Giáo án môn Vật lí 12 - Tiết 39 đến tiết 43

Mạch dao động

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Biết về mạch dao động và dao động điện từ tự do

- Biết được vai trò của tụ điện và cuộn cảm trong hoạt động của mạch LC.

- Hiểu về năng lượng điện từ của mạch dao động.

2. Kĩ năng:

- Trình bày được cấu tạo của mạch dao động

- Viết được biểu thức điện tích, cường độ dòng điện, chu kỳ, tần số dao động riêng của mạch dao động

3. Thái độ:

- Tự tin đưa ra ý kiến cá nhân khi thực hiện các nhiệm vụ ở lớp, ở nhà.

- Chủ động trao đổi thảo luận với các học sinh khác và với giáo viên.

- Hợp tác chặt chẽ với các bạn khi thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu thực hiện ở nhà.

4. Xác định nội dung trọng tâm của bài.

- Cấu tạo của mạch dao động

- Dao động điện từ trong mạch dao động

- Năng lượng của mạch dao động

5. Mục tiêu phát triển năng lực

5.1. Định hướng các năng lực được hình thành: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực thực nghiệm; năng lực dự đoán, suy luận lý thuyết; thiết kế và thực hiện theo phương án thí nghiệm, dự đoán; phân tích, khái quát hóa rút ra kết luận khoa học; đánh giá kết quả và giải quyết vấn

doc 19 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 1140Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Vật lí 12 - Tiết 39 đến tiết 43", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ện trường sinh ra từ trường. 
- Phát biểu được sóng điện từ.
K1: Trình bày được kiến thức về các hiện tượng, đại lượng, định luật, nguyên lí vật lí cơ bản, các phép đo, các hằng số vật lí
- Sử dụng các kiến thức dao động điện từ, cuộn cảm và tụ điện lớp 11 để xét mạch dao động hoạt động.
K3: Sử dụng được kiến thức vật lí để thực hiện các nhiệm vụ học tập
- Hiện tượng tự cảm đã học lớp 11.
K4: Vận dụng (giải thích, dự đoán, tính toán, đề ra giải pháp, đánh giá giải pháp ) kiến thức vật lí vào các tình huống thực tiễn
Ôn tập kiến thức điện trường, từ trường và tụ điện cuộn cảm.
P1: Đặt ra những câu hỏi về một sự kiện vật lí
Các tính chất của sóng điện từ với sóng cơ học
P2: mô tả được các hiện tượng tự nhiên bằng ngôn ngữ vật lí và chỉ ra các quy luật vật lí trong hiện tượng đó
Tìm kiếm, xử lí thông tin về biểu thức của điện tích q trong mạch dao động.
Tìm kiếm, xử lí thông tin về năng lượng điện từ trong lịch sử vật lí, vai trò của năng lượng điện từ trong đời sống và kĩ thuật.
P3: Thu thập, đánh giá, lựa chọn và xử lí thông tin từ các nguồn khác nhau để giải quyết vấn đề trong học tập vật lí
- Nguồn tạo ra sóng được duy trì năng lượng sóng lan truyền không đổi theo thời gian để nghiên cứu.
P6: chỉ ra được điều kiện lí tưởng của hiện tượng vật lí
Suy ra được các hệ quả có thể kiểm tra được bằng thực nghiệm đo đạt.
P7: đề xuất được giả thuyết; suy ra các hệ quả có thể kiểm tra được.
Dao động kí điện tử trong y tế.
P8: xác định mục đích, đề xuất phương án, lắp ráp, tiến hành xử lí kết quả thí nghiệm và rút ra nhận xét. 
- Giải thích được một số hiện tượng thường gặp trong đời sống và kĩ thuật liên quan đến dao động kí điện tử 
P9: Biện luận tính đúng đắn của kết quả thí nghiệm và tính đúng đắn các kết luận được khái quát hóa từ kết quả thí nghiệm này.
Phân biệt được đường sức điện trường xoáy và điện trường tĩnh
X1: trao đổi kiến thức và ứng dụng vật lí bằng ngôn ngữ vật lí và các cách diễn tả đặc thù của vật lí 
Xét bước sóng trong một môi trường đồng chất khi lan truyền 
X2: phân biệt được những mô tả các hiện tượng tự nhiên bằng ngôn ngữ đời sống và ngôn ngữ vật lí (chuyên ngành) 
Xét sóng điện từ lan truyền trong các moi trường và trong chân không để xét.
X3: lựa chọn, đánh giá được các nguồn thông tin khác nhau,
Vận dụng mạch dao động trong thực tế
X4: mô tả được cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của các thiết bị kĩ thuật, công nghệ
Ta quan sát trong thực tế chỉ thấy điện trường và từ trường tồn tại riêng lẽ
Tầm quan trong của sóng điện từ hiện nay
C1: Xác định được trình độ hiện có về kiến thức, kĩ năng , thái độ của cá nhân trong học tập vật lí
Đề xuất phương án thu và phát sóng điện từ mà ta có thể tiến hành trong điều kiện hiện tại
C2: Lập kế hoạch và thực hiện được kế hoạch, điều chỉnh kế hoạch học tập vật lí nhằm nâng cao trình độ bản thân.
Sự tồn tại điện từ trường trong thiên nhiên với từ trường của trái đất.
Tính tần số của đài phát thanh FM, kênh phát đài truyền hình
Sự khác biệt cơ bản của sóng điện từ với sóng cơ học.
C3: Chỉ ra được vai trò (cơ hội) và hạn chế của các quan điểm vật lí đối trong các trường hợp cụ thể trong môn Vật lí và ngoài môn Vật lí 
Cảnh báo tác hại của việc lạm dụng các công cụ sử dụng sóng điện từ đối với con người.
C6: Nhận ra được ảnh hưởng vật lí lên các mối quan hệ xã hội và lịch sử.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Giáo viên: Làm lại thí nghiệm cảm ứng điện từ.
PHT 1: Tìm hiểu quan hệ giữa điện trường và từ trường
Nhắc lại thí nghiệm của Farađay vầ hiện tượng cảm ứng điện từ ? Trả lời câu C1 ? Nêu quan hệ giữa từ trường biến thiên và điện trường xoáy ?
Khi có điện trường biến thiên thì có sinh ra từ trường hay không ? Dựa vào đâu kiểm tra điều thu được ?
Định nghĩa điện từ trường ?
PHT 2: Tìm hiểu sóng điện từ
Định nghĩa sóng điện từ ? Trả lời câu C1?
Nêu những đặc điểm của sóng điện từ ? Trả lời câu C2 ? Trong thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến thì chia thành mấy loại ?
Sóng ngắn lan truyển trong khí quyển như thế nào ? Sự phản xạ của sóng ngắn trên tầng điện li như thế nào ?
Trong truyền hình và liên lạc vũ trụ thì dùng sóng nào ? Có đặc điểm gì ?
2. Học sinh: Ôn tập về hiện tượng cảm ứng điện từ.
III. Tiến trình dạy học
Nội dung
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Năng lực hình thành
Nội dung 1. (10 phút) 
Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ
1. Nêu cấu tạo và hoạt động của mạch dao động?
2. Nêu định luật biến thiên điện tích của một bản tụ điện và cường độ dòng điện trong mạch dao động? 
3. Viết công thức tính chu kỳ và tân số của mạch dao động
4. Dao động điện từ tự do là gì? 
5. Năng lượng điện trường là gì?
K1, X5,X6.
Hoạt động 4: Mối quan hệ giữa điện trường và từ trường 
- Chuyển giao nhiệm vụ : 
Nêu mối liên hệ điện trường và từ trường thông qua thí nghiệm của Fara đay.
- Nêu được kết luận theo thuyết điện từ của Mắc - xoen 
- Khi điện trường biến thiên thì từ trường có được tạo ra không. Vì sao ?
- Dựa vào cơ sở nào để kiểm tra điều đã đưa ra ?
Thực hiện nhiệm vụ:
- Nêu mối liên hệ khi từ trường biến thiên sinh ra điện trường.
- Điện trường xoáy với điện trường tỉnh.
- Thảo luận nhóm đưa ra kết quả cuối cùng
- Quan hệ giữa từ trường biến thiên và điện trường.
- Kết luận chung giữa điện trường và từ trường khi có sự biến thiên
K2.P5,P6,X1,C1.
Hoạt động 7 : Sóng điện từ
- Thời lượng: 15 phút
- PP : Nêu vấn đề , Thảo luận nhóm, giải quyết vấn đề.
 Thảo luận nhóm đưa ra kết luận về sóng điện từ 
Trình bày các đặc điểm của sóng điện từ 
Nêu được sóng điện từ dùng trong thông 
tin liên lạc vô tuyến
K4,P2,P4,P8,X2,
X8,C1,C3 
Hoạt động 8: Sự truyền sóng vô tuyến trong khí quyển
- PP : Nêu vấn đề , Thảo luận nhóm, giải quyết vấn đề.
Thực hiện nhiệm vụ tìm hiểu các vùng sóng ngắn ít bị hấp thụ. Sự phản xạ của sóng ngắn trên tầng điện li
K2,K5,
X1,
C1
IV. BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH
1. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức
Nội dung
Nhận biết
(Mức độ 1)
Thông hiểu
(Mức độ 2)
Vận dụng
(Mức độ 3)
Vận dụng cao
(Mức độ 4)
Điện từ trường
Nhận xét đúng về điện từ trường
Bản chất của điện từ trường
Sóng điện từ 
Các môi trường sóng điện từ
Tính bước sóng điện từ thu được
Tính bước sóng điện từ thu được
2. Câu hỏi và bài tập củng cố
Nhận biết
Caâu 1: Phaùt bieåu naøo sau ñaây laø khoâng ñuùng?
A. Moät töø tröôøng bieán thieân tuaàn hoaøn theo thôøi gian , noù sinh ra 1 ñieän tröôøng xoaùy.
B. Ñieän töø tröôøng bieán thieân tuaàn hoaøn theo thôøi gian, lan truyeàn trong khoâng gian vôùi vaän toác aùnh saùng.
C. Moät ñieän tröôøng bieán thieân tuaàn hoaøn theo thôøi gian , noù sinh ra 1 töø tröôøng.
D. Moät töø tröôøng bieán thieân taêng daàn ñeàu theo thôøi gian , noù sinh ra 1 ñieän tröôøng xoaùy.
Thông hiểu
Caâu 2: Phaùt bieåu naøo sau ñaây laø khoâng ñuùng khi noùi veà ñieän töø tröôøng ?
A. Khi 1 ñieän tröôøng bieán thieân theo thôøi gian, noù sinh ra 1 töø tröôøng .
B. Khi 1 töø tröôøng bieán thieân theo thôøi gian, noù sinh ra 1 ñieän tröôøng xoaùy.
C. Ñieän tröôøng xoaùy laø ñieän tröôøng coù caùc ñöôøng söùc laø nhöõng ñöôøng cong khoâng kheùp kín
D. Ñieän töø tröôøng coù caùc ñöôøng söùc töø bao quanh caùc ñöôøng söùc ñieän.
Câu 3: Soùng ñieän töø naøo sau ñaây bò phaûn xaï maïnh nhaát ôû taàng ñieän li?
A. Soùng ngaén	B. Soùng cöïc ngaén	C. Soùng trung	D. Soùng daøi
Vận dụng thấp
Câu 4: Soùng ñieän töø trong chaân khoâng coù taàn soá f = 150kHz, böôùc soùng cuûa soùng ñieän töø ñoù laø
A. 	B. C.	D. 
Vận dụng cao
Câu 5. Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm một cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = 30mH và một tụ điện có điện dung C = 4,8pF. Mạch này thu được sóng điện từ có bước sóng là A.2,26m B.22,6m C.226m D.2260m
3. Dặn dò
Câu 1: Một dòng điện một chiều không đổi chạy trong dây kim loại thẳng. Xung quanh dây dẫn 
A. có điện trường 	B. có điện từ trường	C. có từ trường	D. không có trường nào cả
Câu 2: Chọn phát biểu sai.
A. Điện trường và từ trường đều tác dụng lực lên điện tích đứng yên.
B. Điện trường và từ trường đều tác dụng lực lên điện tích chuyển động.
C. Điện từ trường tác dụng lực lên điện tích đứng yên.
D. Điện từ trường tác dụng lực lên điện tích chuyển động.
Câu 3: Chọn phát biểu sai. Xung quanh một điện tích dao động
A. có điện trường	B. có từ trường	C. có điện từ trường	D. không có trường nào cả.
Câu 4: Khi phân tích thí nghiệm về hiện tượng cảm ứng điện từ, người ta phát hiện ra 
A. điện trường B. điện trường xoáy C. điện từ trường	 D. từ trường
Câu 5: Điện từ trường xuất hiện trong vùng không gian nào dưới đây?
A. Xung quanh một quả cầu tích điện B. Xung quanh một hệ hai quả cầu tích điện trái dấu 
C. Xung quanh một ống dây điện D. Xung quanh một tia lửa điện
Câu 6: Điện từ trường xuất hiện tại chỗ nảy ra tia chớp vào lúc nào ?
A. Vào đúng lúc ta nhìn thấy tia chớp
B. Trước lúc ta nhìn thấy tia chớp trong một khoảng thời gian rất ngắn.
C. Sau lúc ta nhìn thấy tia chớp trong một khoảng thời gian rất ngắn.
D. Điện từ trường không xuất hiện tại chỗ có tia chớp.
Câu 7: Trong trường hợp nào sau đây xuất hiện điện từ trường ?
A. Electron chuyển động trong dây dẫn thẳng.B. Electron chuyển động trong dây dẫn tròn.
C. Electron chuyển động trong ống dây điện.
D. Electron trong màn hình vô tuyến đến va chạm vào màn hình.
Câu 8: Chỉ ra câu sai.
A. Điện trường gắn liền với điện tích.B. Từ trường gắn liền với dòng điện.
C. Điện từ trường gắn liền với điện tích và dòng điện.
D. Điện từ trường xuất hiện ở chỗ có điện trường hoặc có từ trường biến thiên.
Câu 9: Đặt một hộp kín bằng sắt trong điện từ trường. Trong hộp kín sẽ 
A. có điện trường	 B. có từ trường	
C. không có các trường nêu ra	 D. có điện từ trường
Câu 10: Hãy tìm phát biểu sai về điện từ trường.
A. Xung quanh một nam châm vĩnh cửu đứng yên ta chỉ quan sát được từ trường, không quan sát được điện trường; xung quanh một điện tích điểm đứng yên ta chỉ quan sát được điện trường, không quan sát được từ trường.
B. Không thể có điện trường hoặc từ trường tồn tại riêng biệt, độc lập với nhau.
C. Điện trường biến thiên nào cũng sinh ra từ trường biến thiên và ngược lại.
D. Điện trường và từ trường là hai mặt thể hiện khác nhau của một loại trường duy nhất gọi là điện từ trường.
Tại sao ta phải biến điệu các sóng mang ? Quá trình được tiến hành như thế nào ?
Nêu tác dụng của bộ phận tách sóng ? Tại sao ta phải dùng mạch khuếch đại ?
Nêu các khối của một máy phát thanh vô tuyến đơn giản ? Nhiệm vụ của từng khối ? Vẽ sơ đồ các khối.
Nêu các khối của một máy thu thanh vô tuyến đơn giản ? Nhiệm vụ của từng khối ? Vẽ sơ đồ các khối.
Ngày soạn: 2/1/2017
Ngày dạy: 	Tiết KHDH: 41
BÀI TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: 
- Củng cố các kiến thức về mạch dao động
2. Kĩ năng:
Rèn luyện kĩ năng giải một số bài tập tìm biểu thức của q, u, và i trên mạch dao động điện từ.
3. Thái độ
- Tích cực hợp tác, tự học để lĩnh hội kiến thức
4. Xác định nội dung trọng tâm của bài
- Bài tập về mạch dao động
5. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực hợp tác
- Năng lực chuyên biệt: 
Năng lực thành phần
Mô tả mức độ thực hiện 
trong bài học
K2: Trình bày được mối quan hệ giữa các kiến thức vật lý. 
- HS xác định được mối quan hệ giữa q và i 
- HS xác định được mối quan hệ giữa cường độ dòng điện trong mạch với tốc độ biến thiên của cường độ điện trường trong tụ.
K3: Sử dụng được kiến thức vật lý để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
- HS sử dụng được kiến thức vật lý để thảo luận và đưa ra các công thức như T và f
P4: Vận dụng sự tương tự và các mô hình để xây dựng kiến thức vật lý.
Sử dụng công thức tính năng lượng ở lớp 10 xây dựng công thức tính năng lượng điện từ trường.
P5: Lựa chọn và sử dụng các công cụ toán học phù hợp trong học tập vật lý.
Sử dụng các phép toán sơ cấp để thực hiện tính toán các đại lượng.
X3: Lựa chọn, đánh giá được các nguồn thông tin khác nhau.
So sánh những nhận xét từ hoạt động của nhóm mình với nhóm khác và kết luận nêu ở SGK.
X5: Ghi lại được các kết quả từ các hoạt động học tập vật lý của mình (nghe giảng, tìm kiếm thông tin, thí nghiệm, làm việc nhóm).
HS ghi nhận lại được các kết quả từ hoạt động học tập vật lý của mình.
X8: Tham gia hoạt động nhóm trong học tập vật lý.
HS tham gia hoạt động nhóm trong học tập vật lý.
C1: Xác định được trình độ hiện có về kiến thức, kĩ năng , thái độ của cá nhân trong học tập vật lý.
 Xác định được trình độ hiện có về các kiến thức: 
C2: Lập kế hoạch và thực hiện, điều chỉnh kế hoạch học tập nhằm nâng cao trình độ bản thân.
Lập kế hoạch và thực hiện, điều chỉnh kế hoạch học tập trên lớp và ở nhà đối với toàn chủ đề sao cho phù hợp với điều kiện học tập.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên
Các bài tập có chọn lọc và phương pháp giải.
2. Chuẩn bị của học sinh
Xem lại những kiến thức đã học về mạch dao động điện từ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nội dung
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
Năng lực hình thành
Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ
Kiểm tra bài cũ
Chu kì, tần số, tần số góc của mạch dao động: T = ; f = ; w = .
Biểu thức điện tích q trên một bản tụ, điện áp giữa hai bản tụ và cường độ dòng điện trong mạch dao động điện từ: 
q = q0cos(wt + j); u = U0cos(wt + j) ;   i = I0cos(wt + j + ). Với: q0 = I0 = CU0.
	Khi t = 0 nếu q đang tăng (tụ điện đang tích điện) thì j 0.
Trả lời câu hỏi
Nhận xét câu trả lời của bạn
X3
Nội dung 2(30’). 
1. T = 2p= 4p.10-5 = 12,57.10-5 s; 
f = = 8.103 Hz.
2. Ta có: w = = 105 rad/s; 
i = I0cos(wt + j); khi t = 0 thì i = I0 
ð cosj = 1 ð j = 0.
 Vậy i = 4.10-2cos105t (A). 
q0 = = 4.10-7 C; 
 Vậy: q = 4.10-7cos(105t - )(C). 
3. Ta có: w = = 104 rad/s; 
I0 = I= .10-3 A; 
q0 = = .10-7 C. Khi t = 0 thì WC = 3Wt ð W = WC ð q = q0 
ð cosj = cos(±). 
Vì tụ đang phóng điện nên j = ; 
Vậy: q = .10-7cos(104t + )(C); 
 i = .10-3cos(104t + )(A).
1. Một mạch dao động điện từ LC gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 2 mH và tụ điện có điện dung C = 0,2 mF. Biết dây dẫn có điện trở thuần không đáng kể và trong mạch có dao động điện từ riêng. Xác định chu kì, tần số riêng của mạch.
2. Một mạch dao động gồm tụ điện có điện dung C = 25 pF và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 10-4 H. Giả sử ở thời điểm ban đầu cường độ dòng điện đạt giá trị cực đại và bằng 40 mA. Tìm biểu thức cường độ dòng điện và biểu thức điện tích trên các bản tụ điện.
3. Mạch dao động kín, lí tưởng có L = 1 mH, C = 10 mF. Khi dao động cường độ dòng điện hiệu dụng I = 1 mA. Chọn gốc thời gian lúc năng lượng điện trường bằng 3 lần năng lượng từ trường và tụ điện đang phóng điện. Viết biểu thức điện tích trên tụ điện, điện áp giữa hai bản tụ và cường độ dòng điện trên mạch dao động.
 Viết công thức tính chu kỳ và tần số của mạch dao động điện từ, thay số tính ra số liệu cụ thể.
 Tính tần số góc w.
 Tính pha ban đầu j của i.
 Viết biểu thức của i.
 Tính q0.
 Viết biểu thức của q.
 Tính tần số góc w.
 Tính I0.
 Tính q0.
 Tính pha ban đầu j của q.
 Viết biểu thức của q.
 Viết biểu thức của i.
K1, k2, x5
IV. BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH
1. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức
 Cấp độ
Tên 
hoạt động 
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Mạch do động
Định nghĩa dao động điện từ tự do 
Đặc điểm mạch dao động
Năng lượng điện từ
Biểu thức của q và i
2. Câu hỏi và bài tập củng cố
Nhóm câu hỏi nhận biết
Câu : Chu kì dao động điện từ tự do trong mạch dao động L, C được xác định bỡi hệ thức nào sau đây?
A. 	B	C. 	D. 
Câu. Dòng điện trong mạch dao động có đặc điểm 
A. Chu kỳ rất lớnB. Luôn cùng pha so với điện ápC. Cường độ rất lớn	D. Tần số rất lớn
Câu: Chọn phát biểu sai 
A.Điện trường xoáy có đường sức là các đường khép kín	D.A , B, C đều sai
B.Điện trường xoáy biến thiên trong không gian và theo thời gian C.Điện trường xoáy do từ trường biến thiên gây ra
Nhóm câu hỏi thông hiểu
Câu :Trong mạch dao động điện từ LC điện tích cực đại trên tụ bằng , cường độ dòng điện cực đại trong mạch bằng . Tần số dao động điện từ trong mạch bằng:	
A. B.C. D. 
Câu : Pha của dao động được dùng để xác định:
A. Biên độ dao động	 
B. Tần số dao động	
C. Trạng thái dao động 
D. Chu kỳ dao động	
Nhóm câu hỏi vận dụng thấp
Câu: Mạch dao lí tưởng LC. C=10F tại thời đểm t i =thì u=3V. Tần số riêng 1000Hz. Tính cường độ cực đại.
A.0,21A B. 0,42A C. 0,5A D. 0,12A
Câu : Một mạch dao động điện từ LC gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 2 mH và tụ điện có điện dung C = 0,2mF. Biết dây dẫn có điện trở thuần không đáng kể và trong mạch có dao động điện từ riêng. Lấy = 3,14. Chu kì dao động điện từ riêng trong mạch là : 
 A. 6,28.10-4 s.	B. 12,56.10-4 s C. 6,28.10-5 s.	 D. 12,56.10-5 s.
Vận dụng cao: 
Câu:Cường độ dòng điện tức thời trong 1 mạch dao động LC lí tưởng là: i = 0,08 sin200t (A). Cuộn dây có độ tự cảm L = 50mH. Hãy xác định điện áp giữa 2 bản tụ điện tại thời điểm cường độ dòng điện tức thời trong mạch bằng giá trị cường độ hiệu dụng ? 
 A. 0,56V B. 5,5 V	C. 4,5V D. 6,5V	
3. Dặn dò
Y/c h/s nêu phương pháp giải các bài tập viết biểu thức của q, u và i trên mạch dao động điện từ.
Câu1 . - Sóng điện từ và điện từ trường có gì khác nhau?
Câu2. Vì sao có thể khẳng định ánh sáng là sóng điện từ.
Câu3.Tại một điểm trong sóng điện từ, dao động của điện trường và từ trường có đặc điểm gì ?Sóng vô tuyến là những sóng như thế nào 
Câu.4 Viết công thức liên hệ giữa bước sóng điện từ với tần số sóng?
Câu5. Dựa vào hình vẽ 22.2 cho biết tần số và bước sóng của sóng dài , sóng trung , sóng ngắn, và sóng cực ngắn.
Ngày soạn: 1/1/2017
Ngày dạy: 	Tiết KHDH: 42
NGUYÊN TẮC THÔNG TIN LIÊN LẠC BẰNG SÓNG VÔ TUYẾN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: 
- Nêu được định nghĩa sóng điện từ.
- Nêu được các đặc điểm của sóng điện từ.
- Nêu được đặc điểm của sự truyền sóng điện từ trong khí quyển.
- Nêu được những nguyên tắc cơ bản của việc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến.
- Vẽ được sơ đồ khối của một máy phát và một máy thu sóng vô tuyến đơn giản.
- Nêu rõ được chức năng của mỗi khối trong sơ đồ của một MP và một MT sóng vô tuyến đơn giản.
2. Kĩ năng: 
- Học sinh vận dụng kiến thức để giải một số bài tập cơ bản liên quan.
3. Về thái độ: 	
- Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu các vấn đề mới trong khoa học
- Tự tin đưa ra ý kiến cá nhân khi thực hiện các nhiệm vụ ở lớp, ở nhà.
- Chủ động trao đổi thảo luận với các học sinh khác và với giáo viên.
- Hợp tác chặt chẽ với các bạn khi thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu thực hiện ở nhà.
4. Xác định nội dung trọng tâm
- Nêu được những nguyên tắc cơ bản của việc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến.
- Vẽ được sơ đồ khối của một máy phát và một máy thu sóng vô tuyến đơn giản.
 - Nêu rõ được chức năng của mỗi khối trong sơ đồ của một MP và một MT sóng vô tuyến đơn giản.
5. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: 
Nhóm năng lực làm chủ và phát triển bản thân(Năng lực tự học, Năng lực giải quyết vần đề (Đặc biệt quan trọng là NL giải quyết vấn đề bằng con đường thực nghiệm hay còn gọi là NL thực nghiệm, Năng lực sáng tạo, Năng lực tự quản lí)
Nhóm năng lực vè quan hệ xã hội: (Năng lực giao tiếp, Năng lực hợp tác)
Nhóm năng lực công cụ: Năng lực sử dụng công nghệ thông tin, sử dụng ngôn ngữ, tính toán
- Năng lực chuyên biệt:
Năng lực thành phần
Mô tả mức độ thực hiện 
trong bài học
K1: Trình bày được kiến thức về các hiện tượng, đại lượng, định luật, nguyên lí vật lý cơ bản, các phép đo, các hằng số vật lý.
- HS nắm được đặc điểm của sự truyền sóng vô tuyến trong khí quyển.
- HS nắm được định nghĩa sóng điện từ và các đặc điểm của sóng điện từ.
- HS nêu rõ được chức năng của mỗi khối trong sơ đồ của một máy phát và một máy thu sóng vô tuyên đơn giản.
- HS phân biệt được các đồ thị sóng âm tần, sóng mang chưa bị biến điệu, sóng mang đã bị biến điệu về biên độ.
K2: Trình bày được mối quan hệ giữa các kiến thức vật lý. 
- HS xác định được mối quan hệ điện trường và từ trường
- HS xác định được mối quan hệ sóng điện từ và sóng cơ
K3: Sử dụng được kiến thức vật lý để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
- HS sử dụng được kiến thức vật lý để thảo luận và đưa ra các công thức như 
K4: Vận dụng (giải thích, dự đoán, tính toán, đề ra giải pháp, đánh giá giải pháp ) kiến thức vật lý vào các tình huống thực tiễn.
- HS sử dụng được kiến thức vật lý để thảo luận và đưa ra công thức tính 
- HS có thể so sánh cơ chế lan truyền của sóng cơ và sóng điện từ
P1: Đặt ra những câu hỏi về một sự kiện vật lý.
Đặt ra những câu hỏi liên quan đến mối quan hệ giữa sự truyền một sóng cơ và sự truyền một sóng đàn hồi
P2: Mô tả được các hiện tượng tự nhiên bằng ngôn ngữ vật lý và chỉ ra các quy luật vật lý trong hiện tượng đó.
Vận dụng các ngôn ngữ trong lĩnh vực dao động điện từ để chỉ ra qui luật về điều kiện 
P3: Thu thập, đánh giá, lựa chọn và xử lí thông tin từ các nguồn khác nhau để giải quyết vấn đề trong học tập vật lý.
HS trả lời câu hỏi liên quan đến cách tính toán các đại lượng như T , f ,i ,q. 
P4: Vận dụng sự tương tự và các mô hình để xây dựng kiến thức vật lý.
Sử dụng công thức tính T, f trong bài mạch dao động.
P5: Lựa chọn và sử dụng các công cụ toán học phù hợp trong học tập vật lý.
Sử dụng các phép toán sơ cấp để thực hiện tính toán các đại lượng.
P6: Chỉ ra được điều kiện lý tưởng của hiện tượng vật lý.
Điện từ trường lan truyền trong không gian dưới dạng sóng
X1: Trao đổi kiến thức và ứng dụng vật lý bằng ngôn ngữ vật lý và các cách diễn tả đặc thù của vật lý. 
HS trao đổi, diễn tả, giải thích được một số hiện tượng liên quan đến mạch dao động và điện từ trường.
X3: Lựa chọn, đánh giá được các nguồn thông tin khác nhau.
So sánh những nhận xét từ hoạt động của nhóm mình với nhóm khác và kết luận nêu ở SGK.
X5: Ghi lại được các kết quả từ các hoạt động học tập vật lý của mình (nghe giảng, tìm kiếm thông tin, thí nghiệm, làm việc nhóm).
HS ghi nhận lại được các kết quả từ hoạt động học tập vật lý của mình.
X6: Trình bày các kết quả từ các hoạt động học tập vật lý của mình (nghe giảng, tìm kiếm thông tin, thí nghiệm, làm việc nhóm) một cách phù hợp.
- Đại di

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an hoc ki 1_12185970.doc