I. Chuyển động cơ – Chất điểm
1. Chuyển động cơ
Chuyển động cơ của một vật (gọi tắt là chuyển động) là sự thay đổi vị trí của vật đó so với vật khác theo thời gian.
2. Chất điểm
Một vật chuyển động được coi là chất điểm nếu kích thước của nó rất nhỏ so với độ dài đường đi (hoặc so với những khoảng cách mà ta đề cập đến)
3. Quỹ đạo
Tập hợp tất cả các vị trí của một chất điểm chuyển động tạo ra một đường nhất định. Đường đó gọi là quỹ đạo của chuyển động.
xác định vị trí và thời điểm mà 2 xe đuổi kịp nhau. Bài tập TRẮC NGHIỆM Câu 1. Trong các phát biểu dưới đây, phát biểu nào đúng? Chuyển động cơ là: A.sự thay đổi hướng của vật này so với vật khác theo thời gian. B. sự thay đổi chiều của vật này so với vật khác theo thời gian. C. sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác theo thời gian . D. sự thay đổi phương của vật này so với vật khác theo thời gian . Câu 2. Hãy chọn câu đúng. A. Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, hệ toạ độ, mốc thời gian. B. Hệ quy chiếu bao gồm hệ toạ độ, mốc thời gian và đồng hồ. C. Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, mốc thời gian và đồng hồ. D. Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, hệ toạ độ, mốc thời gian và đồng hồ. Câu 3. Một vật chuyển động thẳng đều với vận tốc v. Chọn trục toạ độ ox có phương trùng với phương chuyển động, chiều dương là chiều chuyển động, gốc toạ độ O cách vị trí vật xuất phát một khoảng OA = x0 . Phương trình chuyển động của vật là: A. . B. x = x0 +vt. C. . D. Câu 4. Chọn đáp án sai. A.Trong chuyển động thẳng đều tốc độ trung bình trên mọi quãng đường là như nhau. B. Quãng đường đi được của chuyển động thẳng đều được tính bằng công thức:s =v.t C. Trong chuyển động thẳng đều vận tốc được xác định bằng công thức: . D. Phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều là: x = x0 +vt. Câu 5. Trường hợp nào sau đây không thể coi vật như là chất điểm? A. Viên đạn đang chuyển động trong không khí. B. Trái Đất trong chuyển động quay quanh Mặt Trời. C. Viên bi trong sự rơi từ tầng thứ năm của một toà nhà xuống mặt đất. D. Trái Đất trong chuyển động tự quay quanh trục của nó. Câu 6. Từ thực tế hãy xem trường hợp nào dưới đây, quỹ đạo chuyển động của vật là đường thẳng? A. Một hòn đá được ném theo phương nằm ngang. B. Một ô tô đang chạy theo hướng Hà Nội – Thành phố Hồ Chí Minh. C. Một viên bi rơi tự do từ độ cao 2m xuống mặt đất. D. Một chiếc là rơi từ độ cao 3m xuống mặt đất. Câu 7. Trường hợp nào sau đây có thể coi chiếc máy bay là một chất điểm? A. Chiếc máy bay đang chạy trên đường băng. B. Chiếc máy đang bay từ Hà Nội – Tp Hồ Chí Minh. C. Chiếc máy bay đang đi vào nhà ga. D. Chiếc máy bay trong quá trình hạ cánh xuống sân bay. Câu 8. Phương trình chuyển động của một chất điểm có dạng: x = 5+ 60t (x: km, t: h) Chất điểm đó xuất phát từ điểm nào và chuyển động với vận tốc bằng bao nhiêu? A. Từ điểm O, với vận tốc 5km/h. B. Từ điểm O, với vận tốc 60km/h. C. Từ điểm M, cách O là 5km, với vận tốc 5khm/h. D. Từ điểm M, cách O là 5km, với vận tốc 60km/h. Câu 9 Trên hình là đồ thị tọa độ-thời gian của một vật chuyển động thẳng.Cho biết kết luận nào sau đây là sai? A. Toạ độ ban đầu của vật là xo = 10m. B.Trong 5 giây đầu tiên vật đi được 25m. 20 10 t(s) O x(m) C. Vật đi theo chiều dương của trục toạ độ. D.Gốc thời gian được chọn là thời điểm vật ở cách gốc toạ độ 10m . Câu 10.Vật chuyển động thẳng đều có đồ thị toạ độ – thời gian như hình vẽ. Sau 10s vận tốc của vật là: A.v = 20m/s ; B.v = 10m/s ; C.v = 20m/s ; D. v = 2m/s ; Câu 11. Một chiếc xe máy chạy trong 3 giờ đầu với vận tốc 30 km/h, 2 giờ kế tiếp với vận tốc 40 km/h. Vận tốc trung bình của xe là: A.v = 34 km/h. B. v = 35 km/h. C. v = 30 km/h. D. v = 40 km/h Câu12. Phương trình chuyển động thẳng đều của một chất điểm có dạng: x = 4t – 10. (x: km, t: h). Quãng đường đi được của chất điểm sau 2h là: A. 4,5 km. B. 2 km. C. 6 km. D. 8 km. Câu13. Phương trình chuyển động thẳng đều của một chất điểm có dạng: x = 4t – 10. (x: km, t: h). Tọa độ của chất điểm sau 2h là: A. 4,5 km. B. -2 km. C. 6 km. D. 8 km. Câu 14:Điều nào sau đây là sai với vật chuyển động thẳng đều? a.quỹ đạo là đường thẳng,vận tốc không thay đổi theo thời gian. b.vectơ vận tốc không thay đổi theo thời gian. c.vật đi được những quãng đường bằng nhau trong những khoãng thời gianbằng nhau bất kì. d.vectơ vận tốc của vật thay đổi theo thời gian. Câu 15. Một ô tô chuyển động thẳng đều với vận tốc bằng 80 km/h. Bến xe nằm ở đầu đoạn đường và xe ô tô xuất phát từ một địa điểm cách bến xe 3km. Chọn bến xe làm vật mốc, thời điểm ô tô xuất phát làm mốc thời gian và chọn chiều chuyển động của ô tô làm chiều dương. Phương trình chuyển động của xe ô tô trên đoạn đường thẳng này là: A. x = 3 +80t. B. x = ( 80 -3 )t. C. x =3 – 80t. D. x = 80t. Bài 3 : CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU I. Vận tôc tức thời. Chuyển động thẳng biến đổi đều. 1. Độ lớn của vận tốc tức thời. Trong khoảng thời gian rất ngắn Dt, kể từ lúc ở M vật dời được một đoạn đường Ds rất ngắn thì đại lượng: v = là độ lớn vận tốc tức thời của vật tại M. Đơn vị vận tốc là m/s 2 . Véc tơ vận tốc tức thời. Vectơ vận tốc tức thời tại một điểm trong chuyển động thẳng có: + Gốc nằm trên vật chuyển động khi qua điểm đó + Hướng trùng với hướng chuyển động + Độ dài biểu diễn độ lớn vận tốc theo một tỉ xích nào đó và được tính bằng: Với : là quãng đường đi rất nhỏ tính từ điểm cần tính vận tốc tức thời : là khoảng thời gian rất ngắn để đi đoạn 3. Chuyển động thẳng biến đổi đều: Trong chuyển động thẳng biến đổi đều, độ lớn của vận tốc tức thời hoặc tăng đều, hoặc giảm đều theo thời gian. II. Chuyển động thẳng nhanh dần đều và thẳng chậm dần đều. 1. Gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều và thẳng chậm dần đều. a) Khái niệm gia tốc: Gia tốc của chuyển động là đại lượng xác định bằng thương số giữa độ biến thiên vận tốc ∆v và khoảng thời gian vận tốc biến thiên ∆t. Kí hiệu là a : a == hằng số , Với : độ biến thiên vận tốc(m/s) Dv = v – vo độ biến thiên thời gian(s) Dt = t – to Đơn vị gia tốc là m/s2. Trong chuyển động thẳng biến đổi đều thì gia tốc chuyển động của vật là một hằng số b) Véc tơ gia tốc. v Hai lọai chuyển động thẳng biến đổi đều: n Nếu tốc độ tăng đều theo thời gian gọi là chuyển động thẳng nhanh dần đều. Chuyển động thẳng nhanh dần đều là chuyển động có quỹ đạo là một đường thẳng và có vận tốc tức thời tăng đều theo thời gian. cùng phương chiều với . Tức là a.v > 0 hay chiều của vectơ gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều luôn cùng chiều với các vectơ vận tốc Nếu vật chuyển động theo chiều dương: v > 0 và a > 0. Nếu vật chuyển động theo chiều âm: v < 0 và a < 0. n Nếu vận tốc giảm dần theo thời gian gọi là chuyển động thẳng chậm dần đều. Chuyển động thẳng chậm dần đều là chuyển động có quỹ đạo là một đường thẳng và có vận tốc tức thời giảm đều theo thời gian. cùng phương, ngược chiều với . Tức là a.v < 0 hay chiều của vectơ gia tốc trong chuyển động thẳng chậm dần đều luôn ngược chiều với các vectơ vận tốc Nếu vật chuyển động theo chiều dương: v > 0 thì a < 0. Nếu vật chuyển động theo chiều âm: v 0. 2. Vận tốc, quãng đường đi, phương trình chuyển động của chuyển động thẳng nhanh dần đề và thẳng chậm dần đều: - Công thức vận tốc: v = v0 + a(t – t0) Trong đó: v0 = vận tốc ở thời điểm ban đầu t0 (thường chọn t0 = 0). Khi đó: v = v0 + at - Công thức tính quãng đường đi: s = v0 (t – t0) + , Chọn t0 = 0: s = v0t + - Phương trình chuyển động: x = x0 + s , - Công thức liên hệ giữa a, v và s của chuyển động thẳng biến đổi đều: v2 – vo2 = 2as Trong đó: : là vận tốc ban đầu : là vận tốc ở thời điểm t a là gia tốc của chuyển động t : là thời gian chuyển động là tọa độ ban đầu (m) : là tọa độ ở thời điểm t Nếu chọn chiều dương là chiều chuyển động thì : * và a > 0 với chuyển động thẳng nhanh dần đều * và a < 0 với chuyển động thẳng chậm dần đều. Các dạng BÀI TẬP Dạng 1: Xác định vận tốc, gia tốc, quãng đường đi trong chuyển động thẳng biến đổi đều. Cách giải: Sử dụng các công thức sau Công thức tính gia tốc: a=v-v0∆t Công thức vận tốc: v = v0 + at Công thức quãng đường: S = v0.t + ½ at2 Công thức độc lập thời gian: v2 – v02 = 2.a.S Trong đó: a > 0 nếu chuyển động nhanh dần đều; a < 0 nếu chuyển động chậm dần đều. Bài 1: Một đoàn tàu đang chuyển động với v0 = 72km/h thì hãm phanh, chuyển động chậm dần đều, sau 10 giây đạt v1 = 54km/h. a/ Sau bao lâu kể từ lúc hãm phanh thì tàu đạt v = 36km/h và sau bao lâu thì dừng hẳn. b/ Tính quãng đường đoàn tàu đi được cho đến lúc dừng lại. Bài 2: Một xe lửa dừng lại hẳn sau 20s kể từ lúc bắt đầu hãm phanh. Trong thời gian đó xe chạy được 120m. Tính vận tốc của xe lúc bắt đầu hãm phanh và gia tốc của xe. Bài 3: Một đoàn tàu bắt đầu chuyển động nhanh dần đều khi đi hết 1km thứ nhất thì v1 = 10m/s. Tính vận tốc v sau khi đi hết 2km. Bài 4: Một chiếc xe lửa chuyển động trên đoạn thẳng qua điểm A với v = 20m/s, a = 2m/s2. Tại B cách A 100m, tìm vận tốc của xe. Bài 5: Một chiếc canô chạy với v = 16m/s, a = 2m/s2 cho đến khi đạt được v = 24m/s thì bắt đầu giảm tốc độ cho đến khi dừng hẳn. Biết canô bắt đầu tăng vận tốc cho đến khi dừng hẳn là 10s. Hỏi quãng đường canô đã chạy. Bài 6: Một xe chuyển động nhanh dần đều đi được S1 = 24m, S2 = 64m trong 2 khoảng thời gian liên tiếp bằng nhau là 4s. Xác định vận tốc ban đầu và gia tốc. Bài 7: Một xe chở hàng chuyển động chậm dần đều với v0 = 25m/s, a = - 2m/s2. a/ Tính vận tốc khi nó đi thêm được 100m. b/ Quãng đường lớn nhất mà xe có thể đi được. Bài 8: Một xe máy đang đi với v = 50,4km/h bỗng người lái xe thấy có ổ gà trước mắt cách xe 24,5m. Người ấy phanh gấp và xe đến ổ gà thì dừng lại. a/ Tính gia tốc b/ Tính thời gian giảm phanh. Bài 9: Một viên bi lăn nhanh dần đều từ đỉnh một máng nghiêng với v0 = 0, a = 0,5m/s2. a/ Sau bao lâu viên bi đạt v = 2,5m/s b/ Biết vận tốc khi chạm đất 3,2m/s. Tính chiều dài máng và thời gian viên bi chạm đất. Dạng 2: Tính quãng đường vật đi được trong giây thứ n và trong n giây cuối. Cách giải: * Quãng đường vật đi trong giây thứ n. - Tính quãng đường vật đi trong n giây: S1 = v0.n + ½ a.n2 - Tính quãng đường vật đi trong (n – 1) giây: S2 = v0.( n- 1) + ½ a.(n – 1 )2 - Tính quãng đường vật đi trong giây thứ n: = S1 – S2 * Quãng đường vật đi trong n giây cuối. - Tính quãng đường vật đi trong t giây: S1 = v0.t + ½ a.t2 - Tính quãng đường vật đi trong (t – n) giây: S2 = v0.( t - n) + ½ a.(t – n )2 - Tính quãng đường vật đi trong n giây cuối : = S1 – S2 Bài 1: Một ôtô chuyển động thẳng nhanh dần đều với v0 = 10,8km/h. Trong giây thứ 6 xe đi được quãng đường 14m. a/ Tính gia tốc của xe. b/ Tính quãng đường xe đi trong 20s đầu tiên. Bài 2: Một xe chuyển động nhanh dần đều với v = 18km/h. Trong giây thứ 5 xe đi được 5,45m. a/ Tính gia tốc của xe. b/ Tính quãng đường đi được trong giây thứ 10. Bài 3: Một vật chuyển động nhanh dần đều trong 10s với a = 4m/s2. Quãng đường vật đi được trong 2s cuối cùng là bao nhiêu? Bài 4: Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều không vận tốc đầu và đi được quãng đường S mất 3s. Tìm thời gian vật đi được 8/9 đoạn đường cuối. Dạng 3: Viết phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều. Cách giải: Chọn gốc toạ độ, chọn gốc thời gian và chiều dương cho chuyển động. Phương trình chuyển động có dạng: x = x0 + v0.t + ½ at2 Bài 1: Một đoạn dốc thẳng dài 130m, Nam và Sơn đều đi xe đạp và khởi hành cùng một lúc ở hai đầu đoạn dốc. Nam đi lên dốc với v = 18km/h chuyển động chậm dần đều với gia tốc có độ lớn 0,2m/s2. Sơn đi xuống dốc với v = 5,4 km/h và chuyển động chậm dần đều với gia tốc có độ lớn 20cm/s2 a/ Viết phương trình chuyển động. b/ Tính thời gian khi gặp nhau Bài 2: Phương trình cơ bản của 1 vật chuyển động: x = 6t2 – 18t + 12 cm/s. Hãy xác định. a/ Vận tốc của vật, gia tốc của chuyển động và cho biết tính chất của chuyển động. b/ Vận tốc của vật ở thời điểm t = 2s. c/ Toạ độ của vật khi nó có v = 36cm/s. Bài 3: Cho phương trình chuyển động của một chất điểm dọc theo trục Ox có dạng x = 10 + 4t -0,5t2. Vận tốc của chuyển động sau 2s là bao nhiêu?. Bài tập TRẮC NGHIỆM Câu 1: Vận tốc của vật chuyển động thẳng có giá trị âm hay dương phụ thuộc vào: A. chiều chuyển động. B. chiều dương được chọn. C. chuyển động là nhanh hay chậm D. câu A và B. Câu 2: Gia toác laø moät ñaïi löôïng: a.Ñaïi soá, ñaëc tröng cho söï bieán ñoåi nhanh hay chaäm cuûa chuyeån ñoäng. b.Ñaïi soá, ñaëc tröng cho tính khoâng ñoåi cuûa vaän toác. c.Veùctô, ñaëc tröng cho söï bieán ñoåi nhanh hay chaäm cuûa chuyển động. d.Veùctô, ñaëc tröng cho söï bieán ñoåi cuûa vecto vaän toác. Caâu 3: Ñieàu naøo sau ñaây laø ñuùng khi noùi ñeán ñôn vò vaän toác? A. m/s C. s/m B. km/m D. Caùc caâu A, B, C ñeàu ñuùng Caâu 4: Khi vaät chuyeån ñoäng thaúng nhanh daàn ñeàu thì a.gia toác taêng vaän toác khoâng ñoåi b.gia toác khoâng ñoåi, vaän toác taêng ñeàu. c.Vaän toác taêng ñeàu , vaän toác ngöôïc daáu gia toác. d.Gia toác taêng ñeàu, vaän toác taêng ñeàu. Caâu 5. Choïn caâu sai? Trong chuyeån ñoäng thaúng nhanh daàn ñeàu thì A .Vectô gia toác ngöôïc chieàu vôùi vectô vaän toác. B .Vaän toác töùc thôøi taêng theo haøm soá baäc nhaát cuûa thôøi gian. C .Quaõng ñöôøng ñi ñöôïc taêng theo haøm soá baäc hai cuûa thôøi gian. D .Gia toác laø ñaïi löôïng khoâng ñoåi. Caâu 6: Chuyeån ñoäng nhanh daàn ñeàu laø chuyeån ñoäng coù : Gia toác a >0. B. Tích soá a.v > 0. C .Tích soá a.v < 0. D .Vaän toác taêng theo thôøi gian. Câu 7: Gia tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều: A.Có phương, chiều và độ lớn không đổi. B.Tăng đều theo thời gian. C.Bao giờ cũng lớn hơn gia tốc của chuyển động chậm dần đều. D.Chỉ có độ lớn không đổi. Caâu 8. Chọn phát biểu ĐÚNG : a.Chuyển động thẳng nhanh dần đều có gia tốc luôn luôn âm. b.Vận tốc trong chuyển động chậm dần đều luôn luôn âm. c.Chuyển động thẳng nhanh dần đều có gia tốc luôn cùng chiều với vận tốc . d.Chuyển động thẳng chậm dần đều có vận tốc nhỏ hơn chuyển động nhanh dần đều Caâu 9. Moät vaät chuyeån ñoäng thaúng, chaäm daàn ñeàu theo chieàu döông. Hoûi chieàu cuûa gia toác veùctô nhö theá naøo? A. höôùng theo chieàu döông B. ngöôïc chieàu döông C . cuøng chieàu vôùi D. khoâng xaùc ñònh ñöôïc Câu 10. Chuyển động nào dưới đây không phải là chuyển động thẳng biến đổi đều? A. Một viên bi lăn trên máng nghiêng. B. Một vật rơi từ độ cao h xuống mặt đất. C. Một ôtô chuyển động từ Hà nội tới thành phố Hồ chí minh. D.Một hòn đá được ném lên cao theo phương thẳng đứng Câu 11. Chỉ ra câu sai. A. Vận tốc tức thời của chuyển động thẳng biến đổi đều có độ lớn tăng hoặc giảm đều theo thời gian. B.Gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều có độ lớn không đổi. C. Véctơ gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều có thể cùng chiều hoặc ngược chiều với véctơ vận tốc. D. Trong chuyển động thẳng biến đổi đều, quãng đường đi được trong những khoảng thời gian bằng nhau thì bằng nhau. Câu 12. Công thức quãng đường đi được của chuyển động thẳng nhanh dần đều là: A. s = v0t + at2/2 (a và v0 cùng dấu). B. s = v0t + at2/2 (a và v0 trái dầu). C. x= x0 + v0t + at2/2. ( a và v0 cùng dấu ). D. x = x0 +v0t +at2/2. (a và v0 trái dấu ). Câu 13. Phương trình chuyển động của chuyển động thẳng chậm dần đều là: A. s = v0t + at2/2. (a và v0 cùng dấu ). B. s = v0t + at2/2. ( a và v0 trái dấu ). C. x= x0 + v0t + at2/2. ( a và v0 cùng dấu ). D. x = x0 +v0t +at2/2. (a và v0 trái dấu ). Câu 14: Công thức liên hệ giữa gia tốc, vận tốc và quãng đường đi được của chuyển động thẳng nhanh dần đều , điều kiện nào dưới đây là đúng? A. a > 0; v > v0. B. a 0; v v0. Câu 15: Một đoàn tàu rời ga chuyển động nhanh dần đều. Sau 100s tàu đạt tốc độ 36km/h. Gia tốc và quãng của đoàn tàu đi được trong 100s đó ? A. 0.185 m ; 333m/s B. 0.1m/s2 ; 500m C. 0.185 m/s ; 333m D. 0.185 m/s2 ; 333m Caâu 16: Thôøi gian caàn thieát ñeå taêng vaän toác töø 10 m/s ñeán 40 m/s cuûa moät chuyeån ñoäng coù gia toác 3m/s laø: Caâu 17 :Moät ñoaøn taøu rôøi ga chuyeån ñoäng thaúng nhanh daàn ñeàu. Sau 1 phuùt taøu ñaït toác ñoä 40 km/h.Tính gia toác vàà quaõng ñöôøng maø đoàn taøu ñi ñöôïc trong 1 phuùt ñoù. a. 0,1m/s2 ; 300m b. 0,3m/s2 ; 330m c.0,2m/s2 ; 340m d.0,185m/s2 ; 333m Câu 18. Một xe lửa bắt đầu dời khỏi ga và chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 0,1 m/s2. Khoảng thời gian để xe đạt được vận tốc 36km/h là: A. t = 360s. B. t = 200s. C. t = 300s. D. t = 100s. Câu 19. Khi ô tô đang chạy với vận tốc 10 m/s trên đoạn đường thẳng thì người lái xe tăng ga và ô tô chuyển động nhanh dần đều. Sau 20s, ô tô đạt vận tốc 14 m/s. Gia tốc a và vận tốc v của ô tô sau 40s kể từ lúc bắt đầu tăng ga là: A. a = 0,7 m/s2; v = 38 m.s. B. a = 0,2 m/s2; v = 18 m/s. C. a =0,2 m/s2 , v = 8m/s. D. a =1,4 m/s2, v = 66m/s. Câu 20: Một oto đang chạy thẳng đều với vận tốc 36 km/h bỗng tăng ga chuyển động nhanh dần đều. Biết rằng sau khi chạy được quãng đường 625m thì oto đạt vận tốc 54 km/h. Gia tốc của xe là: A). 1 m/s2 B). 0,1 m/s2 C). 1cm/s2 D). 1 mm/s2 Câu 21. Một ô tô đang chuyển động với vận tốc ban đầu là 10 m/s trên đoạn đường thẳng, thì người lái xe hãm phanh,xe chuyển động chậm dần với gia tốc 2m/s2. Quãng đường mà ô tô đi được sau thời gian 3 giây là: A.s = 19 m; B. s = 20m; C.s = 18 m; D. s = 21m; . Câu 22. Một ôtô đang chuyển động với vận tốc 54km/h thì người lái xe hãm phanh. Ôtô chuyển động thẳng chậm dần đều và sau 6 giây thì dừng lại. Quãng đường s mà ôtô chạy thêm được kể từ lúc hãm phanh là : A. s = 45m. B. s = 82,6m. C. s = 252m. D. s = 135m. Caâu 23. Moät oâtoâ ñang chuyeån ñoäng vôùi vaän toác laø36km/h thì haõm phanh,sau 10s thì oâtoâ döøng laïi haún.Gia toác vaø quaõng ñöôøng maø oâtoâ ñi ñöôïc laø: A. - 1m/s2 ;100m B. 2 m/s2; 50m C. -1 m/s2 ;50m D.1m/s2;100m Câu 24: Khi ô tô đang chạy với vận tốc 10 m/s trên đoạn đường thẳng thì người lái xe hãm phanh và ô tô chuyển động chậm dần đều. Cho tới khi dứng hẳn lại thì ô tô đã chạy thêm được 100m. Gia tốc của ô tô là bao nhiêu? A.a = - 0,5 m/s2. B. a = 0,2 m/s2. C. a = - 0,2 m/s2. D. a = 0,5 m/s2. Câu 25: Một xe máy đang đi với tốc độ 36km/h bỗng người lái xe thấy có một cái hố trước mặt, cách xe 20m người ấy phanh gấp và xe đến sát miệng hố thì dừng lại. Khi đó thời gian hãm phanh là: A. 5s B. 3s C. 4s D. 2s Câu 26. Phương trình chuyển động của một chất điểm có dạng:(x:m; t:s).Vận tốc tức thời của chất điểm lúc t= 2s là: A. 28 m/s. B. 18 m/s C. 26 m/s D. 16 m/s Câu 27: Phương trình chuyển động của một vật có dạng: x = 3 – 4t + 2t2 (m/s). Biểu thức vận tốc tức thời củavật theo thời gian là: A. v = 2(t – 2) (m/s) B. v = 4(t – 1) (m/s) C. v = 2(t – 1) (m/s) D. v = 2 (t + 2) (m/s) Caâu 28: Cho phöông trình chuyeån ñoäng cuûa chaát ñieåm laø: x = 10t - 0,4t2, gia toác cuûa cuûa chuyeån ñoäng la : A. -0,8 m/s2 B. -0,2 m/s2 C. 0,4 m/s2 D. 0,16 m/s2 Câu 45 Phương trình chuyển động của một vật có dạng: x = 3 – 4t + 2t2 (m/s). Vận tốc ban đầu của vật là: A. v = 3 (m/s) B. v = -4 (m/s) C. v = 4 (m/s) D. v = 2 (m/s) Câu 29:Phương trình của một vật chuyển động thẳng như sau: x = t2 – 4t + 10 (m,s). Kết luận nào sau đây là sai: A. Trong 1s đầu xe chuyển động nhanh dần đều. B. Toạ độ ban đầu của vật là 10m. C. Trong 1s, xe đang chuyển động chậm dần đều. D. Gia tốc của vật là a = 2m/s. v(m/s) 0 20 60 70 t(s) Câu 30: Chuyển động của một xe máy được mô tả bởi đồ thị Chuyển động của xe máy là chuyển động A. Đều trong khoảng thời gian từ 0 đến 20s, chậm dần đều trong khoảng thời gian từ 60 đến 70s B. Chậm dần đều trong khoảng thời gian từ 0 đến 20s, nhanh dần đều trong khoảng thời gian từ 60 đến 70s C. Đều trong khoảng thời gian từ 20 đến 60s, chậm dần đều trong khoảng thời gian từ 60 đến 70s D. Nhanh dần đều trong khoảng thời gian từ 0 đến 20s, v(m/s) 6 0 5 10 15 t(s) -6 đều trong khoảng thời gian từ 60 đến 70s Câu 31: Đồ thị vận tốc của một chất điểm chuyển động dọc theo trục 0x được biểu diễn trên hình vẽ. Gia tốc của chất điểm trong những khoảng thời gian 0 đến 5s; 5s đến 15s; >15s lần lượt là A. -6m/s2; - 1,2m/s2; 6m/s2 B. 0m/s2; 1,2m/s2; 0m/s2 C. 0m/s2; - 1,2m/s2; 0m/s2 D. - 6m/s2; 1,2m/s2; 6m/s2 Câu 32: Một ôtô đang chuyển động với vận tốc không đổi 30m/s. Đến chân một con dốc, đột nhiên máy ngừng hoạt động và ôtô theo đà đi lên dốc. Nó luôn có một gia tốc ngược chiều với vận tốc ban đầu và bằng 2m/s2 trong suốt quá trình lên và xuống dốc. Chọn trục toạ độ cùng hướng chuyển động, gốc toạ độ và gốc thời gian lúc xe ở vị trí chân dốc. Phương trình chuyển động; thời gian xe lên dốc; vận tốc của ôtô sau 20s lần lượt là A. x = 30 – 2t; t = 15s; v = -10m/s. B. x = 30t + t2; t = 15s; v = 70m/s. C. x = 30t – t2; t = 15s; v = -10m/s. D. x = - 30t + t2; t = 15s; v = -10m/s. Câu 33: Hai xe chạy ngược chiều đến gặp nhau, cùng khởi hành một lúc từ hai địa điểm A và B cách nhau 120km. Vận tốc của xe đi từ A là 40km/h, của xe đi từ B là 20km/h. 1. Phương trình chuyển động của hai xe khi chọn trục toạ độ 0x hướng từ A sang B, gốc 0ºA là A. xA = 40t(km); xB = 120 + 20t(km) B. xA = 40t(km); xB = 120 - 20t(km) C. xA = 120 + 40t(km); xB = 20t(km) D. xA = 120 - 40t(km); xB = 20t(km) 2. Thời điểm mà 2 xe gặp nhau là A. t = 2h B. t = 4h C. t = 6h D. t = 8h 3. Vị trí hai xe gặp nhau là A. Cách A 240km và cách B 120km B. Cách A 80km và cách B 200km C. Cách A 80km và cách B 40km D. Cách A 60km và cách B 60km Bài 4 : SỰ RƠI TỰ DO I. Sự rơi trong không khí và sự rơi tự do. 1. Sự rơi của các vật trong không khí. Các vật rơi trong không khí xảy ra nhanh chậm khác nhau không phải do nặng hay nhẹ mà do lực cản của không khí tác dụng vào chúng khác nhau. 2. Sự rơi của các vật trong chân không (sự rơi tự do). - Nếu loại bỏ được ảnh hưởng của không khí thì mọi vật sẽ rơi nhanh như nhau. Sự rơi của các vật trong trường hợp này gọi là sự rơi tự do. Định nghĩa : - Sự rơi tự do là sự rơi chỉ dưới tác dụng của trọng lực. II. Nghiên cứu sự rơi tự do của các vật. 1. Những đặc điểm của chuyển động rơi tự do. + Phương của chuyển động rơi tự do là phương thẳng đứng (phương của dây dọi). + Chiều của chuyển động rơi tự do là chiều từ trên xuống dưới. + Chuyển động rơi tự do là chuyển động thẳng nhanh dần đều. 2. Gia tốc rơi tự do. + Tại một nơi nhất định trên Trái Đất và ở gần mặt đất, các vật đều rơi tự do với cùng một gia tốc g. + Ở những nơi khác nhau, gia tốc rơi tự do sẽ khác nhau : - Ở địa cực g lớn nhất : g = 9,8324m/s2. - Ở xích đạo g nhỏ nhất : g = 9,7872m/s2 + Nếu không đòi hỏi độ chính xác cao, ta có thể lấy g = 9,8m/
Tài liệu đính kèm: