Mét «t« ch¹y ®Òu trªn qu·ng ®êng n»m ngang víi vËn tèc 80km/h. §Õn qu·ng ®êng dèc, lùc c¶n t¨ng gÊp 3 lÇn. Më “ga” tèi ®a còng chie t¨ng c«ng suÊt lªn ®îc 1,2 lÇn. VËn tèc tèi ®a cña xe trªn ®êngg dèc có giá trị bao nhiêu? 3. Dặn dò Câu 1. Nêu định nghĩa công, công suất ? Câu 2. Viết biểu thức tính công, công suất ? Câu 3. Có thể dùng những đơn vị đo công suất nào? Câu 1. Chọn câu sai Công của lực: A. Là đại lượng vô hướng. B. Có giá trị đại số. C . Được tính bằng biểu thức. F.S.cosa D. Luôn luôn dương. Câu 2. Lực thực hiện công âm khi vật chuyển động trên mặt phẳng ngang: A. Lực ma sát. B. Lực phát động. C. Lực kéo. D. Trọng lực. Câu 3. Khi lực F cùng chiều với độ dời s thì: A. Công A > 0 B. Công A < 0 C. Công A = 0 D. Công A = 0 Câu 4.Chọn câu trả lời sai. Công suất có đơn vị là: A. Oát (w) B. Kilôoát (kw) C. Kilôoát giờ (kwh) D. Mã lực. Câu 5. Một cần cẩu cần thực hiện một công 120 kJ nâng một thùng hàng khối lượng 600 kg lên cao 10 m. Hiệu suất của cần cẩu là: A. 5% B. 50% C. 75% D. Một giá trị khác. Câu 6. Một xe tải có khối lượng 2,5T, bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều . Sau khi đi được quãng đường 144m thì xe đạt vận tốc 12m/s. Biết hệ số ma sát giữa xe và mặt đường là = 0,04, lấy g = 10m/s2. Tính công của các lực tác dụng lên xe trên quãng đường 144m đầu tiên? Tính công suất của lực do động cơ xe hoạt động ở quãng đường nói trên? Hiệu suất hoạt động của động cơ xe tải? Câu 7. Một cần cẩu nâng một vật nặng khối lượng 5 tấn. Lấy g = 10 m/s2. a. Lực nâng của cần cẩu phải bằng bao nhiêu để vật có gia tốc không đổi bằng 0,5 m/s2. b. Công suất của cần cẩu biến đổi theo thời gian ra sao? c. Tính công mà cần cẩu thực hiện được sau thời gian 3 giây. Ngày soạn: 1/1/2017 Ngày dạy: Tiết KHDH: 44 ĐỘNG NĂNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Phát biểu được định nghĩa và viết được biểu thức của động năng (của một chất điểm hay một vật rắn chuyển động tịnh tiến). - Phát biểu và chứng minh được định lí biến thiên động năng (trong một trường hợp đơn giản). - Nêu được nhiều ví dụ về những vật có động năng sinh công. 2. Kĩ năng - Vận dụng được định luật biến thiên động năng để giải các bài toán tương tự như các bài toán trong SGK. - Nêu được nhiều ví dụ về những vật có động năng sinh công. 3. Thái độ - Tự tin đưa ra ý kiến cá nhân khi thực hiện các nhiệm vụ ở lớp, ở nhà. - Chủ động trao đổi thảo luận với các học sinh khác và với giáo viên. - Hợp tác chặt chẽ với các bạn khi thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu thực hiện ở nhà. - Tích cực hợp tác, tự học để lĩnh hội kiến thức 4. Xác định nội dung trọng tâm của bài Biểu thức động năng Biểu thức định lý biến thiên động năng 5. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực hợp tác - Năng lực chuyên biệt: Năng lực thành phần Mô tả mức độ thực hiện trong chủ đề K1: Trình bày được kiến thức về các hiện tượng, đại lượng, định luật, nguyên lí vật lí cơ bản, các phép đo, các hằng số vật lí - Định nghĩa, biểu thức và đơn vị của động năng. K2: Trình bày được mối quan hệ giữa các kiến thức vật lí - Động năng với khối lượng và vận tốc. - Độ biến thiên động năng với công của ngoại lực tác dụng lên vật. K3: Sử dụng được kiến thức vật lí để thực hiện các nhiệm vụ học tập. - HS sử dụng được kiến thức vật lý để thảo luận và trả lời các câu hỏi trong phiếu học tập K4: Vận dụng (giải thích, dự đoán, tính toán, đề ra giải pháp, đánh giá giải pháp ) kiến thức vật lí vào các tình huống thực tiễn - Giải thích được một số hiện tượng trong tự nhiên liên quan đến động năng P1: Đặt ra những câu hỏi về một sự kiện vật lí - Đặt ra các câu hỏi liên quan đến động năng P2: Mô tả được các hiện tượng tự nhiên bằng ngôn ngữ vật lí và chỉ ra các quy luật vật lí trong hiện tượng đó. - Mô tả được động năng của vật trong các trường hợp cụ thể bằng ngôn ngữ vật lý P3: Thu thập, đánh giá, lựa chọn và xử lí thông tin từ các nguồn khác nhau để giải quyết vấn đề trong học tập vật lí. Thu thập, đánh giá, lựa chọn và xử lý thông tin từ các nguồn khác nhau: Đọc SGK vật lý, sách tham khảo, báo chí, các thông tin khoa học, internet... để tìm hiểu các nội dung liên quan đến chủ đề P4: Vận dụng sự tương tự và các mô hình để xây dựng kiến thức vật lí Sử dụng công thức liên hệ giữa vận tốc, gia tốc và đường đi trong chuyển động thẳng biến đổi đều, biểu thức định luật II Newton và công cơ học để xây dựng biểu thức động năng. - Định lí biến thiên động năng và định lí biến thiên thế năng để chứng minh cơ năng bảo toàn. P5: Lựa chọn và sử dụng các công cụ toán học phù hợp trong học tập vật lí. Lựa chọn kiến thức toán học để tính toán các đại lượng liên quan đến động năng X1: trao đổi kiến thức và ứng dụng vật lí bằng ngôn ngữ vật lí và các cách diễn tả đặc thù của vật lí HS trao đổi, diễn tả, giải thích được một số hiện tượng liên quan đến động năng X3: lựa chọn, đánh giá được các nguồn thông tin khác nhau, So sánh những nhận xét của nhóm mình với nhóm khác và kết luận nêu ở SGK. X5: Ghi lại được các kết quả từ các hoạt động học tập vật lí của mình (nghe giảng, tìm kiếm thông tin, thí nghiệm, làm việc nhóm ) HS ghi nhận lại được các kết quả từ hoạt động học tập vật lý của mình. X6: trình bày các kết quả từ các hoạt động học tập vật lí của mình (nghe giảng, tìm kiếm thông tin, thí nghiệm, làm việc nhóm ) một cách phù hợp - Đại diện nhóm trình bày kết quả hoạt động nhóm mình trước cả lớp. Cả lớp thảo luận để đi đến kết quả. - Hs trình bày được các kết quả từ hoạt động học tập vật lý của cá nhân mình. C5: Sử dụng được kiến thức vật lí để đánh giá và cảnh báo mức độ an toàn của thí nghiệm, của các vấn đề trong cuộc sống và của các công nghệ hiện đại - Cảnh báo về việc: + Hiện tượng cháy nổ trong tham gia giao thông; các hiện tượng gây thiệt hại cho cây trồng và vật nuôi; .... + Cảnh báo về nạn phá rừng gây ra lũ ống, lũ quét và sự biến đổi khí hậu ảnh hưởng trực tiếp đến con người. C6: Nhận ra được ảnh hưởng vật lí lên các mối quan hệ xã hội và lịch sử. Nhận ra được ảnh hưởng của các chuyển động gây thiệt hại đến giao thông, kinh tế và cuộc sống của con người. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 1. Năng lượng là gì? 2. Hoàn thành câu hỏi C1, trang 134 sgk? 3. Nêu khái niệm động năng? 4. Hoàn thành câu hỏi C2 trang 134 sgk? PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 1. Nêu định nghĩa, biểu thức và đơn vị của động năng? Giải thích ý nghĩa các đại lượng trong biểu thức? 2. Chứng minh rằng đơn vị J = k.m2/s2? 3. Một ô tô khối lượng 1000kg đang chuyển động với vận tốc 80km/h. Động năng của ô tô có giá trị nào sau đây? A. 2,52.104J B. 2,47.105J C. 2,42.106J D. 3,20.106J PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 1. Khi nào động năng của vật biến thiên, tăng lên, giảm đi? 2. Độ biến thiên động năng của một vật được tính như thế nào? 2. Chuẩn bị của học sinh - Ôn lại kiến thức đã học ở THCS. - Chuẩn bị trước bài mới. - Các nhiệm vụ mà giáo viên đã giao về nhà. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Nội dung Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh Năng lực hình thành Nội dung 1. (10 phút) Ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ Kiểm tra sĩ số Gọi học sinh lên bảng trả lời bài cũ. Viết biểu thức tính công và công suất, nêu đơn vị của các đại lượng cơ ở trong công thức Theo dõi và nhận xét câu trả lời của bạn Nhận xét kết quả học tập Nội dung 2 (5 phút) Ôn lại khái niệm năng lượng và tìm hiểu những đặc điểm định tính của khái niệm động năng. I.Khái niệm động năng: 1)Năng lượng: Mọi vật đều mang năng lượng và khitương tác với vật khác thì giữa chúng có thể troa đổi năng lượng dưới các dạng khác nhau như: thực hiện công, truyền nhiệt, phát ra các tia. 2)Động năng: Là năng lượng của vật có do nó có chuyển động. Khi vật có động năng thì vật có thể tác dụng lực lên vật khác và sinh công. Hãy nêu một số ví dụ về một số vật có năng lượng ? Một vật có khả năng sinh ra công, ta nói vật đó có năng lượng !. Vậy một vật (lấy ví dụ minh họa là một chiếc xe gỗ) đang chuyển động có năng lượng không tại sao ? Năng lượng xe có được là do đâu ? (nếu xe nằm yên thì có khả năng sinh công không ?) Như vậy mọi vật xung quanh ta đều có mang năng lượng dưới nhiều dạng khác nhau. Năng lượng mà vật có được do chuyển động gọi là động năng. Khi một vật có động năng thì vật có thể tác dụng lực lên vật khác và sinh ra công. Hoàn thành yêu cầu C2 ? Hãy dự đoán động năng của vật phụ thuộc vào các yếu tố nào ? Nêu phương án TN kiểm chứng ? Xăng, dầu có năng lượng để chạy máy, Nước có năng lượng để tạo ra điện. Điện có năng lượng để thắp sáng. Mặt trời có năng lượng Xe đang chuyển động có năng lượng vì khi gặp vật cản nó có thể tác dụng lực và sinh công ? Năng lượng của xe có là do chuyển động. Cá nhân HS tiếp thu, ghi nhớ. Hoàn thành yêu cầu C2. Động năng càng lớn khi khối lượng và vận tốc vật càng lớn. TN 2 xe cùng vận tốc nhưng có khối lượng khác nhau thì xe có khối lượng lớn sinh công lớn hơn và nếu 2 xe cùng khối lượng thì xe có vận tốc lớn sẽ sinh ra công lớn hơn. Tự học Quan sát hình vẽ để nhận xét Nội dung 3 (5 phút) Thành lập công thức tính động năng. II.Công thức tính động năng: Động năng của một vật khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v là năng lượng mà vật có được do nó đang chuyển động và được xác định theo công thức: Đơn vị của động năng là Jun (J) Động năng là đại lượng vô hướng và có giá trị lớn hơn hoặc bằng không. Động năng có tính tương đối, phụ thuộc vào mốc tính vận tốc. Giải bài toán: Vật kl m chịu tác dụng của lực không đổi chuyển động theo giá của lực, đi được quãng đường s và vận tốc biến thiên từ đến . Gợi ý: Dựa vào biểu thức tính công của một lực và công thức về chuyển động thẳng biến đổi đều, hãy tìm mối liên hệ giữa công sinh ra bởi lực tác dụng lên vật và khối lượng, vận tốc của vật ? Xét trường hợp vật chuyển động từ trạng thái đứng yên (v1 = 0) đến trạng thái có vận tốc (v2 = v). Công của lực sinh ra trong quá trình thay đổi chuyển động của vật từ trạng thái đứng yên đến trạng thái có vận tốc v bằng năng lượng mà vật thu được trong quá trình chuyển động dưới tác dụng của lực , năng lượng này gọi là động năng của vậ
Tài liệu đính kèm: