Giáo án môn Vật lí 12 - Tiết 9: Bài tập

BÀI TẬP

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Khắc sâu kiến thức về dao động tắt dần, dao động cưỡng bức

- Khắc sâu kiến thức về tổng hợp hai dao động cùng phương, cùng tần số, phương pháp giản đồ Fre – nen

2. Kỹ năng:

- HS biết vận dụng kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng vật lý thường gặp trong đời sống

- Biết vận dụng kiến thức về tổng hợp hai dao dao động điều hòa, phương pháp giản đồ Fre – nen để làm một số bài tập đơn giản

3. Thái độ:

- Nghiêm túc, yêu thích bộ môn

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

1. Chuẩn bị của GV

 - Nội dung bài tập sẽ hướng dẫn học sinh

2. Chuẩn bị của HS

 - Làm các bài tập được giao

 

doc 3 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 1183Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Vật lí 12 - Tiết 9: Bài tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết ( PPCT): 9
Ngày soạn: / 09 / 2017
Lớp 12 A1; tiết ( TKB ).; Ngày /./ 2017; Sỹ số: ../.; Vắng: 
Lớp 12 A2; tiết( TKB ) .; Ngày /./ 2017; Sỹ số: ../.; Vắng: 
Lớp 12 A3; tiết ( TKB ).; Ngày /./ 2017; Sỹ số: ../.; Vắng: 
Lớp 12 A4; tiết ( TKB ).; Ngày /./ 2017; Sỹ số: ../.; Vắng: 
BÀI TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: 
- Khắc sâu kiến thức về dao động tắt dần, dao động cưỡng bức
- Khắc sâu kiến thức về tổng hợp hai dao động cùng phương, cùng tần số, phương pháp giản đồ Fre – nen
2. Kỹ năng:
- HS biết vận dụng kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng vật lý thường gặp trong đời sống
- Biết vận dụng kiến thức về tổng hợp hai dao dao động điều hòa, phương pháp giản đồ Fre – nen để làm một số bài tập đơn giản
3. Thái độ:
- Nghiêm túc, yêu thích bộ môn
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
1. Chuẩn bị của GV
	- Nội dung bài tập sẽ hướng dẫn học sinh
2. Chuẩn bị của HS
	- Làm các bài tập được giao
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: ( 15 phút )
3. Nội dung bài mới
Hoạt động 1: Giải một số câu hỏi trắc nghiệm
Hoạt động GV- HS
Nội dung
Gv: Cho Hs đọc l các câu trắc nghiệm 6, 7 trang 21 sgk và 4,5 trang 25
* Tổ chức hoạt động nhóm, thảo luận tìm ra đáp án.
Hs: Thảo luận nhóm tìm ra kết quả
*Cho Hs trình bày từng câu
* Hs giải thích
Câu 5 trang 21: D
Câu 6 trang 21: B
Câu 4 trang 25: D
Câu 5 trang 25: B
Hoạt động 2: Giải một số bài tập tự luận về tổng hợp dao động
 GV cho hs đọc đề, tóm tắt
Hs: đọc đề
Gv: Hướng dẫn hs giải bài toán.
Hs: Cá nhân giải bài tập 
Gv: Tính chu kì dao động riêng của con lắc và chu kì dao động của xe lửa
Hs: Cá nhân hoàn thành yêu cầu của GV
Gv: Điều kiện để biên độ dao động lớn nhất là gì? 
Hs: Cá nhân hoàn thành yêu cầu của GV
GV cho hs đọc đề, tóm tắt
Hs: Đọc và tóm tắt đề bài
Gv: Hướng dẫn hs giải bài toán.
- Viết phương trình của x1 và x2.
- Viết phương trình tổng quát: 
- Tìm biên độ A, pha dao ban đầu φ tổng hợp 
* Kết luận
Hs: Cá nhân hoàn thành dựa vào gợi ý của GV
Bài tâp thêm: Cho hai dao động cùng phương, cùng tần số:
Viết phương trình dao động tổng hợp của hai dao động bằng cách:
a.dùng giản đồ vectơ
b. Biến đổi lượng giác
HS: Phân tích đề bài GV ra, Tìm phương pháp giải quyết hợp lý
GV: Hướng dẫn Hs giải bài toán:
- Biễu diễn x1
- Biễn diễn x2
- Từ giản đồ lấy các giá trị của biên độ và pha ban đầu tổng hợp
Hs về nhà giải bài toán vận dụng lượng giác
Bài 6 ( 25 SGK )
Phương trình dao động x1 và x2
Phương trình tổng hợp: x = x1 + x2
 Trong đó:
 = 2,3cm
Vậy: 
Bài tập thêm
Giải
a. phương trình tổng hợp:
x = x1 + x2= Acos(100πt+j).
x
M1
M2
M
O
y
j
A2
A1
A
x1 biễn diễn :
x2 biễn diễn
 :
Từ giản đồ ta có:
Vậy x = cos(100πt+ ).
4. Củng cố, dặn dò:
Lưu ý hs sinh có thể giải bài toán tổng hợp dao động bằng 3 cách: vận dụng công thức, dùng giản đồ Fre-nen, dùng biến đổi lượng giác.
 Làm các bài tập trong sách bài tập
5. Hướng dẫn tự học
- Yêu cầu HS đọc trước nội dung bài thực hành

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 9.doc