Giáo án môn Vật lí 10 - Tiết 56 đến tiết 59

Tiết KHDH: 56

CHƯƠNG VI: CƠ SỞ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC

Bài 32: NỘI NĂNG VÀ SỰ BIẾN THIÊN NỘI NĂNG

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Phát biểu được định nghĩa nội năng trong nhiệt động lực học.

- Chứng minh được nội năng của một vật phụ thuộc nhiệt độ và thể tích.

- Nêu được các ví dụ cụ thể về thực hiện công và truyền nhiệt. Viết công thức tính nhiệt lượng thu vào hay tỏa ra, nêu được tên và đơn vị của các đại lượng có mặt trong công thức.

2. Kĩ năng

- Giải thích được một cách định tính một số hiện tượng đơn giản về sự biến thiên nội năng.

 - Vận dụng công thức tính nhiệt lượng để giải các bài tập trong SGK và các bài tập tương tự.

3. Thái độ

- Tự tin đưa ra ý kiến cá nhân khi thực hiện các nhiệm vụ ở lớp, ở nhà.

- Chủ động trao đổi thảo luận với các học sinh khác và với giáo viên.

- Hợp tác chặt chẽ với các bạn khi thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu thực hiện ở nhà.

- Tích cực hợp tác, tự học để lĩnh hội kiến thức

4. Xác định nội dung trọng tâm của bài

Khái niệm nội năng

Các cách làm thay đổi nội năng

 

doc 18 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 919Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Vật lí 10 - Tiết 56 đến tiết 59", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iải pháp, đánh giá giải pháp,) kiến thức vật lí vào các tình huống thực tiễn
- Giải thích nhiều hiện tượng trong đời sống và kĩ thuật.
Ví dụ: nồi áp suất, đun nước, bình thủy, máy điều hòa nhiệt độ
P1: Ðặt ra những câu hỏi về một sự kiện vật lí
- Tại sao quá trình đẳng tích là quá trình truyền nhiệt?
P2: Mô tả được các hiện tượng tự nhiên bằng ngôn ngữ vật lí và chỉ ra các quy luật vật lí trong hiện tượng đó
- Mô tả được những hiện tượng trong thực tế bằng ngôn ngữ vật lí: đâu là quá trình truyền nhiệt, nhận nhiệt, quá trình nhận công, thực hiện công.
P3: Thu thập, đánh giá, lựa chọn và xử lí thông tin từ các nguồn khác nhau để giải quyết vấn đề trong học tập vật lí
-Thu thập, đánh giá, lựa chọn và xử lí thông tin từ các nguồn khác nhau: đọc sách giáo khoa Vật lí, sách tham khảo, báo chí, các thông tin khoa học, Internet để tìm hiểu nội năng và sự biến thiên nội năng, các nguyên lý của NĐLH 
P4: Vận dụng sự tương tự và các mô hình để xây dựng kiến thức vật lí
- Sử dụng định luật bảo toàn năng lượng để xây dựng nguyên lý I NĐLH
P5: Lựa chọn và sử dụng các công cụ toán học phù hợp trong học tập vật lí.
- Lựa chọn cách phát biểu nguyên lý I NĐLH phù hợp với quy ước dấu.
- Lựa chọn đồ thị biểu diễn quá trình biến đổi trạng thái khí phù hợp để vận dụng nguyên lý I NĐLH.
P6: Chỉ ra được điều kiện lí tưởng của hiện tượng vật lí
Chỉ ra được điều kiện lí tưởng để xét các quá trình thực hiện công (Bỏ qua trao đổi nhiệt giữa các vật), cơ sở để xây dựng biểu thức của nguyên lý I NĐLH ( định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng )
P7: Ðề xuất được giả thuyết; suy ra các hệ quả có thể kiểm tra được
- Đề xuất được giả thuyết và nêu được mối quan hệ giữa các thông số Q, A và trong biểu thức của nguyên lý I NĐLH, từ nguyên lý II NĐLH có thể suy ra nguyên tắc cấu tạo và giải thích hoạt động của động cơ nhiệt.
P8: Xác định mục đích, đề xuất phương án, lắp ráp, tiến hành xử lí kết quả thí nghiệm và rút ra nhận xét
-Đề xuất được phương án thí nghiệm kiểm tra giả thuyết về các mối quan hệ giữa các thông số Q, A và trong biểu thức của nguyên lý I NĐLH, mối quan hệ giữa công có ích và nhiệt lượng trong biểu thức tính hiệu suất của động cơ nhiệt
 -Nêu được ví dụ và tiến hành thí nghiệm kiểm tra giả thuyết về mối liên hệ trên.
- Tiến hành xử lí kết quả thí nghiệm kiểm tra giả thuyết trên và rút ra nhận xét.
P9: Biện luận tính đúng đắn của kết quả thí nghiệm và tính đúng đắn các kết luận được khái quát hóa từ kết quả thí nghiệm này
-Biện luận về sai số của kết quả thí nghiệm và các nguyên nhân gây nên sai số: có thể có sự thay đổi nhiệt độ, sai số do đo đạc.
X1: Trao đổi kiến thức và ứng dụng vật lí bằng ngôn ngữ vật lí và các cách diễn tả đặc thù của vật lí.
-HS trao đổi những kiến thức và các ứng dụng của Các nguyên lý NĐLH trong thực tế bằng ngôn ngữ vật lí. 
X2: Phân biệt được những mô tả các hiện tượng tự nhiên bằng ngôn ngữ đời sống và ngôn ngữ vật lí
-Phân biệt được những mô tả hiện tượng tự nhiên: vật truyền nhiệt hay nhận nhiệt; nhận công hay thực hiện công; nhiệt truyền từ vật nóng sang lạnh hay lạnh sang nóng.
X3: Lựa chọn, đánh giá được các nguồn thông tin khác nhau
-So sánh những nhận xét từ thực tế và kết luận nêu ở sách giáo khoa Vật lí 10.
X8: Tham gia hoạt động nhóm trong học tập vật lý.
HS tham gia hoạt động nhóm trong học tập vật lý.
C1: Xác định được trình độ hiện có về kiến thức, kĩ nãng , thái độ của cá nhân trong học tập vật lí
-Xác định được trình độ hiện có về các kiến thức thông qua các bài kiểm tra ngắn ở lớp, tự giải bài tập ở nhà.
C2: Lập kế hoạch và thực hiện được kế hoạch, điều chỉnh kế hoạch học tập vật lí nhằm nâng cao trình độ bản thân.
- Lập kế hoạch, thực hiện được kế hoạch, điều chỉnh kế hoạch học tập trên lớp và ở nhà đối với toàn chủ đề sao cho phù hợp với điều kiện học tập.
C5: Sử dụng được kiến thức vật lí để đánh giá và cảnh báo mức độ an toàn của thí nghiệm, của các vấn đề trong cuộc sống và của các công nghệ hiện đại
- Cảnh báo về việc:
 + Sử dụng nồi áp suất 
 + Sử dụng bình thủy đựng nước nóng
 + Kinh nghiệm nấu cơm 
C6: Nhận ra được ảnh hưởng vật lí lên các mối quan hệ xã hội và lịch sử
Nhận ra được vai trò của các các nguyên lý NĐLH trong lịch sử phát triển khoa hoc. 
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Máy chiếu, giáo án, dụng cụ dạy học: thước , PHT..., dụng cụ làm thí nghiệm minh họa các quá trình làm thay đổi nội năng, mô hình động cơ nhiệt...
PHIẾU HỌC TẬP 1
Phát biểu và viết hệ thức của nguyên lý I NĐLH.
Nêu tên, đơn vị của các đại lượng có trong hệ thức
Nêu quy ước dấu của các đại lượng trong hệ thức.
PHIẾU BÀI TẬP VẬN DỤNG 1
Xác định dấu của các đại lượng trong hệ thức của nguyên lý I NĐLH cho các quá trình sau:
Hệ thu nhiệt lượng để tăng nội năng đồng thời thực hiện công.
Hệ nhận công chỉ để tăng nội năng.
Hệ nhận công để tăng nội năng đồng thời truyền nhiệt cho môi trường xung quanh
Hệ truyền nhiệt cho môi trường để giảm nội năng.
Mỗi quá trình hãy lấy ví dụ trong thực tế.
Các hệ thức sau đây diễn tả những quá trình nào?
a. DU = Q khi Q > 0
b. DU = Q + A khi Q 0.
c. DU = Q + A khi Q 0; | A| > | Q|.
d. DU = Q + A khi Q > 0; A > 0.
3. Người ta thực hiện công 100J để nén khí trong xylanh. Tính độ biến thiên nội năng của khí, biết khí truyền ra môi trường xung quanh nhiệt lượng 20J.
PHIẾU BÀI TẬP VẬN DỤNG 2
Vận dụng nguyên lý I NĐLH cho quá trình đẳng tích
Vận dụng nguyên lý I NĐLH cho quá trình đẳng nhiệt 
Vận dụng nguyên lý I NĐLH cho quá trình đẳng áp 
2. Chuẩn bị của học sinh
- Ôn lại sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ, nhiệt SGK.VL 8.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nội dung
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
Năng lực hình thành
Nội dung 1. (10 phút) Ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra sĩ số
Gọi học sinh lên bảng trả lời bài cũ.
GV: Tính số đo độ biến thiên của khí trong hai trường hợp sau:
- Nung nóng khí trong một xylanh kín ( bỏ qua sự giãn nở của xylanh)
- Ấn pittông của xylanh xuống để giảm thể tích khí trong xylanh ( ấn từ từ để không làm nóng khí)
- Vừa nung nóng khí vừa ấn pittông của xylanh xuống để giảm thể tích khí.
Theo dõi và nhận xét câu trả lời của bạn
Nhận xét kết quả học tập
Nội dung 2 (5 phút)
Tìm hiểu nguyên lý I NĐLH ( 10 phút )
I. Nguyên lý I NĐLH
1. Ph¸t biÓu nguyªn lý.	Độ biến thiên nội năng của vật bằng tổng công và nhiệt lượng mà vật nhận được.
DU > 0: Nội năng của hệ tăng
DU < 0: Nội năng của hệ giảm
DU = 0: Nội năng của hệ không đổi
* Quy ước về dấu:
Q > 0: Hệ nhận nhiệt lượng.
Q < 0 :Hệ truyền nhiệt lượng.
A > 0: hệ nhận công.
A < 0 : hệ thực hiện công
- Chia nhóm thành 4 nhóm học tập: mỗi nhóm bầu một nhóm trưởng, một thư kí
- GV phát phiếu học tập 1 cho các nhóm đề nghị các nhóm học sinh thảo luận trong 10 phút để hoàn thành phiếu học tập
- GV theo dõi quá trình làm việc của các nhóm, có những chỉnh sửa kịp thời ( nếu có)
- GV chọn ngẫu nhiên một nhóm và yêu cầu nhóm đc chọn cử đại diện báo cáo trước lớp.
-Các nhóm khác lắng nghe, đưa ra các ý kiến thảo luận
-GV, xác nhận ý kiến đúng ở từng câu trả lời.
- GV chuẩn hóa kiến thức trên màn chiếu
- Hs nhận nhiệm vụ
- Hoạt động nhóm thảo luận trả lời các phiếu học tập số đã được giao. ( 10 phút).
- Một nhóm được GV chọn ngẫu nhiên cử đại diện báo cáo trước lớp
- Các nhóm khác lắng nghe, đưa ra các ý kiến thảo luận.
- HS ghi nhận kiến thức, ghi bài vào vở
K1, K2, P1, P2, P3, P4 , P8, X2, X5 , X6, X7, X8 , C1
Nội dung 3 (5 phút)
* Trong quá trinhg đẳng tích: Nhiệt lượng mà chất khí nhận được chỉ làm tăng nội năng Quá trình đẳng tích là quá trình truyền nhiệt. DV = 0 suy ra A = 0 Suy ra Q =DU 
Trong quá trình đẳng tích nhiệt lượng mà chất khí nhận được chỉ dùng làm tăng nội năng
* Qu¸ tr×nh ®¼ng ¸p: DU = Q + A
* Qu¸ tr×nh ®¼ng nhiÖt: Vì nhiệt độ không đổi nên DU=0 Suy ra Q = -A
- GV phát phiếu bài tập vận dụng 1 cho các nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận 10 phút.
- GV theo dõi hoạt động của các nhóm, có những góp ý, chỉnh sửa kịp thời. 
-GV hướng dẫn thảo luận trước lớp 
- GV, xác nhận ý kiến đúng.
- GV chuẩn hóa kiến thức trên màn chiếú. Nêu những chú ý cần thiết
- HS nhận nhiệm vụ
-Hoạt động nhóm thảo luận hoàn thành phiếu bài tập vận dụng 1 ( 10 phút).
- Cá nhân lên bảng trình bày từng bài, từng câu hỏi trên PHT
-Các hs khác lắng nghe, đưa ra các ý kiến nhận xét
- HS : Ghi nhận kiến thức, ghi bài vào vở
K2, K3, P3, P5 , P8, X2, X5 , C1
Nội dung 4 (5 phút)
Vận dụng nguyên lý I NĐLH cho các quá trình biến đổi trạng thái của một lượng khí ( 15 phút )
- GV phát phiếu bài tập vận dụng 2 cho các nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận 10 phút hoàn thành câu 1 trong phiếu ( 2 câu còn lại về nhà hoàn thành).
- GV theo dõi hoạt động của các nhóm, có những góp ý, chỉnh sửa kịp thời.
- GV hướng dẫn thảo luận trước lớp
- GV, xác nhận ý kiến đúng.
- GV thể chế hóa kiến thức bằng màn chiếu. Nêu những chú ý cần thiết
- HS nhận nhiệm vụ
-Hoạt động nhóm thảo luận hoàn thành câu 1 trong phiếu bài tập vận dụng 2 ( 10 phút).
- Nhóm được chọn cử đại diện lên bảng báo cáo
- Các nhóm khác lắng nghe, đưa ra các ý kiến nhận xét
- HS : Ghi nhận kiến thức, ghi bài vào vở
K2, K3,K4,P1, P3, P5 , P8, X2, X5 , C1, C6
IV. BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH
1. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức
Nội dung
Nhận biết
(Mức độ 1)
Thông hiểu
(Mức độ 2)
Vận dụng
(Mức độ 3)
Vận dụng cao
(Mức độ 4)
Nguyên lí 1 NĐLH
Phát biểu nội dung nguyên lí
Áp dụng nguyên lí 1 cho các đẳng quá trình
Vận dụng để giải bài tập
Vận dụng để giải bài tập
2. Câu hỏi và bài tập củng cố
1.Trong quá trình chất khí nhận nhiệt và nhận công thì A và Q trong biểu thức phải có giá trị nào sau đây ?	A. Q > 0, A 0, A > 0 C. Q 0
2.Hệ thức với A > 0, Q < 0 diễn tả cho quá trình nào của chất khí?
	A. Nhận công và tỏa nhiệt.	B. Nhận nhiệt và sinh công.
	C. Tỏa nhiệt và nội năng giảm.	D. Nhận công và nội năng giảm.
3.Trường hợp nào dưới đây ứng với quá trình đẳng tích khi nhiệt độ tăng?
A. U = Q ; Q > 0B. U = A + Q ; A > 0, Q > 0.C. U = A ; A > 0D. U = A - Q ; A 0.
4.Thực hiện công 100J để nén khí trong xylanh và khí truyền ra môi trường một nhiệt lượng 20J. Kết luận nào sau đây là đúng
	A. Nội năng của khí tăng 80J. 	B. Nội năng của khí tăng 120J. 
	C. Nội năng của khí giảm 80J. 	D. Nội năng của khí giảm 120J. 
5.Hiệu suất của một động cơ nhiệt là 40%, nhiệt lượng nguồn nóng cung cấp là 800J. Công mà động cơ nhiệt thực hiện là 	A. 2kJ 	B. 320J 	C. 800J 	D. 480J 
6.Người ta thực hiện công 100J lên một khối khí và truyền cho khối khí một nhiệt lượng 40J. Độ biến thiên nội năng của khí là 	A. 60J và nội năng giảm	B. 140J và nội năng tăng. 	
	C. 60J và nội năng tăng	D. 140J và nội năng giảm. 
7.Chất khí trong xy lanh nhận nhiệt hay tỏa nhiệt một lượng là bao nhiêu nếu như thực hiện công 40J lên khối khí và nội năng khối khí tăng thêm 20J ? 
	A. Khối khí tỏa nhiệt 20J	B. Khối khí nhận nhiệt 20J
	C. Khối khí tỏa nhiệt 40J	D. Khối khí nhận nhiệt 40J 
8.Người ta thực hiện công 100J để nén khí trong một xylanh. Biết khí truyền sang môi trường xung quanh nhiệt lượng 20J. Độ biến thiên nội năng của khí là	A. 80J	B. 120J	C. -80J	D. -120J
9.Nội năng của khối khí tăng 10J khi truyền cho khối khí một nhiệt lượng 30J. Khi đó khối khí đã 
A. sinh công là 40J. 	B. nhận công là 20J. 	C. thực hiện công là 20J. D. nhận công là 40J 
3. Dặn dò
1.Phát biểu nguyên lý II NĐLH.
Câu 1: Tại sao các vật nóng khi thả vào nước sẽ nguội đi nhanh hơn so với khi đặt chúng trong không khí có cùng nhiệt độ.
Câu 2: Muốn có 50 lít nước ở nhiệt độ 30oC thì phải đổ bao nhiêu lít nước sôi ( 100oC) vào bao nhiêu lít nước ở 20oC.
Ngày soạn: 1/3/2017
Ngày dạy: 	Tiết KHDH: 58
CÁC NGUYÊN LÝ NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC (TIẾT 2)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Phát biểu được nguyên lý II nhiệt động lực học
- Viết được hệ thức của hiệu suất của động cơ
- Nêu được tên, đơn vị và quy ước về dấu của các đại lượng trong hệ thức này
2. Kĩ năng
- Giải được các bài tập vận dụng nguyên lý I nhiệt động lực học
3. Thái độ
- Tự tin đưa ra ý kiến cá nhân khi thực hiện các nhiệm vụ ở lớp, ở nhà.
- Chủ động trao đổi thảo luận với các học sinh khác và với giáo viên.
4. Xác định nội dung trọng tâm của bài
- Nội dung nguyên lý 2 NĐLH
- Biểu thức hiệu suất động cơ
5. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực hợp tác
- Năng lực chuyên biệt: 
Năng lực thành phần
Mô tả mức độ thực hiện trong chủ đề
K1: Trình bày được kiến thức về các hiện tượng, đại lượng, định luật, nguyên lí vật lí cơ bản, các phép đo, các hằng số vật lí
- Phát biểu được nội dung nguyên lí II NĐLH theo hai cách.
- Biết cách tính hiệu suất của động cơ nhiệt
- Biết nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của động cơ nhiệt
K2: Trình bày được mối quan hệ giữa các kiến thức vật lí
- Chỉ ra được mối liên hệ giữa độ biến thiên nội năng với công thực hiện, nhiệt lượng nhận được.
K3: Sử dụng được kiến thức vật lí để thực hiện các nhiệm vụ học tập
- Dùng nguyên lý II NĐLH để giải thích nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của động cơ nhiệt .
- Giải bài tập liên quan
K4: Vận dụng (giải thích, dự đoán, tính toán, đề ra giải pháp, đánh giá giải pháp,) kiến thức vật lí vào các tình huống thực tiễn
- Giải thích nhiều hiện tượng trong đời sống và kĩ thuật.
Ví dụ: nồi áp suất, đun nước, bình thủy, máy điều hòa nhiệt độ
P1: Ðặt ra những câu hỏi về một sự kiện vật lí
- Tại sao quá trình đẳng tích là quá trình truyền nhiệt?
- Tại sao hiệu suất của động cơ nhiệt luôn nhỏ hơn1? 
P2: Mô tả được các hiện tượng tự nhiên bằng ngôn ngữ vật lí và chỉ ra các quy luật vật lí trong hiện tượng đó
- Mô tả được những hiện tượng trong thực tế bằng ngôn ngữ vật lí: đâu là quá trình truyền nhiệt, nhận nhiệt, quá trình nhận công, thực hiện công.
P3: Thu thập, đánh giá, lựa chọn và xử lí thông tin từ các nguồn khác nhau để giải quyết vấn đề trong học tập vật lí
-Thu thập, đánh giá, lựa chọn và xử lí thông tin từ các nguồn khác nhau: đọc sách giáo khoa Vật lí, sách tham khảo, báo chí, các thông tin khoa học, Internet để tìm hiểu nội năng và sự biến thiên nội năng, các nguyên lý của NĐLH 
P7: Ðề xuất được giả thuyết; suy ra các hệ quả có thể kiểm tra được
- Đề xuất được giả thuyết và nêu được mối quan hệ giữa các thông số Q, A và trong biểu thức của nguyên lý I NĐLH, từ nguyên lý II NĐLH có thể suy ra nguyên tắc cấu tạo và giải thích hoạt động của động cơ nhiệt.
P9: Biện luận tính đúng đắn của kết quả thí nghiệm và tính đúng đắn các kết luận được khái quát hóa từ kết quả thí nghiệm này
-Biện luận về sai số của kết quả thí nghiệm và các nguyên nhân gây nên sai số: có thể có sự thay đổi nhiệt độ, sai số do đo đạc.
X1: Trao đổi kiến thức và ứng dụng vật lí bằng ngôn ngữ vật lí và các cách diễn tả đặc thù của vật lí.
-HS trao đổi những kiến thức và các ứng dụng của Các nguyên lý NĐLH trong thực tế bằng ngôn ngữ vật lí. 
X2: Phân biệt được những mô tả các hiện tượng tự nhiên bằng ngôn ngữ đời sống và ngôn ngữ vật lí
-Phân biệt được những mô tả hiện tượng tự nhiên: vật truyền nhiệt hay nhận nhiệt; nhận công hay thực hiện công; nhiệt truyền từ vật nóng sang lạnh hay lạnh sang nóng.
X3: Lựa chọn, đánh giá được các nguồn thông tin khác nhau
-So sánh những nhận xét từ thực tế và kết luận nêu ở sách giáo khoa Vật lí 10.
X4: Mô tả được cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của các thiết bị kĩ thuật, công nghệ
Hiểu được cấu tạo, nguyên tắc hoạt động của động cơ nhiệt.
X5: Ghi lại được các kết quả từ các hoạt động học tập vật lí của mình (nghe giảng, tìm kiếm thông tin, thí nghiệm, làm việc nhóm ).
- Ghi chép các nội dung hoạt động nhóm.
- Ghi nhớ các kiến thức: 
X6: Trình bày các kết quả từ các hoạt động học tập vật lí
- Trình bày được kết quả hoạt động nhóm dưới các hình thức: văn bản, báo cáo thí nghiệm, bản trình chiếu PowerPoint
X7 Thảo luận được kết quả công việc của mình và những vấn đề liên quan dưới góc nhìn vật lí
Thảo luận các kết quả thực hiện các nhiệm vụ học tập của bản thân và của nhóm.
X8: Tham gia hoạt động nhóm trong học tập vật lý.
HS tham gia hoạt động nhóm trong học tập vật lý.
C1: Xác định được trình độ hiện có về kiến thức, kĩ nãng , thái độ của cá nhân trong học tập vật lí
-Xác định được trình độ hiện có về các kiến thức thông qua các bài kiểm tra ngắn ở lớp, tự giải bài tập ở nhà.
C2: Lập kế hoạch và thực hiện được kế hoạch, điều chỉnh kế hoạch học tập vật lí nhằm nâng cao trình độ bản thân.
- Lập kế hoạch, thực hiện được kế hoạch, điều chỉnh kế hoạch học tập trên lớp và ở nhà đối với toàn chủ đề sao cho phù hợp với điều kiện học tập.
C3: Chỉ ra được vai trò (cơ hội) và hạn chế của các quan điểm vật lí trong các trường hợp cụ thể trong môn vật lí và ngoài môn vật lí
Trình bày được ý nghĩa của nguyên lý II NĐLH trong việc chế tạo các động cơ nhiệt, máy lạnh.
C4: So sánh và đánh giá được - dưới khía cạnh vật lí- các giải pháp kĩ thuật khác nhau về mặt kinh tế, xã hội và môi trường
- Tìm hiểu tác dụng của khí quyển trái đất, của tầng ozôn trong việc giữ ổn định nhiệt độ của trái đất; Tìm hiểu mối liên quan giữa động cơ nhiệt và vấn đề ô nhiễm môi trường; Tìm hiểu các phương án giảm thiểu khí thải máy lạnh để giữ tầng ozôn.
C5: Sử dụng được kiến thức vật lí để đánh giá và cảnh báo mức độ an toàn của thí nghiệm, của các vấn đề trong cuộc sống và của các công nghệ hiện đại
- Cảnh báo về việc:
 + Sử dụng nồi áp suất 
 + Sử dụng bình thủy đựng nước nóng
 + Kinh nghiệm nấu cơm 
C6: Nhận ra được ảnh hưởng vật lí lên các mối quan hệ xã hội và lịch sử
Nhận ra được vai trò của các các nguyên lý NĐLH trong lịch sử phát triển khoa hoc. 
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Chuẩn bị bài giảng. Phóng to các hình trong SGK
PHIẾU HỌC TẬP 
1. Vẽ sơ đồ cấu tạo cơ bản của động cơ nhiệt	2. Nêu chức năng từng bộ phận của động cơ nhiệt
3. Dựa vào nguyên lý II NĐLH hãy trình bày nguyên lý làm việc của động cơ nhiệt.
4. Hãy tính hiệu suất của động cơ nhiệt
BTVD: Một động cơ nhiệt hoạt động giữa hai nguồn nhiệt coa nhiệt độ 600K và 300K, động cơ nhận được năng lượng từ nguồn nóng là 4000J mỗi giây và có công suất là 2,5 kW. Tính:
a. Nhiệt lượng tỏa ra cho nguồn lạnh	b. Hiệu suất của động cơ. 
2. Chuẩn bị của học sinh
 - Ôn lại sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ, nhiệt SGK.VL 8.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nội dung
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
Năng lực hình thành
Nội dung 1. (10 phút) Ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra sĩ số
Gọi học sinh lên bảng trả lời bài cũ.
+ Viết biểu thức của nguyên lí I NĐLH và phát biểu quy ước về dấu của nhiệt lượng và công trong biểu thức này?
+ Tại sao có thể nói nguyên lí I NĐLH là sự vận dụng ĐL BT và chuyển hóa năng lượng.
Theo dõi và nhận xét câu trả lời của bạn
Nhận xét kết quả học tập
Nội dung 2 Tìm hiểu nội dung nguyên lý II NĐLH ( 13 phút )
III. NGUYÊN LÍ II NĐLH:
1. Nguyên lí II NĐLH:
a. Phát biểu của Claudi ut:
- Nhiệt không thể tự truyền từ một vật sang vật nóng hơn
b. Phát biểu của Cacnô:
- Động cơ nhiệt không thể chuyển hoá tất cả các nhiệt lượng nhận được thành công cơ học
- Chia nhóm thành 4 nhóm học tập: mỗi nhóm bầu một nhóm trưởng, một thư kí
- GV phát phiếu học tập 1 cho các nhóm đề nghị các nhóm học sinh thảo luận để hoàn thành phiếu học tập
- GV theo dõi quá trình làm việc của các nhóm, có những chỉnh sửa kịp thời ( nếu có)
-GV, xác nhận ý kiến đúng ở từng câu trả lời. 
- Giải thích câu C4.
- GV chuẩn hóa kiến thức trên màn chiếu
- HS nhận nhiệm vụ
- Hoạt động nhóm thảo luận trả lời Phiếu học tập số1.
- Một nhóm được GV chọn ngẫu nhiên cử đại diện báo cáo trước lớp
-Các nhóm khác lắng nghe, đưa ra các ý kiến thảo luận
- HS :
 + Ghi nhận kiến thức
 + Ghi bài
K2, K3,K4,P1, P3, P5 , P8, X2, X5 , C1, C6
Nội dung 3 (5 phút)
2. Vận dụng: 
- Động cơ nhiệt có cấu tạo gồm 3 bộ phận chính
+ Nguồn nóng: để cung cấp nhiệt lượng ( Q1)
+ Bộ phận phát động ( tác nhân): Nhận nhiệt sinh công ( A)
+ Nguồn lạnh: thu nhiệt lượng do tác nhân tỏa ra ( Q2)
- Hiệu suất động cơ nhiệt:
H=.100% = .100% 	( H luôn nhỏ hơn 1)
- GV phát phiếu học tập 2 cho các nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận hoàn thành
+ Hoàn thành các câu 1, 2,3,4 trước
+ Hoàn thành BTVD sau khi báo cáo xong các câu 1, 2, 3, 4 .
- GV theo dõi hoạt động của các nhóm, có những góp ý, chỉnh sửa kịp thời.
-GV hướng dẫn thảo luận trước lớp
+ Một nhóm báo cáo câu 1, 2
+ Một nhóm báo cáo câu 3, 4
- GV, xác nhận ý kiến đúng
- GV chuẩn hóa kiến thức bằng màn chiếu
Nêu những chú ý cần thiết
- HS nhận nhiệm vụ học tập
-Hoạt động nhóm thảo luận hoàn thành phiếu học tập theo yêu cầu của GV.
- Một nhóm được gọi cử đại diện báo cáo trước lớp
-Các nhóm khác lắng nghe, đưa ra các ý kiến nhận xét
- Thảo luận BTVD
- HS : Ghi nhận kiến thức, ghi bài vào v
K1, K3, P1, P3, P5 , P8, X4, X5 ,X6, C3, C4, C6
IV. BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH
1. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức
Nội dung
Nhận biết
(Mức độ 1)
Thông hiểu
(Mức độ 2)
Vận dụng
(Mức độ 3)
Vận dụng cao
(Mức độ 4)
Nguyên lí 2 nhiệt động lực học
Nội dung nguyên lí
Biểu thức nguyên lí
Giải các bài tập cơ bản
Giải các bài tập nâng cao
2. Câu hỏi và bài tập củng cố
a. Nhận biết
1. Câu nào sau đây nói về sự truyền nhiệt là không đúng ?
	a. Nhiệt không thể tự truyền từ vật lạnh hơn sang vật nóng hơn
b.Nhiệt có thể tự truyền từ vật nóng hơn sang vật lạnh hơn
c. Nhiệt có thể tự truyền từ vật lạnh hơn sang vật nóng hơn
d. Nhiệt có thể tự truyền giữa hai vật có cùng nhiệt độ
2. Heä thöùc DU = Q laø heä thöùc cuûa nguyeân lyù I nhieät ñoäng löïc hoïc 
a. AÙp duïng cho quaù trình ñaúng aùp 	 b. AÙp duïng cho quaù trình ñaúng nhieät 
c. AÙp duïng cho quaù trình ñaúng tích 	 d. AÙp duïng cho caû ba quaù trình treân 
b. Thông hiểu
3. Ngöôøi ta thöïc hieän coâng 1000 J ñeå neùn khí trong moät xilanh. Tính ñoä bieán thieân cuûa khí, bieát khí truyeàn ra moâi tröôøng xung quanh nhieät löôïng 400 J ? 
 a. DU = -600 J 	b. DU = 1400 J 	c. DU = - 1400 J 	d. DU = 600 J 
4. Ngöôøi ta c

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an hoc ki 1_12185967.doc