Giáo án môn Vật lí lớp 7 - Bài 3: Chuyển động đều và chuyển động không đều

Tiết CT: 3 Bài: 3 CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU VÀ CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Phân biệt được chuyển động đều và chuyển động không đều dựa vào khái niệm tốc độ.

- Nêu được tốc độ trung bình là gì và cách xác định tốc độ trung bình.

2. Kỹ năng:

- Xác định được tốc độ trung bình bằng thực nghiệm.

- Tính được tốc độ trung bình của chuyển động không đều.

3. Thái độ:

- Phát huy lòng yêu thích môn học, rèn tính cẩn thận

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

1. Giáo viên:

- Giáo án word.

- Kẻ sẵn bảng 3.1 vào bảng phụ.

2. Học sinh: Chuẩn bị nội dung bài học

III. Tổ chức hoạt động dạy và học:

1. Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp

2. Kiểm tra bài cũ: (7’)

GV: Gọi 02 học sinh:

a) Viết công thức tính vận tốc và giải thích các đại lượng có trong công thức?

b) Vận tốc của một ôtô là 36km/h, điều đó cho biết gì?

 

doc 3 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 584Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Vật lí lớp 7 - Bài 3: Chuyển động đều và chuyển động không đều", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:23/9/2017
Ngày dạy: 25/9/2017
Lớp: 8A
Tiết CT: 3 Bài: 3 CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU VÀ CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Phân biệt được chuyển động đều và chuyển động không đều dựa vào khái niệm tốc độ.
- Nêu được tốc độ trung bình là gì và cách xác định tốc độ trung bình. 
2. Kỹ năng:
- Xác định được tốc độ trung bình bằng thực nghiệm.
- Tính được tốc độ trung bình của chuyển động không đều.
3. Thái độ: 
- Phát huy lòng yêu thích môn học, rèn tính cẩn thận 
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Giáo viên: 
- Giáo án word.
- Kẻ sẵn bảng 3.1 vào bảng phụ.
2. Học sinh: Chuẩn bị nội dung bài học
III. Tổ chức hoạt động dạy và học:
1. Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp
2. Kiểm tra bài cũ: (7’)
GV: Gọi 02 học sinh:
a) Viết công thức tính vận tốc và giải thích các đại lượng có trong công thức?
b) Vận tốc của một ôtô là 36km/h, điều đó cho biết gì?
3. Tiến trình dạy học:
GV tổ chức các hoạt động
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới: (1’)
- Nói ôtô chuyển động từ Tà Năng đến Đức Trọng với vận tốc là 45km/h vậy có phải ôtô chuyển động đều hay không? Để hiểu được những nội dung vừa nêu hôm nay chúng ta nghiên cứu bài chuyển động đều – chuyển động không đều
- HS suy đoán và phát biểu suy nghĩ của mình 
Hoạt động 2: Tìm hiểu về chuyển động đều và chuyển động khộng đều: (10’)
- Cho hs đọc thông tin SGK (Định nghĩa 2 dạng chuyển động)
- Cho hs đọc C1 (bảng 3.1)
- Trên quảng đường nào cũa trục bánh xe là chuyển động đều, chuyển động không đều 
- Cho hs làm việc cá nhân trả lời đọc và trả lời C2?
Thông báo: Khi vật chuyển động đều thì ta dẽ dàng tính được độ lớn của vận tốc v=s/t vậy đối với chuyển động không đều muốn tính vận tốc thì ta làm như thế nào?
- Đọc định nghĩa SGK 
- Hoạt động nhóm trả lời C1
C1:
- Trên quảng đường AD trục của bánh xe là chuyển động không đều 
- Trên quảng đường DE trục của bánh xe là chuyển động đều 
C2:
- Chuyển động đều: (a) 
- Chuyển động không đều:
(b, c, d)
I. Định nghĩa:
*Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian 
*Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian 
C2:- Chuyển động đều: (a) 
- Chuyển động không đều: (b, c, d)
Hoạt động 3: Vận tốc trung bình của chuyển động không đều: (10’)
- Thông báo: Trên các quảng đường AB, BC, CD trục của bánh xe lăn được bao nhiêu m thì ta nói vận tốc trung bình của trục bánh xe trên quảng đường đó là bao nhiêu m trên giây.
- Căn cứ vào bảng 3.1 y/c hs trả lời C3?
- Vận tốc tb được tính bằng đại lượng nào? Nếu gọi Vtb là vận tốc trung bình, s là quảng đường đi được, t là thời gian đi hết quảng đường thì vtb =?
C3: 
* Trên đoạn AB:v=0,017m/s
* Trên đoạn BC:v=0.05m/s
* Trên đoạn CD:v=0.08m/s
=> Trục bánh xe chuyển động nhanh lên :
vtb: vận tốc trung bình 
s: là quảng đường đi được 
t: là thời gian đi hết quảng đường
II.Vận tốc trung bình của chuyển động không đều:
 C3:* Trên đoạn AB:
v= 0,017m/s
* Trên đoạn BC:v= 0,05m/s
* Trên đoạn CD:v= 0,08m/s
=> Trục bánh xe chuyển động nhanh lên.
- Ta có công thức tính vận tốc trung bình: Trong đó: - vtb: vận tốc trung bình.
 - s: là quảng đường đi được.
 - t: là thời gian đi hết quảng đường.
Hoạt động 4: Vận dụng: (15’)
- Cho hs làm việc cá nhân trả lời C4?
- Cho hs làm việc cá nhân hoàn thành C5?
- Hướng dẫn tóm tắt và giải 
+ đề bài cho biết đại lượng nào ? đại lượng nào cần tìm 
+ muốn tìm đại lượng đó ta áp dụng công thức nào?
-Tương tự cho hs làm bài C6?
- Tương tự cho hs làm bài C7?
C4: 
* Là chuyển động không đều. Vì có lúc ô tô chuyển động chậm, có lúc chuyển động nhanh.
*Ta hiểu trung bình một giờ ôtô chuyển động 50km (là vận tốc trung bình )
C5:
Cho biết 
s1=120m 
s2=60m 
t1=30s 
t2=24 s 
---------
vtb1=? 
vtb2=? 
vtb =? 
C6
Cho biết
 t= 5h 
v=30km/h 
----------- s=? 
bài giải
 Vận tốc khi xuống dốc:
v1=s1t1=120m:30s
=4m/s: 
Vận tốc trên 
quãng đường 
nằm ngang: 
v2 =s2:t2=60m:24s
 =2,5 m/s 
 Vận tốc trung 
bình trên cả 
 hai quảng đường: Vtb12=(s1+s2):(t1+t2) =(120m+60m):
(30s+25s) =3,3 m/s 
Bài giải
 Quảng đường 
 đoàn tàu đi được: 
 s=v.t
 =30km/h.5h
 =150km 
- HS tự làm câu C7.
- Làm theo hướng dẫn của GV. 
III. Vận dụng:
C4: Chuyển động của ô tô từ Hà Nội đến Hải Phòng là chuyển động không đều. 50km/h là vận tốc trung bình của xe.
C5: Vận tốc của xe trên đoạn đường dốc là:
v1 = s1 / t1 = 120m / 30s 
 = 4 (m/s). 
Vận tốc của xe trên đoạn đường ngang:
v2 = s2 / t2 = 60m / 24s 
 = 2,5 (m/s). 
Vận tốc trung bình trên cả hai đoạn đường:
vtb = s / t = (120 + 60) / (30 + 24) = 3,3 (m/s)
C6: Quãng đường tàu đi được:
v = s / t ® s = v.t 
 = 30.5 = 150 (km)
4. Củng cố bài học:
- Cho hs đọc phần ghi nhớ .
- Chốt lại trong chuyển động không đều vận tốc trung bình khác trung bình các vận tốc 
5. Hướng dẫn tự học:
a. Bài vừa học:
- Học phần ghi nhớ, đọc phần có thể em chưa biết.
- Làm bài tập trong 3.1 đến 3.2 SBT.
b. Bài sắp học:
	- Chuẩn bị bài mới: Bài 4: BIỂU DIỄN LỰC

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 3 Ly 8.doc