Chương I.
QUANG HỌC
Tiết 1.
Bài 1. NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG - NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG
I. Mục tiêu
*Kiến thức: Bằng thí nghiệm ta khẳng định được rằng ta nhận biết ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta và ta nhìn thấy các vật khi có ánh sáng vật đó truyền vào mắt ta.
*Kĩ năng: Phân biệt được nguồn sáng và vật sáng.
*Thái độ: Rèn thái độ trung thực, tinh thần hợp tác trong nhóm khi làm thí nghiệm.
II.Chuẩn bị
*GV chuẩn bị cho mỗi nhóm HS :
- Hộp kín trong có gắn chiếc đèn pin.
- Pin, dây nối và công tắc.
III. Phương pháp
Vận dụng, vấn đáp, gợi mở, hoạt động nhóm
5.3 + Máy khoan không làm vào giờ làm việc. + Chuyển chợ hoặc lớp học đi nơi khác, xây tường ngăn giữa chợ và lớp học, trång c©y xanh. C6: - Đề nghị mở nhỏ, tránh giờ nghỉ, giờ học... - Phòng hát đảm bảo không truyền âm ra bên ngoài: lµm têng sÇn, cöa kÝnh, trÇn xèp, treo rÌm.. D. CỦNG CỐ: - Gần nhà em có quán mổ lợn vào lúc gần sáng tiếng mổ lợn rất ồn. Theo em có biện pháp nào để chống ô nhiễm tiếng ồn đó? - Các anh công nhân làm việc ở các nhà máy có tiếng ồn to và kéo dài. Vậy các anh đó có biện pháp nào để chống ô nhiễm tiếng đó? E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: ChuÈn bÞ bµi tæng kÕt ch¬ng - Về nhà các em xem học thuộc phần ghi nhớ.BT15.1,2,3,4,5,6. - Làm bài tập từ 15.1 đến 15.6 ở SBT. - Chuẩn bị trước bài tỏng kết chương  TIẾT 17: TỔNG KẾT CHƯƠNG II – ÂM HỌC NS:27/11/09 NG: I.MUC TIªU: Ôn tập, củng cố lại kiến thức về âm thanh Luyện tập cách vận dụng kiến thức về âm thanh vào cuộc sống. Hệ thống hóa lại kiến thức của chương I và chương II II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: 1/GV: Bảng phụ 2/ HS: chuẩn bị đề cương ôn tập dựa theo phần tự kiểm tra. III. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: Chủ yếu sử dụng phương pháp hỏi đáp IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: I. Tổ chức: B. Kiểm tra : Lồng vào nội dung ôn tập C. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG 1:(3ph) Tổ chứchọc tập. Yêu cầu học sinh tự kiểm tra trong nhóm về phần tự kiểm tra. HS đưa vở bài tập theo sự hướng dẫn bài trước để nhóm kiểm tra. HOẠT ĐỘNG 2:(20ph) Yêu cầu lần lượt học sinh phát biểu phần tự kiểm tra của mình theo các câu Mỗi câu yêu cầu 2 học sinh trả lời. HS thảo luận để lựa chọn ra câu trả lời đúng. I. Tự kiểm tra: 2/ §Æt c©u: a, TÇn sè dao ®éng cµng lín, ©m ph¸t ra cµng bæng. b, Dao ®éng m¹nh, biªn ®é lín, ©m ph¸t ra to. HOẠT ĐỘNG 3 : (15ph) Vận dụng GV: Yêu cầu học sinh xem lại câu hỏi 1, 2, 3 và chuẩn bị 1 phút rồi trả lời Yêu cầu học sinh trả lời câu 4 Cấu tạo cơ bản của mũ nhà du hành?. Tại sao hai nhà du hành không nói chuyện trực tiếp đực được? ?Khi chạm mũ thì nói chuyện được. Vậy âm truyền đi qua môi trường nào? Yêu cầu học sinh xây dựng được từ ngữ nào mới có âm được phản xạ nhiều lần và kéo dài -> tạo ra tiếng vang. Yêu cầu học sinh nêu được biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn và giải thích tại sao phải sử dụng biện pháp ấy. II. Vận dụng: C1: + Dây đàn ghi ta. + Phần đầu lá chuối bÞ thæi. + Cét kh«ng khÝ trong èng s¸o. + MÆt trèng C2. c. C3. a)Dao động cña c¸c d©y ®µn m¹nh,d©y ®µn lÖch nhiÒu,Biªn ®é dao ®éng lín. b)Dao động dây đàn nhanh khi ph¸t ra ©m cao vµ ngîc l¹i. 4.Trong mũ có không khí. Do đó âm truyền qua không khí, qua mũ råi đến tai. C5.Trong ®ªm yªn tÜnh ta nghe râ tiÕng vang cña bíc ch©n ph¸t ra khi ph¶n x¹ l¹i tõ 2 bªn têng ngâ. Ban ngµy tiÕng vang bÞ c¬ thÓ cña nh÷ng ngêi qua l¹i hÊp thô hoÆc bÞ tiÕng ån kh¸c ¸t mÊt HOẠT ĐỘNG 4:Trò chơi ô chữ GV: Yêu cầu cán bộ lớp (lớp phó học tập) dẫn chương trình. HS: Toàn bộ lớp tham gia trả lời theo sự xung phong. III- Trß ch¬i « ch÷ Nội dung ô chữ: ÁNH SÁNG IV. Cñng cè: Lòng vào nôi dung bài học. V.Híng dÉn vÒ nhµ: Về nhà các em trả lời một số câu hỏi. 1.Đặc điểm chung của nguồn âm? 2.Âm bổng, âm trầm phụ thuộc vào yếu tố nào ? 3.Độ to của âm phụ thuộc vào yếu tố nào ? Đơn vị độ to. Giới hạn độ to của âm để không ảnh hưởng đến sức khỏe mà vẫn nghe ấm tốt? 4.Âm truyền qua môi trường nào ? Trong môi trường nào âm truyền tốt? 5.Âm phản xạ là gì ? Khi nào nghe được tiếng vang của âm? Vật nào phản xạ âm tốt, vật nào phản xạ âm kém. 6.Nêu các phương pháp chống ô nhiễm tiếng ồn. Đồng thời về nhà các em xem lại toàn bộ nội dung chương I, chương II hôm sau kiểm tra học kì I : TIẾT18: KIỂM TRA HỌC KỲ I NS:30/11/09 NG: I.MUC TIªU: Đánh giá nhận thức của HS về vấn đề lỉnh hội kiến thức đã học. Rèn luyện kỉ năng vận dung vào việc giải các bầi tập trong chương. Rèn tính trung thực trong kiểm tra, độc lập sáng tạo làm bài. II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: 1/GV: Đề bài, đáp án 2/HS: Dụng cụ học tập III. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: Trắc nghiệm + tự luận IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: I. Ôn định tổ chức: II. Nội dung kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS C. Bài mới: GV: phát đề HS: Tự lực, nghiêm túc làm bài. Đề bài: Đề bài: I.Hãy khoanh tròn chữ cái ®øng tríc các câu trả lêi em cho lµ đúng: Câu 1: Tia phản xạ hợp với gương một góc 300. Hỏi góc tới bằng bao nhiêu. A. 600 B. 300 C. 900 D. 150 Câu 2: Đơn vị đo tần số là : A. m/s B. Hz(hec) C. dB (đêxiben) D. s (giây) Câu 3: Âm phát ra càng cao khi: A. Độ to của âm càng lớn C. Tần số dao động càng tăng B.Vận tốc truyền âm càng lớn D.Thời gian để thực hiện một dao động càng lớn Câu 4: Hãy chọn câu đúng A.Âm không thể truyền qua nước C.Âm truyền nhanh hơn ánh sáng B.Âm không thể phản xạ D.Âm không thể truyền trong chân không II . Điền các từ thích hợp vào chỗ trống: Câu 1: Ta nhìn thấy một vật khi có từ vật đến mắt ta. Câu 2: Ảnh của một vật tạo bởi các gương có thể nhìn thấy nhưng không thể . .. . . .. . . . ....................trên màn chắn Câu 3: Âm được tạo ra khi một vật . C©u 4: ¢m ph¶n x¹ lµ .....................................................................khi gÆp vËt ch¾n. III.Trả lời câu hỏi và bài tập sau : Bµi 1 : Muèn kÌn l¸ chuèi ph¸t ra ©m to, em ph¶i thæi m¹nh. Em h·y gi¶i thÝch t¹i sao ph¶i lµm nh vËy? Bµi 2: Hãy đề ra những biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn cho bệnh viện nằm bên cạnh đường quốc lộ có nhiều xe cộ qua lại. Bµi 3: Cho một điểm S đặt trước gương phẳng và điểm A đặt trước gương (hình vẽ) a.Vẽ ảnh S’ của S tạo bởi gương (dựa vào tính chất của ảnh) b.Vẽ tia tới BI cho một tia phản xạ đi qua điểm A ở trước gương A . S . TuÇn20 Ch¬ng III : §iÖn häc S : TIẾT 19: SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT G : I.MUC TIªU : 1.Kiến thức: Học sinh mô tả được một hiện tượng hoặc một thí nghiệm chứng tỏ vật bị nhiễm điện do cọ xát. Giải thích được một số hiện tượng nhiễm điện do cọ xát trong thực tế (chỉ ra các vật nào cọ xát với nhau và biểu hiện của sự nhiễm điện) 2.Kỹ năng: Làm thí nghiệm nhiễm điện do vật bằng cách cọ xát. 3.Thái độ: Yêu thích môn học, ham hiểu biết, khám phá thế giới xung quanh. II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: 1/GV: Mỗi nhóm: 1 thước nhựa, 1 thanh thủy tinh hữu cơ, 1 mảnh ni lông (thường dùng làm túi đựng hàng) kích thước 130 x 250 mm, 1 quả cầu nhựa xốp (hoặc bấc) đường kính 1 hoặc 2 cm có xuyên sợi chỉ khâu, 1 giá treo, 1 mảnh len hoặc 1 mảnh lông thú, 1 mảnh dạ, 1 mảnh lụa kích thước 150 x 150 mm, cẩn phải sấy khô nếu thời tiết ẩm, 1 số mẫu giấy vụn, 1 mảnh tôn kích thước khoảng ( 80 x 80 mm), 1 mảnh nhựa kích thước (130 x 180 mm), 1 bút thử điện thông mạch (hoặc 1 bóng đèn nêon của bút thử điện) 2/HS: Sgk, sbt, vở ghi. III. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: Trực quan và nêu vấn đề IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: A. Tổ chức: B. Kiểm tra : Không C. Bài mới: GV: Nêu mục tiêu chương mới HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG 1:(5ph) Tổ chức huống học tập. GV: Đặt vấn đề: Vào những ngày hanh khô khi cởi áo bằng len hoặc dạ em có cảm thấy hiện tượng gì? Trong tự nhiên hiện tượng sấm sét -> hiện tượng nhiễm điện do cọ xát. HOẠT ĐỘNG 2:(15ph) Làm thí nghiệm phát hiện vật bị cọ xát có khả năng hút các vật khác Y/c HS đọc thí nghiệm 1, nêu các dụng cụ thí nghiệm, các bước tiến hành thí nghiệm. -Các lưu ý trước khi cọ xát các vật phải kiểm tra đưa thước nhựa, mảnh ni lông, thanh thủy tinh lại gần giấy vụn, quả cầu xốp để kiểm tra xem đã có hiện tượng gì xãy ra chưa ? -Các nhóm tiến hành thí nghiệm. GV quan sát và hướng dẫn học sinh cách cọ xát. -Khi đưa mảnh nhựa sau khi đã cọ xát đến gần giấy vụn thì có hiện tượng gì x¶y ra. -Nhóm khác nhận xét rồi rút ra kết luận chung. I. Vật nhiễm điện: Thí nghiệm 1: + Dông cô: +C¸ch lµm: +B¶ng kÕt qu¶: C¸cvËt bÞ cx Vôn giÊy Vôn nilon Q. cÇu Nhùa Thíc nhùa Hót Hót Hót Thanh t.t Hót Hót Hót M¶nh nil«n Hót Hót Hót M¶nh nhùa Hót Hót Hót Kết luận 1: Nhiều vật sau khi cọ xát có khả năng hút các vật khác. HOẠT ĐỘNG 3:(15ph) Phát hiện vật bị cọ xát bị nhiễm điện có khả năng làm sáng bóng đèn của bút thử điện. Vì sao nhiều vật sau khi cọ xát có thể hút các vật khác ? -Các nhóm đưa ra phương án kiểm tra. HS suy nghĩ rồi đưa ra phương án trả lời. -GV hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm ? *B1: Chbị một mảnh phim nhựa chưa cọ xát ->chạm bút thử điện vào mảnh tôn phẳng được bố trí như vẽ -> bút thử điện kg sáng. *B2: Dùng len, dạ cọ xát tấm phim -> dùng bút thử điện sáng. C/nhóm tiến hành th/ng. -GV kiểm tra việc tiến hành th/ng của một số nhóm, nếu hiện tượng xảy ra chưa đạt thì giải thích cho học sinh nguyên nhân.. GV làm lại thí nghiệm cho học sinh quan sát lại hiện tượng để hoàn thành kết luận 2. -GV thông báo các vật bị cọ xát có khả nănghút các vật khác hoặc có thể làm sáng bóng đèn của bút thử điện, các hiện tượng đó được gọi là các vật nhiễm điện hay các vật mang điện tích. Thí nghiệm 2: + Dông cô: +C¸ch lµm: +KÕt qu¶: - M¶nh phim nhùa cha bÞ cä x¸t: ch¹m bót thö ®iÖn vµo miÕng t«n thÊy bót thö ®iÖn ko s¸ng. - M¶nh phim nhùa ®îc cä x¸t vµo len: khi ch¹m bót thö ®iÖn vµo miÕng t«n thÊy ®Ìn cña bót thö ®iÖn cã s¸ng. Kết luận 2: Nhiều vật sau khi bị cọ xát có khả năng làm sáng bãng đèn bút thử điện. HOẠT ĐỘNG 4:(5ph) Vận dụng GV: Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi C1, C2 và C3 HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV. II. Vận dụng: C1: Vµo ngµy thêi tiÕt hanh kh« ta ch¶i ®Çu b»ng lîc nhùa. Qu¸ tr×nh ch¶i lµ qu¸ tr×nh lîc nhùa cä x¸t vµo tãc, nªn lîc nhùa bÞ nhiÔm ®iÖn v× vËy nã hót vµ kÐo tãc th¼ng ra. C2: QTr×nh qu¹t quay lµ qt c¸nh qu¹t cä x¸t vµo k2 nªn c¸nh qu¹t bÞ nhiÔm ®iÖn ®Æc biÖt lµ mÐp c¸nh qu¹t bÞ nhiÔm ®iÖn m¹nh. Nªn c¸nh qu¹t cã kh¶ n¨ng hót c¸c vËt nhÑ. KQ lµ sau mét thêi gian c¸nh qu¹t cã nhiÒu bôi b¸m vµo. C3: Qt lau: kÝnh ®îc cä x¸t víi kh¨n b«ng kh«, kÝnh bÞ nhiÔm ®iÖn nen cã kh¶ n¨ng hót c¸c vËt nhÑ nh bôi v¶i b«ng. D. CỦNG CỐ: - Để một vật bị nhiễm điện ta dùng cách nào? - Một vật khi bị nhiễm điện thì có khả năng gì? E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Về nhà các em xem lại nội dung bài học. - Học thuộc phần ghi nhớ, làm bài tập 16.1-> 16.5 ở SBT. - Chuẩn bị bài học mới. TuÇn 21 TIẾT 20: HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH NS: NG: I.MUC TI£U: 1.Kiến thức: Biết có 2 loại điện tích là điện tích dương và điện tích âm. Hai điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, khác dấu thì hút nhau. Nêu được cấu tạo nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương, các êlectrôn mang điện tích âm quay xung quanh hạt nhân, nguyên tử trung hòa về điện. Biết vật mang điện tích âm thừa êlectrôn, vật mang điện tích dương thiếu êlectrôn. 2.Kỹ năng: Làm thí nghiệm nhiễm điện do vật bằng cách cọ xát. 3.Thái độ: Trung thực, hợp tác trong hoạt động nhóm. II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: 1/GV: Cả lớp: Tranh phóng to mô hình đơn giản nguyên tử. Bảng phụ ghi sẵn nội dung. Điền từ thích hợp và chỗ trống để hoàn thành phần sơ lược cấu tạo nguyên tử. Mỗi nhóm: Hai mảnh ni lông kích thước 70 x 12mm hoặc một mảnh 70 x 250 mm, 1 bút chì gỗ hay nhựa, 1kẹp nhựa, 1mảnh dạ hoặc len cở 150 x 150 mm, 1mảnh lụa cở 150 x 150 mm, 1thanh thủy tinh hữu cơ kích thước (5x10x200)mm, 2đũa nhựa có lỗ hổng ở giữa kích thước 10 dài 20 mm, 1mũi nhọn đặt trên đế nhựa 2/HS: Sgk, sbt, vở ghi III. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: Thí nghiệm khảo sát nêu vấn đề IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: A. Tổ chức: 7A: 7B: B. Kiểm tra: 1/Có thể làm cho một vật bị nhiễm điện bằng cách nào? C. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG 1:(2ph) Tổ chức tình huống học tập GV: Đặt vấn đề: (SGK). HS theo dõi nắm nội dung vấn đề. HOẠT ĐỘNG 2:(10ph) Làm thí nghiệm tạo hai vật nhiễm điện cùng loại và tìm hiểu lực tác dụng giữa chúng Yêu cầu học sinh đọc thí nghiệm 1: Gọi 1, 2 HS nêu cách tiến hành thí nghiệm. GV: Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm và nêu hiện tượng xảy ra với 2 tấm ni lông. HS: Đại diện nhóm lên nhận xét hiện tượng xẫy ra. Hai mảnh ni lông khi cọ xát vào mảnh len thì nó sẽ nhiễm điện giống nhau hay khác nhau? Vsao? Với hai vật giống nhau khác hiện tượng có như vậy không ? Yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm H18.2 . Khi chưa cọ xát các em đưa hai thanh nhựa đến gần thì có hiện tượng gì xảy ra? Khi cọ xát ở đầu thước nhựa và đưa lại gần thì có hiện tượng gì xảy ra? Nếu hai vật nhiễm điện khác nhau chúng hút nhau hay đẩy nhau, chúng ta cùng tiến hành thí nghiệm để kiểm tra điều này. HS:Tiến hành th/ng và đưa ra nhận xét. I.Hai loại điện tích. Thí nghiệm 1: (SGK) 1/ Chóng kh«ng hót kh«ng ®Èy nhau 2/ Chóng ®Èy nhau 3/ Hai thanh nhùa ®Èy nhau Nhận xét: Hai vật giống nhau được cọ xát như nhau thì mang điện tích cùng loại và được đặt gÇn nhau thì chúng đẩy nhau. HOẠT ĐỘNG 3:(10ph) Thí nghiệm 2. Phát hiện 2 vật nhiễm điện hút nhau và mang điện tích khác loại Yêu cầu học sinh tiến hành thí nghiệm. Lưu ý:Hcọ sinh tiến hành theo các bước. Vì sao các em biết thanh thủy tinh và thước nhựa nhiễm điện khác loại? Thí nghiệm 2: Kq: Chóng hót nhau Nhận xét: Thanh nhựa sẩm màu và thanh thủy tinh khi cọ xát thì chúng hút nhau do chúng mang điện tích khác loại. HOẠT ĐỘNG 4:(5ph) Hoàn thành kết luận về hai loại điện tích và lực tác dụng giữa chúng Yêu cầu học sinh hoàn thành kết luận Thông báo về quy ước điện tích. Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi C1 Kết luận: Cã hai lo¹i diÖn tÝch. C¸c vËt mang ®iÖn tÝch cïng lo¹i th× ®Èy nhau, c¸c vËt mang ®iÖn tÝch kh¸c lo¹i th× hót nhau (+) Quy íc: + §iÖn tÝch cña thanh thuû tinh khi cä x¸t vµo lôa lµ ®iÖn tÝch d¬ng.(+) + §iÖn tÝch cña thanh nhùa sÉm mµu khi cä x¸t vµo v¶i kh« lµ ®iÖn tÝch ©m(-). C1: Thanh nhùa ®îc cä x¸t vµo v¶i kh« th× thanh nhùa nhiÔm ®Ön ©m, cßn v¶i kh« nhiÔm ®iÖn d¬ng, v× chóng hót nhau nªn chóng mang ®iÖn tÝch kh¸c lo¹i. HOẠT ĐỘNG 5:(10ph) Tìm hiểu sơ lược về cấu tạo nguyên tử -GV treo tranh vẽ mô hình đơn giản của nguyên tử hình 18.4 Yêu cầu học sinh đọc phần cấu tạo đơn giản của nguyên tử. Nguyên tử được cấu tạo như thế nào? II. Sơ lược cấu tạo ngtử: Nguyên tử gåm: Hạt nhân (mang điện tích dương),Các êlectrôn (mang điện tích âm) + Tổng điện tích âm có giá trị tuyệt đối bằng điện tích dương ->nguyên tử trung hòa về điện. + Êlectrôn có thể dịch chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác, từ vật này sang vật khác. HOẠT ĐỘNG 5:(5ph) Vận dụng Yêu cầu học sinh trả lời một số câu hỏi vận dụng. III. Vận dụng: C2: Tríc khi cä x¸t trong m«Ü vËt ®Òu cã ®iÖn tÝch d¬ng vµ ®iÖn tÝch ©m. C¸c e mang ®iÖn tÝch – cßn h¹t nh©n mang ®iÖn tÝch + C4: + Sau khi cä x¸t thíc nhùa nhËn thªm e vµ mang ®iÖn tÝch ©m. + M¶nh v¶i mÊt bít e vµ mang ®iÖn tÝch d¬ng D. CỦNG CỐ: - Có mấy loại điện tích? - Khi nào các vật đến gần với nhau thì đẩy nhau, hút nhau? - Đọc nội dung ghi nhớ của bài. E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Qua bài học các em cần học thuộc phần ghi nhớ. - Về nhà làm bài tập 18.1; 18.2; 18.3; 18.4 (SBT). - Chuẩn bị bài học mới. TuÇn 22 S: G: TIẾT 21: DÒNG ĐIỆN - NGUỒN ĐIỆN I.MUC TIªU: 1.Kiến thức:Mô tả một thí nghiệm tạo ra dòng điện, nhận biết có dòng điện và nêu được dòng điện là dòng các điện tích chuyển dời có hướng. Nêu được tác dụng chung của các nguồn điện là tạo ra dòng điện và nhận biết các nguồn điện thường dùng với hai cực của chúng. Mắc và kiểm tra để đảm bảo một mạch điện kín gồm pin, bóng đèn pin, công tắc và dây nối hoạt động, đèn điện. 2.Kỹ năng: Làm thí nghiệm, sử dụng bút thử điện 3.Thái độ: Trung thực, kiên trì, hợp tác trong hoạt động nhóm. II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: 1/GV: Cả lớp: Tranh phóng to hình 19.1; 19.2; 19.3 (SGK) 1 ắc quy. Mỗi nhóm: Một số loại pin thật (mỗi loại 1 chiếc), 1 mảnh tôn kích thước khoảng (80 x 80)mm, 1 mảnh nhựa kích thước khoảng (130 x 180)mm, 1 mảnh len. 1 bút thử điện thông mạch ( hoặc bóng đèn nê on của bút thử điện) 1 bóng đèn pin lắp sẵn vào đế đèn, 1 công tắc, 5 đoạn dây nối có võ cách điện 2/HS: Sgk, sbt, vở ghi. III. CÁCH THøC TIÕN HÀNH: Trực quan và suy luận IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: A. Tổ chức: 7A: 7B: B. Kiểm tra: - Có mấy loại điện tích ? Nêu sự tương tác giữa các vật mang điện tích ? - Thế nào là vật mang điện tích dương? Thế nào là vật mang điện tích âm? C. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG 1:(3ph) Tổ chức tình huống học tập Dòng điện là gì? Chúng ta cùng tìm hiểu câu trả lời. Học sinh đọc phần mở bài. Học sinh đọc phần mở bài. HOẠT ĐỘNG 2:(10ph) Tìm hiểu dòng điện là gì ? GV treo tranh vẽ H19.1 yêu cầu học sinh các nhóm tìm hiểu sự tương tự giữa dòng điện và dòng nước. Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống câu C1. Khi bút thử điện ngừng sáng làm cách nào để bóng đèn tiếp tục sáng? Nêu cách nhận biết có dòng điện chạy qua các thiết bị điện? Dòng điện là gì? Trong thực tế có thể ta cắm dây cắm nối từ ổ điện đến thiết bị dùng điện nhưng không nhưng không có dòng điện chạy qua các thiết bị điện thì các em không được tự mình sửa chữa nếu chưa ngắt nguồn và chưa biết cách sử dụng để đảm bảo an toàn về điện. I.Dòng điện: C1: a) Điện tích của mảnh phim nhựa tương tự như (nước) trong bình b) §iÖn tÝch dÞch chuyÓn tõ m¶nh phim nhùa qua bãng ®Ìn ®Õn tay t¬ng tù nh níc ch¶y tõ b×nh A sang b×nh B C2: Muốn đèn bút thử điện sáng thì cọ xát mảnh phim nhựa lần nữa. Nhận xét: Bóng đèn bút thử điện sáng khi có các điện tích dịch chuyển qua nó. Kết luận: Dòng điện là dòng các điện tích chuyển dời có hướng. -Lưu ý: Thực hiện an toàn khi sử dụng điện. HOẠT ĐỘNG 3:(5ph) Tìm hiểu các nguồn điện thường dùng GV: Thông báo tác dụng của nguồn điện, nguồn điện có hai cực, cực dương kí hiệu là (+), cực âm kí hiệu là (-).Kể tên một số nguồn điện trong cuộc sống.HS tìm hiểu câu trả lời.Gọi học sinh chỉ ra cực dương và cực âm của pin và ắc quy. II.Nguồn điện 1/ C¸c nguån ®iÖn thêng dïng: - Nguồn điện có khă năng cung cấp điện để các dụng cụ điện hoạt động. - Mỗi nguồn điện có 2 cực, cực dương (+), cực âm(-) - Pin, acquy, ®i na m«, æ ®iÖn, mp® HOẠT ĐỘNG 4:(15ph) Mắc mạch điện đơn giản. GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ cho biết mạch điện gồm những dụng cụ gì. (Nguồn điện (pin), bóng đèn, công tắc, dây nối) HS mắc : Khi đèn không sáng chứng tỏ mạch hở, không có dòng điện qua đèn. HS: Nêu lí do mạch hở và cách khắc phục. Các nhóm tiến hành mắc.GV quan sát cách mắc của các nhóm để giúp học sinh phát hiện những khuyết điểm trong khi mắc. Khi nào thì bóng đèn sáng. 2/ M¹ch ®iÖn cã nguån ®iÖn: Nguyên nhân mạch hở Cách khắc phục 1.Dây tóc đèn bị đứt 2.Đui đèn tiếp xúc không tốt. 3.Các đầu dây tiếp xúc không tốt. 4.Dây đứt ngầm bên trong. 5.Pin củ -Thay bóng đèn khác -Vặn lại đui đèn -Vặn chặt lại các chốt nối -Nối lại dây hoặc thay dây khác -Thay pin mới -Bóng đèn sáng khi mạch điện kín HOẠT ĐỘNG 5:(5ph) Vận dụng Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi vận dụng. HS: h® c¸ nh©n trả lời C4,5,6: C5: §Ìn pin, ra ®i«, m¸y tÝnh bá tói, ®å ch¬i ®iÖn, ®iÒu khiÓn tivi. C4: + §Ìn ®iÖn s¸ng khi cã dßng diÖn ch¹y qua. + Qu¹t ®iÖn ho¹t ®éng khi cã dßng ®iÖn ch¹y qua + C¸c diÖn tÝch dÞch chuyÓn cã híng t¹o thµnh dßng diÖn. C6: Ên vµo lÉy ®Ó nóm xoay cña ®inam« t× s¸t voµ b¸nh xe ®¹p, ®¹p xe cho b¸nh xe quay th× dÌn s¸ng. Chó ý d©y nèi ®iÖn kh«ng bÞ hë. D. CỦNG CỐ: - Dòng điện là gì? Làm thế nào để có dòng điện chạy qua bóng đèn pin. - Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ. E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Về nhà các em xem lại nội dung bài học. - Học thuộc phần ghi nhớ, làm bài tậptừ 19.1->19.3 SBT. - Chuẩn bị cho mỗi viên pin 1,5V và bóng đèn cho bài học mới. TuÇn23 S: G: TIẾT 22: CHẤT DẪN ĐIỆN VÀ CHẤT CÁCH ĐIỆN DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI I.MUC TI£U: 1.Kiến thức: Nhận biết trên thực tế vật dẫn điện là gì? Là vật cho dòng điện đi qua, vật cách điện là vật không cho dòng điện đi qua. Kể tên được một số vật dẫn điện (hoặc vật liệu dẫn điện) và vật cách điện (hoặc vật liệu cách điện) thường dùng. Biết dòng điện trong kim loại là dòng các electron tự do dịch chuyển có hướng. 2.Kỹ năng: Mắc mạch điện đơn giản, làm thí nghiệm xác định vật liệu dẫn điện, vật liệu cách điện. 3.Thái độ: Có thói quen sử dụng điện an toàn. II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: 1/GV: - Bảng phụ, phiếu học tập cho mỗi nhóm - Nhóm học sinh : 1 bóng đèn, đai ngạch hợc đui xoắn được nối với phích cắm điện bằng đoạn dây điện. - 02 pin, 1 bóng đèn pin, 1 công tắc, 5 đoạn dây dẫn có mơ kẹp, 1 số vật cần xác định xem là vật dẫn điện hay cách điện: 1 đoạn dây đồng, 1 đoạn dât thép, 1 đoạn vỏ nhựa bọc ngoài dây điện, 1 chén sứ. 2/HS: Sgk, sbt, vở ghi III. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: Trực quan và phương pháp hỏi đáp. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: A. Tổ chức: 7A: 7B: B. Kiểm tra: - Muốn có dòng điện chay qua trong mạch em phải kiểm tra và mắc lại mạch điện như thế nào ? - Dấu hiệu nào giúp em nhận biết có dòng điện trong mạch. C. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG 1:(3ph) Tổ chức tình huống học tâp HS đọc phần mở bài và quan sát thí nghiệm. HOẠT ĐỘNG 2:(12ph) Xác định chất dẫn điện và chất cách điện GV:Yêu cầu học sinh đọc mục I (Trang 55 SGK) Trả lòi câu hỏi. + Chất dẫn điện là gì? + Chất cách điện là gì? HS: Thực hiên theo yêu cầu của GV, trả lời các câu hỏi. Trong các dcụ chbị các em hãy đoán vật nào dđiện vật nào c/điện và để chúng riêng. Để biết được vật nào dẫn điện, vật nào không dẫn điện thì làm thí nghiệm kiểm tra. HS: Các nhóm tiến hành th/ng kiểm tra.Nhận xét thí nghiệm về những nguyên nhân dẫn đến kết quả sai. GV: Yêu cầu học sinh quan sát H20.1 cho biết bộ phận nào dẫn điện, những bộ phận nào cách điện. Khi cắm phích điện vào ở điện thì tay ta cầm vào phần nào để cắm? Ngoài các vật liệu cách điện kể trên y/c HS trả lời thêm một số vật liệu cách điện khác. GV: Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi C3. Trong kim loại dòng điện là dòng chuyển dời của các hạt nào? I.Chất dẫn điện và chất cách điện: + Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua, gọi là vật liệu dẫn điện khi được dùng để làm các vật hay bộ phận dẫn điện. + Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua, gọi là vật liệu cách điện khi được dùng để làm các vật hay bộ
Tài liệu đính kèm: