PHẢN ỨNG NHIỆT HẠCH
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nêu được phản ứng nhiệt hạch là gì.
- Giải thích được (một cách định tính) phản ứng nhiệt hạch là phản ứng toả năng lượng.
- Nêu được các điều kiện để tạo ra phản ứng nhiệt hạch.
- Nêu được những ưu việt của năng lượng nhiệt hạch.
2. Kỹ năng
Giải bài toán tính năng lượng toả ra trong một hoặc n phân hạch
3. Thái độ
Nghiêm túc, yêu thích môn học
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
1. Chuẩn bị của GV
Một số phim ảnh về phản ứng tổng hợp hạt nhân
2. Chuẩn bị của HS
Đọc trước nội dung bài học
Tiết ( PPCT): 68 Ngày soạn: / / 2016 Lớp dạy: 12A1. Tiết( TKB): .Ngày dạy:/../2016.Sỹ số: .Vắng: Lớp dạy: 12A2. Tiết( TKB): .Ngày dạy:/../2016. Sỹ số: . Vắng: Lớp dạy: 12A3. Tiết( TKB): .Ngày dạy:/../2016. Sỹ số: Vắng: Lớp dạy: 12A4. Tiết( TKB): .Ngày dạy:/../2016. Sỹ số: Vắng: PHẢN ỨNG NHIỆT HẠCH I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Nêu được phản ứng nhiệt hạch là gì. - Giải thích được (một cách định tính) phản ứng nhiệt hạch là phản ứng toả năng lượng. - Nêu được các điều kiện để tạo ra phản ứng nhiệt hạch. - Nêu được những ưu việt của năng lượng nhiệt hạch. 2. Kỹ năng Giải bài toán tính năng lượng toả ra trong một hoặc n phân hạch 3. Thái độ Nghiêm túc, yêu thích môn học II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Chuẩn bị của GV Một số phim ảnh về phản ứng tổng hợp hạt nhân 2. Chuẩn bị của HS Đọc trước nội dung bài học III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Nội dung bài mới Hoạt động 1: Tìm hiểu cơ chế của phản ứng tổng hợp hạt nhân Hoạt động GV- HS Kiến thức cần đạt Gv: Y/c Hs đọc Sgk và cho biết phản ứng tổng hợp hạt nhân là gì? Hs: Cá nhân thu thập thông tin SGK Gv: Thường chỉ xét các hạt nhân có A £ 10. Gv: Làm thế nào để tính năng lượng toả ra trong phản ứng trên? Hs: Cá nhân trả lời Gv: Y/c HS đọc Sgk và cho biết điều kiện thực hiện phản ứng tổng hợp hạt nhân. Hs: Nghiên cứu SGK trả lời Gv: Phản ứng tổng hợp hạt nhân còn có tên là phản ứng nhiệt hạch (nhiệt: nóng; hạch: hạt nhân). I. Cơ chế của phản ứng tổng hợp hạt nhân 1. Phản ứng tổng hợp hạt nhân là gì? - Là quá trình trong đó hai hay nhiều hạt nhân nhẹ hợp lại thành một hạt nhân nặng hơn. Phản ứng trên toả năng lượng: Qtoả = 17,6MeV 2. Điều kiện thực hiện - Nhiệt độ đến cỡ trăm triệu độ. - Mật độ hạt nhân trong plasma (n) phải đủ lớn. - Thời gian duy trì trạng thái plasma (t) phải đủ lớn. Hoạt động 2: Tìm hiểu về năng lượng tổng hợp hạt nhân Gv: Thực tế trong phản ứng tổng hợp hạt nhân,người ta chủ yếu quan tâm đến phản ứng trong đó các hạt nhân hiđrô tổng hợp thành hạt nhân Hêli. Hs: Cá nhân tiếp thu, ghi nhớ Gv: Các phép tính cho thấy năng lượng toả ra khi tổng hợp 1g He gấp 10 lần năng lượng toả ra khi phân hạch 1g U, gấp 200 triệu lần năng lượng toả ra khi đốt 1g cacbon. Hs: Tiếp thu, ghi nhớ Gv: Y/c HS đọc Sgk để tìm hiểu nguồn gốc năng lượng của các sao trong vũ trụ. Hs: Cá nhân nghiên cứu SGK Gv: Trong tiến trình phát triển của 1 sao có nhiều quá trình tổng hợp hạt nhân xảy ra ® vượt trội nhất là quá trình tổng hợp Heli từ hiđrô (một nguyên tố có hầu hết ở các sao trong vũ trụ). Hs: Tiếp thu, ghi nhớ II. Năng lượng tổng hợp hạt nhân - Năng lượng toả ra bởi các phản ứng tổng hợp hạt nhân được gọi là năng lượng tổng hợp hạt nhân. - Thực tế chỉ quan tâm đến phản ứng tổng hợp nên hêli * Phản ứng tổng hợp hạt nhân trên các sao trong vũ trụ - Năng lượng phát ra từ Mặt Trời và từ hầu hết các sao trong vũ trụ đều có nguồn gốc là năng lượng tổng hợp hạt nhân. - Quá trình tổng hợp Heli từ hiđrô: Phản ứng trên xảy ra ở 30 triệu độ, năng lượng toả ra là 26,7MeV. 4. Củng cố vận dụng Bài 1. Xác định hạt X trong các phản ứng sau: (93) (HN02) (197.GT) Bài 2. Bài tập 1 tr 194, Bài tập 4 tr 198, Bài tập 3, 4 tr 203 – SGK CB. . Bài 3. Cho phản ứng hạt nhân: Với mN = 14,003u; mO = 16,999u. a) Phản ứng toả hay thu nhiệt. b) Tính năng lượng nhỏ nhất tỏa ra hoặc thu vào của phản ứng. Câu 4. Một hạt nhân Urani U235 phân hạch tỏa ra năng lượng 200 MeV. Nếu 2 gam chất đó bị phân hạch thì năng lượng tỏa ra: A. 8,2.1010 J B. 16,4.1010 J C. 9,6.1010 J D. 14,7.1010 J Câu 5. Hạt nhân Cacbon có khối lượng là 11,9967u. Biết khối lượng của prôtôn là 1,0073u; khối lượng của nơtrôn là 1,0087u và 1u = 931,5 MeV/c2. Độ hụt khối của hạt nhân là: A. 91,63 MeV/c2 B. 82,54 MeV/c2 C. 98,96 MeV/c2 D. 92,5 MeV/c2 Câu 6. Hạt nhân Ôxy có khối lượng là 16,9947u. Biết khối lượng của prôtôn là 1,0073u; khối lượng của nơtrôn là 1,0087u và 1u = 931,5 MeV/c2. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân bằng bao nhiêu? A. 8,79 MeV B. 7,78 MeV C. 6,01 MeV D. 8,96 MeV 5. Dặn dò - Gv nhắc nhở hs về nhà học bài cũ làm bài tập - Ôn tập chuẩn bị thi học kì
Tài liệu đính kèm: