BÀI TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- HS nắm được kiến thức cơ bản của mạch R, L, C mắc nối tiếp.
- Củng cố, khắc sâu kiến thức về mạch R,R,C mắc nối tiếp
2. Kỹ năng
- Biết vận dụng tính tổng trở của mạch có R, C mắc nối tiếp, mạch có L, C mắc nối tiếp, mạch có R, C mắc nối tiếp, mạch có R, L, C mắc nối tiếp
- Biết tính độ lệch pha giữa u và i
- Biết vận dụng viết biểu thức cường độ dòng điện tức thời trong mạch
3. Thái độ
- Nghiêm túc, yêu thích bộ môn
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
1. Chuẩn bị của GV
- Kiến thức cần củng cố, bài tập giao cho HS
2.Chuẩn bị của HS
- Làm các bài tập được giao trong SGK, SBT
Tiết ( PPCT):26 Ngày soạn: / . / 2017 Lớp 12 A1; tiết ( TKB ).; Ngày /./ 2017; Sỹ số: ../.; Vắng: Lớp 12 A2; tiết( TKB ) .; Ngày /./ 2017; Sỹ số: ../.; Vắng: Lớp 12 A3; tiết ( TKB ).; Ngày /./ 2017; Sỹ số: ../.; Vắng: Lớp 12 A4; tiết ( TKB ).; Ngày /./ 2017; Sỹ số: ../.; Vắng: BÀI TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - HS nắm được kiến thức cơ bản của mạch R, L, C mắc nối tiếp. - Củng cố, khắc sâu kiến thức về mạch R,R,C mắc nối tiếp 2. Kỹ năng - Biết vận dụng tính tổng trở của mạch có R, C mắc nối tiếp, mạch có L, C mắc nối tiếp, mạch có R, C mắc nối tiếp, mạch có R, L, C mắc nối tiếp - Biết tính độ lệch pha giữa u và i - Biết vận dụng viết biểu thức cường độ dòng điện tức thời trong mạch 3. Thái độ - Nghiêm túc, yêu thích bộ môn II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Chuẩn bị của GV - Kiến thức cần củng cố, bài tập giao cho HS 2.Chuẩn bị của HS - Làm các bài tập được giao trong SGK, SBT III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ sỗ 2. Kiểm tra bài cũ + Phát biểu định luật ôm đối với mạch R, L, C mắc nối tiếp? Viết biểu thức? 3. Nội dung bài mới Hoạt động 1: Hệ thống công thức cần nhớ Hoạt động GV- HS Nội dung Gv ?/ Nhắc lại nội dung định luật ôm cho mạch điện xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp Hs: Cá nhân trả lời Gv ?/ Viết biểu thức tính tổng trở của mạch? Hs: Cá nhân trả lời Gv ?/ Cảm kháng, dung kháng tính như thế nào ? Hs: Cá nhân trả lời Gv ?/ Viết công thức tính độ lệch pha giũa u và i ? Hs: Cá nhân trả lời Gv ?/ Khi nào u sớm pha so với i, khi nào u trễ pha so với i ? Hs: Cá nhân trả lời Đaìu kiện cộng hưởng là gì? Hs: Cá nhân trả lời 1/ Nội dung định luật ôm: 2/ Độ lệch pha giữa u và i : u sớm pha so với i một góc : u trễ pha so với i một góc 3/ Cộng hưởng điện . Dòng điện cùng pha với điện áp khi đó Z = R Hoạt động 2: Bài tập SGK trang 79 Gv ?/ Nhắc lại nội dung định luật ôm cho mạch điện xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp ? Hs - Đọc bài 4 Gv ?/ Viết biểu thức tính tổng trở của mạch? Hs - Tìm tổng trở, Dòng điện hiệu dụng và pha ban đầu của dòng điện - Tiến hành giải - Ghi kết luận Gv yêu cầu hs làm bài 5 Hs - Đọc bài 5 - Các bước tiến hành tơng tự bài 4 Gv ?/ Cảm kháng, dung kháng tính như thế nào ? Gv ?/ Viết công thức tính độ lệch pha giũa u và i ? Gv ?/ Khi nào u sớm pha so với i, khi nào u trễ pha so với i ? Gv yêu cầu hs làm bài 6 Hs:Đọc bài 6 + Tìm điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở + Tìm cường độ dòng điện + Tìm ZC - Tiến hành giải Gv yêu cầu hs làm bài tập 7 Hs:Đọc bài 7 + Tìm UR, I, pha ban đầu của dòng điện + Tìm ZL và i - Giải theo yêu cầu của GV Gv yêu cầu hs làm bài 8 Gv ?/ Mạch có mấy phần tử mắc nối tiếp? Gv ?/ Tính tổng trở như thế nào? Gv ?/ Cường độ dòng điện cực đại trong mạch tính bằng biểu thức nào? Gv ?/ Độ lệch pha của u và i tính như thế nào ? Gv ?/ Nhận xét gì về kết quả nhận được Gv ?/ Viết biểu thức i? Hs:Đọc bài 8 - Tìm tổng trở, I và tanφ + Viết phương trình i Gv yêu cầu hs làm bài 9 Gv:Hãy tính cảm kháng của mạch? Gv:Hãy tính dung kháng của mạch? Gv ?/ Mạch có mấy phần tử mắc nối tiếp? Gv ?/ Tính tổng trở như thế nào? Gv ?/ Cường độ dòng điện cực đại trong mạch tính bằng biểu thức nào? Gv ?/ Độ lệch pha của u và i tính như thế nào ? Gv ?/ Nhận xét gì về kết quả nhận được Gv ?/ Viết biểu thức i? Gv ?/ Dựa vào giản đồ véc tơ viết biểu thức của U? Gv ?/ Muốn tính được ZC phải biết đại lượng Gv ?/ hãy tính tổng trở của đoạn mạch AM. Hs: Cá nhân hoàn thành G v :Yêu cầu HS tính điện áp hiệu dụng AM Hs:Cá nhân hoàn thành Bài 4 Ta có tổng trở tan φ = - 1 Bài 5 Ta có tanφ = 1 Bài 6 Ta có Cường độ dòng điện Bài 7 Ta có a) b)tanφ = 1 Bài 8 Ta có tan φ = - 1 Bài 9 trang 80 SGK Viết biểu thức của i Ta có ZC = = 40(W) ZL = wL = 100p. = 10(W) Z = = = 50(W) I = = 2,4(A) tanj = = = tan(-370) => j = - rad Vậy i = Icos(wt - j) =2,4cos(100pt+ )(A). b) Nên điện áp hiệu dụng giữa A và M là ta có ZAM = = 40(W). UAM = I.ZAM = 2,4.40 = 96(V) 4.Củng cố, hướng dẫn tự học - Hệ thống lại kiến thức cần nhớ - Xem lại các bài đã chữa, vận dụng làm các bài tập còn lại và bài tập tương tự - Đọc trước nội dung bài 15
Tài liệu đính kèm: