PHẦN I. TÓM TẮT LÍ THUYẾT
A. SÓNG CƠ HỌC
Sóng cơ là những dao đọng cơ lan truyền theo thời gian trong một môi trường.
+ Sóng ngang: phương dao động vuông góc với phương truyền sóng.
+ Sóng dọc: phương dao động trùng với phương truyền sóng.
Sóng ngang chỉ truyền trong chất rắn và trên mặt chất lỏng.
Sóng dọc truyền được trong cả 3 môi trường rắn, lỏng, khí.
Sóng cơ không truyền được trong chân không.
I. NHỮNG ĐẠI LƯỢNG ĐẶC TRƯNG CỦA CHUYỂN ĐỘNG SÓNG
1)Chu kỳ, tần số sóng: là chu kỳ, tần số dao động của phần tử vật chất khi có sóng truyền qua bằng chu kỳ, tần số của nguồn dao động.
2) Biên độ sóng: là biên độ dao động của phần tử môi trường tại điểm đó.
3) Bước sóng: có 2 định nghĩa
- là quãng đường sóng truyền đi được trong một chu kỳ dao động.
- là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng mà dao đọng tại 2 điểm đó cùng pha.
rắn và trên mặt chất lỏng. B. Không truyền được trong chất rắn. C. Truyền được trong chất rắn, chất lỏng và chất khí. D. Truyền được trong chất rắn và trong chất lỏng. Câu 3: Tốc độ truyền sóng cơ học trong một môi trường: A. Phụ thuộc vào bản chất của môi trường và chu kì sóng. B. Phụ thuộc vào bản chất của môi trường và năng lượng sóng. C. Chỉ phụ thuộc vào bản chất của môi trường như mật độ vật chất, độ đàn hồi và nhiệt độ của môi trường. D. Phụ thuộc vào bản chất của môi trường và cường độ sóng. Câu 4: Böôùc soùng laø: A. quaõng ñöôøng soùng truyeàn ñi ñöôïc trong 1 s. B. khoaûng caùch giöõa 2 buïng soùng gaàn nhaát. C. khoaûng caùch giöõa 2 ñieåm trên phương truyền soùng coù li ñoä baèng khoâng ôû cuøng moät thôøi ñieåm. D. khoaûng caùch giöõa 2 ñieåm trên phương truyền soùng gaàn nhaát và coù cuøng pha dao ñoäng. Câu 5: Một dao động hình sin có phương trình x = Acos(wt + j) truyền đi trong một môi trường đàn hồi với vận tốc v. Bước sóng l thoả mãn hệ thức: A. B. C. D. Câu 6: Phát biểu nào sau đây sai. A. Sóng dọc truyền được trong mọi môi trường khí, lỏng, rắn. B. Sóng cơ học truyền được trong môi trường nhờ lực liên kết giữa các phần tử vật chất của môi trường. C. Dao động của các phần tử vật chất môi trường khi có sóng truyền qua là dao động cưỡng bức. D. Các phần tử vật chất của môi trường dao động càng mạnh sóng truyền đi càng nhanh. Câu 7: Lực truyền dao động tạo nên sóng ngang trên mặt chất lỏng là: A. Lực căng bề mặt của chất lỏng. B. Trọng lực. C. Hợp lực của lực căng bề mặt và trọng lực. D. Lực đẩy Acsimet. F D B E A C Câu 8: Hình bên là dạng sóng trên mặt nước tại một thời điểm. Tìm kết luận sai. A. Các điểm A và C dao động cùng pha. B. Các điểm B và D dao động ngược pha. C. Các điểm B và C dao động vuông pha. D. Các điểm B và F dao động cùng pha. Câu 9: VÒ sãng c¬ häc, ph¸t biểu nào sau ®©y sai. A. Sãng cã h¹t vËt chÊt cña m«i trường dao ®éng theo phương song song víi phương truyÒn sãng là sãng däc. B. Sãng ngang kh«ng truyÒn trong chÊt láng và chÊt khÝ, trõ mét vài trường hîp ®Æc biÖt. C. Sãng ngang và sãng däc ®Òu truyÒn được trong chÊt r¾n víi tèc ®é như nhau. D. Sãng t¹o ra trªn lß xo cã thÓ là sãng däc hoÆc sãng ngang. Caâu 10: §¹i lîng nµo sau ®©y cña sãng kh«ng phô thuéc m«i trêng truyÒn sãng. A. TÇn sè dao ®éng cña sãng. B. VËn tèc sãng D. TÇn sè sãng, vËn tèc sãng vµ bíc sãng. C. Bíc sãng. Caâu 11: Khi moät soùng cô truyeàn töø khoâng khí vaøo nöôùc thì ñaïi löôïng naøo sau ñaây khoâng thay ñoåi? A. Vaän toác B. Taàn soá C. Böôùc soùng D. Bieân ñoä soùng Câu 12: Để đo vận tốc truyền âm trong không khí, người ta bố trí thí nghiệm như sau: dùng ống nhựa trong suốt, bịt kín một đầu bằng một pitton có thể di chuyển trong ống dọc theo trục của ống, đầu còn lại được gắn với một nguồn âm là máy phát âm tần có thể thay đổi được tần số, thước chia đến mm, giá đỡ. Tiến hành như sau: bật máy phát âm tần, di chuyển pitton trong ống và xác định các vị trí nghe được âm to nhất. Ghi kết quả và tính toán thu được tốc độ truyền âm. Thí nghiệm trên dựa vào hiện tượng sóng nào: A. Phách B. Sóng dừng C. Nhiễu xạ D. Cộng hưởng Câu 13: Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có: A. hai sóng chuyển động ngược chiều giao nhau. B. hai dao động cùng chiều, cùng pha gặp nhau. C. hai sóng xuất phát từ 2 nguồn dao động cùng pha cùng biên độ giao nhau. D. hai sóng xuất phát từ 2 tâm dao động cùng tần số, cùng pha giao nhau. Câu 14: Điều kiện để có hiện tượng giao thoa sóng cơ là: A. phải có hai nguồn kết hợp và hai sóng kết hợp. B. phải có sự gặp nhau của hai hay nhiều sóng kết hợp. C. các sóng phải được phát ra từ hai nguồn có kích thước và hình dạng hoàn tòan giống nhau. D. phải có sự gặp nhau hai sóng phát ra từ hai nguồn giống nhau. Câu 15: Trong hiện tượng giao thoa cơ học với 2 nguồn A vàB thì khoảng cách giữa 2 điểm gần nhau nhất trên đoạn AB dao động với biên độ cực đại là: A. B. C. Bội số của l D. l ĐÁP ÁN 1B 2A 3C 4D 5B 6D 7C 8A 9C 10A 11B 12B 13D 14B 15B PHẦN III. TRẮC NGHIỆM BÀI TẬP A. CÁC DẠNG BÀI TẬP CẤP ĐỘ NHẬN BIẾT - VẬN DỤNG Bài 1: Hai nguồn phát sóng cơ tại 2 điểm A và B cùng tần số f = 400 Hz, cùng biên độ, cùng pha nằm sâu trong một bể nước. Xét hai điểm trong nước: điểm M nằm ngoài đường thẳng AB có MA – MB = 4,5 m và điểm N nằm trong đoạn AB có NA – NB = 1,5 m, coi biên độ sóng không đổi. Tốc độ truyền sóng trong nước là 1200 m/s. Trạng thái của M và N là: A. N dao động, M đứng yên. B. N và M đều đứng yên. C. M và N đều dao động. D. M dao động, N đứng yên. Giải λ = 3 m. Theo đề bài: MA – MB = 4,5 m = λ + và NA – NB = 1,5 = đều thỏa mãn điều kiện cực tiểu. Nhưng vì trong lòng chất lỏng là sóng dọc, giao thoa chỉ xảy ra trên đường thẳng nối 2 nguồn nên M không có giao thoa. Vậy M dao động, N đứng yên. Chọn D Bài 2: Một sóng cơ lan truyền trên mặt nước có bước sóng λ = 4 cm. Coi biên độ A trong quá trình lan truyền không đổi. Hai điểm M đến N trên phương truyền sóng cách nhau 15 cm. Tại một thời điểm nào đó M và N có li độ là uM = 3 mm, uN = - 4 mm, mặt thoáng ở N đang đi lên thì biên độ sóng là: A. 5 mm và sóng truyền từ M đến N. B. 5 cm và sóng truyền từ M đến N. C. 5 mm và sóng truyền từ N đến M. D. 5 cm và sóng truyền từ N đến M. 2700 M N u (mm) 3 - 4 Giải - Vì λ = 4 cm và MN= 15 cm Þ Δj = 1,5p - Sử dụng đường tròn ta có góc MON = 2700. - Theo đề bài, ta vẽ được vị trí MN trên đường tròn. Suy ra: A = 5 mm và sóng truyền từ N đến M. Chọn C Bài 3: Một dây đàn hồi rất dài có đầu A dao động theo phương vuông góc với sợi dây. Tốc độ truyền sóng trên dây là 4m/s. Xét một điểm M trên dây và cách A một đoạn 40 cm, người ta thấy M luôn luôn dao động lệch pha so với A một góc Dj = (k + 0,5)p với k là số nguyên. Tính tần số, biết tần số f có giá trị trong khoảng từ 8 Hz đến 13 Hz. A. 8,5 Hz B. 10 Hz C. 12 Hz D. 12,5 Hz Giải + Độ lệch pha giữa M và A là: + Do : Chọn D Bài 4: Trên bề mặt chất lỏng có 2 nguồn dao động uS1 =4cos40πt (mm), uS2 = 4cos(40π + ) (mm), tốc độ truyền sóng là 120 cm/s. Gọi O là trung điểm của S1S2, lấy 2 điểm AB nằm trên S1S2 lần lượt cách O một khoảng 0,5 cm và 2 cm. Tại thời điểm t vận tốc của điểm A là 12cm/s thì vận tốc tại B là: A. 12cm/s B. -12cm/s C. 36 cm/s D. -12 cm/s Giải Công thức tính nhanh tỉ số vận tốc: = − Thay vào xM = 0,5 và xN = 2 ; vA = 12 được vB = 36 cm/s. Chọn C. Bài 5: Một sóng ngang có chu kì T = 0,2 s truyền trong một môi trường đàn hồi có tốc độ 1 m/s. Xét trên phương truyền sóng Ox, vào một thời điểm nào đó một điểm M nằm tại đỉnh sóng thì ở sau M theo chiều truyền sóng, cách M một khoảng từ 42 cm đến 60 cm có điểm N đang từ vị tri cân bằng đi lên đỉnh sóng. Khoảng cách MN là: A. 20 cm B. 30 cm C. 45 cm D. 50 cm Giải Δφ = + k2π ⇔ = + k2π ↔ d = (k +)λ = 20k + 5 Theo giả thiết: 42 < 20k + 5 < 60 ↔ 1,85 < k < 2,75 ⇒ k = 2; d = 20.2 + 5 = 45 cm. Chọn C B. CÁC DẠNG BÀI TẬP CẤP ĐỘ VẬN DỤNG CAO Bài 1: Một sóng ngang truyền trên một sợi dây từ điểm M đến điểm N trên dây cách nhau 50 cm. Phương trình dao động tại N là uN = Acos(t + ) (cm). Biết vận tốc tương đối của N đối với M là v = Bsin(t + ) (cm/s). Biết A và B > 0. Tốc độ truyền sóng trên dây có giá trị từ 55 cm/s đến 92 cm/s. Tốc độ truyền sóng trên dây gần giá trị nào nhất sau đây: A. 60 cm/s B. 70 cm/s C. 80 cm/s D. 90 cm/s Giải Ta có: vN = = Bcos(t + ) ® vM = vN – v = B.cos(t + ) ® jN - jM = - ® + k.2p = và từ giả thiết ® v0 = 67,6 cm/s. Chọn B Bài 2: Vận tốc truyền sóng trên dây đàn là v = , F là lực căng dây, m là khối lượng một đơn vị dài của dây. Một dây đàn bằng thép có đường kính d = 0,4 mm, chiều dài l = 50 cm, khối lượng riêng của thép là D = 7800 kg/m3. Lực căng dây để âm cơ bản mà nó phát ra là một nốt đô có tần số 256 Hz là: A. 29,3 N B. 32,7 N C. 64,2 N D. 128 N Giải Do dây đàn ® âm cơ bản có tần số fcb = = 256 Þ v = 256 m/s Lại có: v = Þ F = m.v2 Trong đó: m = D. Do đó: F = 64,2 N. Chọn C Bài 3: Một nguồn sóng O trên mặt chất lỏng dao động với tần số 80 Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 48 cm/s. Trên mặt nước có hai điểm M, N tạo với O thành một tam giác vuông tại O. Biết MO = 6 cm; NO = 8 cm. Số điểm dao động cùng pha với O trên đoạn MN là: A. 12 B. 8 C. 4 D. 6 Giải O H M N λ = 0,6 cm Þ những điểm có sóng truyền qua cách nguồn những khoảng r = kλ dao động cùng pha với O tạo thành những đường tròn đồng tâm có tâm là O , bán kính thỏa mãn r = kλ. - Từ hình vẽ ta có OH = 4,8 cm - Vậy: k = 8 đường tròn cắt MN tại 1 điểm. k = 9 đường tròn cắt MN tại 2 điểm. k = 10 đường tròn cắt MN tại 2 điểm. k = 11 đường tròn cắt MN tại 1 điểm. k = 12 đường tròn cắt MN tại 1 điểm. k = 13 đường tròn cắt MN tại 1 điểm. Vậy, số điểm dao động cùng pha với MN trên đoạn MN là 8. Chọn B Bài 4: Tại hai điểm A và B trên mặt nước cách nhau 16 cm có hai nguồn giống nhau. Điểm M nằm trên mặt nước và nằm trên đường trung trực của AB, cách trung điểm I của AB một khoảng nhỏ nhất bằng 4cm luôn dao động cùng pha với I. Điểm N nằm trên mặt nước và nằm trên đường thẳng vuông góc với AB tại A, cách A một khoảng nhỏ nhất bằng bao nhiêu để N dao động với biên độ cực tiểu? A. 9,22 cm B. 8,75 cm C. 2,14 cm D. 8,57 cm Giải Điều kiện để một điểm nằm trên đường trung trực AB dao động cùng pha với nguồn: d = kl d2 d1 d B A I M N - Vì M và I là hai điểm gần nhau nhất dao động cùng pha với nguồn nên: dM – dI = l = 4 cm - Điểm N dao động với biên độ cực tiểu: d2 – d1 = (2k +1) (1) - Vì N nằm trên đường vuông góc với AB qua A và gần A nhất nên k = = 3 (2) Và (3) Từ (1), (2) và (3) ta có: d1 = 2,14 cm. Chọn C. Bài 5: Trong hiện tượng giao thoa sóng nước, hai nguồn kết hợp S1S2 cách nhau một khoảng a = 20 cm dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, cùng pha với bước sóng λ = 4 cm. Xét các điểm trên mặt nước thuộc đường tròn tâm S1, bán kính là a. Điểm nằm trên đường tròn dao động với biên độ cực đại cách S2 một đoạn xa nhất là: A. 20 cm B. 36 cm C. 28 cm D. 38 cm Giải S1 S2 d2 d1 M Điều kiện có biên độ cưc đại: d2 – d1 = k λ = 4k (cm) Số các đường cực đại giao thoa được xác định từ: - < k < (Với 2 nguồn cùng pha) ® -< k < Þ k Î{-4; . . . 0. . . . 4} Þ có 9 cực đại. Điểm M nằm trên đường có biên độ cực đại cách S2 xa nhất là: d2 = d1 + 4kmax = 20 + 16 = 36 cm. Chọn B PHẦN IV. TRẮC NGHIỆM BÀI TẬP Câu 1: Sóng truyền trên mặt nước có bước sóng 2 m. Quãng đường sóng truyền đi được trong một chu kỳ là: A. 1 m B. 2 m C. 4 m D. 0,5 m Câu 2: Tại điểm M cách tâm sóng một khoảng x có phương trình dao động uM = 4sin(200pt - ) (cm). Tần số của sóng là: A. f = 200 Hz B. f = 100 Hz C. f = 100 s D. f = 0,01 s Câu 3: Một sóng được biểu diễn bởi phương trình u = (cm), với khoảng cách có đơn vị là cm, thời gian có đơn vị là giây. Kết luận nào sau đây là đúng. A. Biên độ là 4cm. C. Bước sóng là 20cm/s. B. Tần số là 2Hz. D. Vận tốc truyền sóng là cm/s. Câu 4: Một người quan sát sóng trên mặt hồ thấy khoảng cách giữa hai ngọn sóng liên tiếp bằng 1,2 m và có 4 ngọn sóng qua trước mặt trong 6 s. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là: A. 0,6 m/s B. 0,8 m/s C. 1,2 m/s D. 2,4 m/s Câu 5: Đầu A của một sợi dây căng ngang được làm cho dao động theo phương vuông góc với phương sợi dây khi ở vị trí cân bằng. Biết chu kì dao động là 1,6 s. Sau 0,3 s thì dao động truyền dọc theo dây được 1,2 m. Buớc sóng của dao động bằng: A. 3,2 m B. 2,5 m C. 6,4 m D. 5 m Câu 6: Người ta đặt chìm trong nước một nguồn âm có tần số 725 Hz.Vận tốc truyền âm trong nước là 1450 m/s. Khoảng cách gần nhau nhất giữa hai điểm trong nước dao động ngược pha là: A. 2 m B. 1 m C. 1,2 m D. 2,4 m Câu 7: Một sóng cơ học có bước sóng 10 m. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng dao động lệch pha nhau 900 bằng: A. 10 m B. 5 m C. 2,5 m D. 1,25 m Câu 8: Một sóng cơ học có bước sóng l, tần số f và có biên độ là A không đổi khi truyền đi trong một môi trường. Sóng truyền từ điểm M đến điểm N cách nhau . Vào một thời điểm nào đó tốc độ dao động của M là 2pfA thì tốc độ dao động của N là: A. vN = A.pf B. vN = 2A.pf C. vN = 0 D. vN = 3A.pf Câu 9: AB là một sợi dây đàn hồi rất dài, căng thẳng nằm ngang. M là một điểm trên AB với AM = 12,5 cm. Cho A dao động điều hòa, biết A bắt đầu đi lên từ vị trí cân bằng. Sau khoảng thời gian bao lâu kể từ khi A bắt đầu dao động thì M lên đến điểm cao nhất. Biết bước sóng là 25 cm và tần số sóng là 5 Hz. A. 0,1s B. 0,2 s. C. 0,15 s D. 0,05 s Câu 10: Soùng truyeàn treân maët nöôùc coù böôùc soùng 2 m. Quaõng ñöôøng soùng truyeàn ñi ñöôïc trong moät chu kyø laø: A. 1 m B. 2 m C. 4 m D. 0,5 m Câu 11: Một người gõ một nhát búa vào đường sắt, ở cách đó 1056 m một người khác áp tai vào đường sắt thì nghe thấy 2 tiếng gõ cách nhau 3 giây. Biết vận tốc truyền âm trong không khí là 330 m/s thì vận tốc truyền âm trong đường sắt là: A. 5200 m/s B. 5280 m/s C. 5300 m/s D. 5100 m/s Câu 12: Một sóng ngang tần số 100 Hz truyền trên một sợi dây nằm ngang với vận tốc 60 m/s. M và N là hai điểm trên dây cách nhau 0,75 m và sóng truyền theo chiều từ M đến N . Chọn trục biểu diễn li độ cho các điểm có chiều dương hướng lên trên. Tại một thời điểm nào đó M có li độ âm và đang chuyển động đi xuống. Tại thời điểm đó N sẽ có li độ và chiều chuyển động tương ứng là: A. Âm; đi xuống B. Âm; đi lên C. Dương; đi xuống D. Dương; đi lên Câu 13: Một mũi nhọn S chạm nhẹ vào mặt nước dao động điều hòa với tần số f = 40 Hz. Người ta thấy rằng hai điểm A và B trên mặt nước cùng nằm trên phương truyền sóng cách nhau một khoáng d = 20 cm luôn dao động ngược pha nhau. Biết vận tốc truyền sóng nằm trong khoáng từ 3 m/s đến 5 m/s. Vận tốc đó là: A. 3,5 m/s B. 4,2 m/s C. 5 m/s D. 3,2 m/s Câu 14: Trong thí nghiệm giao thoa sóng, người ta tạo ra trên mặt chất lỏng hai nguồn A và B dao động đồng pha, cùng tần số f = 5 Hz và cùng biên độ. Trên đoạn AB ta thấy hai điểm dao động cực đại liên tiếp cách nhau 2 cm. Vận tốc truyền pha dao động trên mặt chất lỏng là: A. 15 cm/s. B. 10 cm/s. C. 25 cm/s. D. 20 cm/s. Câu 15: Trên mặt chất lỏng có 2 nguồn sóng kết hợp dao động cùng pha theo phương thẳng đứng tại 2 điểm A và B cách nhau 7,8 cm. Biết bước sóng là 1,2 cm. Số điểm có biên độ dao động cực đại nằm trên đoạn AB là: A. 12 B. 13 C. 11 D. 14 Câu 16: Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A và B dao động cùng pha phát ra sóng cơ bước sóng 6 cm. Tại điểm M nằm trên AB với MA = 27 cm, MB =19 cm, biên độ sóng do mỗi nguồn gửi đến tới đó đều bằng 2 cm. Biên độ do động tổng hợp của phần tử nước tại M bằng: A. 2cm B. 2 cm C. 4 cm D. 2 cm Câu 17: Ở bề mặt một chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp S1 và S2 cách nhau 20 cm. Hai nguồn này dao động theo phương thẳng đứng có phương trình lần lượt là u1 = 5cos40pt (mm) và u2 = 5cos(40pt + p) (mm). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 80 cm/s. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn thẳng S1S2 là: A. 11 B. 9 C. 10 D. 8 Câu 18: Thực hiện giao thoa sóng cơ trên mặt nước với hai nguồn phát sóng ngang kết hợp S1 và S2 nằm trên mặt nước và cách nhau đoạn 14 cm, dao động điều hoà cùng pha và cùng tần số 40 Hz. Điểm M nằm trên mặt nước (MS1 = 32 cm, MS2 = 23 cm) có biên độ dao động cực đại. Giữa M và đường trung trực thuộc mặt nước của đoạn S1S2 có 5 gợn lồi giao thoa (5 dãy cực đại giao thoa). Sóng truyền trên mặt nước với vận tốc là: A. 60 cm.s-1 B. 240 cm.s-1 C. 120 cm.s-1 D. 30 cm.s-1 Câu 19: Trong thí nghiệm với hai nguồn phát sóng giống nhau tại A và B trên mặt nước, khoảng cách hai nguồn AB = 16 cm. Hai sóng truyền đi có bước sóng λ = 4 cm. Xét đường thẳng xx’ song song với AB, cách AB 8 cm. Gọi C là giao điểm của xx’ với đường trung trực của AB. Khoảng cách ngắn nhất từ C đến điểm dao động với biên độ cực đại nằm trên xx’ là: A. 2,15 cm B. 1,42 cm C. 2,88 cm D. 1,50 cm Câu 20: Hai nguồn sóng kết hợp trên mặt nước cách nhau một đoạn S1S2 = 9l phát ra dao động cùng pha nhau. Trên đoạn S1S2, số điểm có biên độ cực đại cùng pha với nhau và cùng pha với nguồn (không kể hai nguồn) là: A. 6 B. 10 C. 8 D. 12 ĐÁP ÁN 1B 2B 3C 4A 5C 6B 7C 8A 9C 10B 11B 12C 13D 14D 15B 16B 17C 18A 19C 20C 3 2 1 10 cm VẬN DỤNG CAO Caâu 1: Trong hình veõ bieåu dieãn moät ñoaïn daây treân ñoù coù 3 chaát ñieåm 1, 2, 3 ôû caùch khoaûng nhau 5 cm. Töø moät ñaàu daây, ngöôøi ta gaây ra moät dao ñoäng ngang vôùi taàn soá 0,5 Hz vaø bieân ñoä 5 cm. Quan saùt caùc chaát ñieåm 1, 2, 3 ngöôøi ta thaáy: khi (1) ñi ñöôïc quaõng ñöôøng daøi 5 cm thì (3) ñaõ ñi ñöôïc taát caû 15 cm vaø luùc ñoù (2) ñang ñi leân. Nhö vaäy, soùng truyeàn theo höôùng . . . . . . . . vaän toác . . . . (m/s) A. phaûi; 0,15 m/s B. traùi; 0,1 m/s C. phaûi; 0,2 m/s D. traùi; 0,5 m/s Câu 2: Đầu B của một sợi dây đàn hồi căng ngang tạo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng theo quy luật uB = 4cos(10pt - ) (cm). Biết rằng sau khoảng thời gian t = (T chu kỳ sóng), điểm M trên dây cách đầu B 4 cm có li độ 2 cm. Tốc độ truyền sóng trên dây là: A. 1,2 m/s B. 2,4 m/s C. 3,6 m/s D. 4,8 m/s Câu 3: Trên mặt hồ nước yên lặng, tại 2 điểm A, B cách nhau l = 3 m có 2 nguồn kết hợp giống nhau dao động theo phương vuông góc với mặt nước với chu kì 1 s. Sóng truyền trên mặt nước với tốc độ 1,2 m/s. O là trung điểm của AB. P là 1 điểm rất xa so với khoảng cách l = AB (P ở xa nguồn, mặt đầu sóng coi như phẳng). Nếu P cực tiểu thứ nhất thì góc tạo bởi OP với đường trung trực của AB bằng: A. 11,530 B. 23,580 C. 61,640 D. 0,40 Câu 4: Sóng dọc truyền trên một sợi dây dài lí tưởng với tần số 50 Hz, vận tốc sóng là 200 cm/s, biên độ sóng là 5 cm. Tìm khoảng cách lớn nhất giữa 2 điểm A, B. Biết A, B nằm trên sợi dây, khi chưa có sóng lần lượt cách nguồn một khoảng là 20 cm và 42 cm. A. 10,77 cm B. 32 cm C. 12 cm D. 43,17 cm Câu 5: Hai nguồn sóng kết hợp S1,S2 trên mặt chất lỏng cách nhau 30 cm phát ra 2 dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số f = 50 Hz và pha ban đầu bằng 0. Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng v = 6 m/s. Những điểm nằm trên đường trung trực của đoạn S1S2 mà sóng tổng hợp tại đó luôn dao động ngươc pha với sóng tổng hợp tại trung điểm O của S1S2, cách O một khoảng nhỏ nhất là: A. ± 3 B. ± 4 C. ± 5 D. ± 6 Câu 6: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước với hai nguồn kết hợp A, B dao động theo phương thẳng đứng có phương trình u1 = u2 = 6cos30pt (cm). Gọi M, N là hai điểm nằm trên đoạn thẳng AB và cách trung điểm của AB lần lượt là 1,5 cm và 2 cm. Biết tốc độ truyền sóng là 180 cm/s. Tại thời điểm khi li độ dao động của phần tử tại N là 6 cm thì li độ dao động của phần tử tại M là: A. 3 cm B. 6 cm C. 3 cm D. 6 cm Câu 7: Hai nguồn phát sóng kết hợp S1 ,S2 trên mặt nước cách nhau 12 cm dao động theo phương trình uS1 = uS2 = 2cos40pt (cm). Xét điểm M trên mặt nước cách S1,S2 những khoảng tương ứng là d1 = 4,2 cm và d2 = 9 cm. Coi biên độ sóng không đổi và tốc độ truyền sóng trên mặt nước là v = 32 cm/s. Giữ nguyên tần số f và các vị trí S1, M. Muốn điểm M nằm trên đường cực tiểu giao thoa thì phải dịch chuyển nguồn S2 dọc theo phương S1,S2 chiều ra xa S1 từ vị trí ban đầu một khoảng nhỏ nhất bằng: A. 0,36 cm B. 0,42 cm C. 0,60 cm D. 0,83 cm Câu 8: Trong thí nghiệm giao thoa sóng mặt nước, 2 nguồn sóng S1 và S2 cách nhau 11 cm và dao động điều hòa theo phương vuông góc với mặt nước có phương trình u1 = u2 = 5cos100πt (mm). Tốc độ truyền sóng v = 0,5 m/s và biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Chọn hệ trục xOy thuộc mặt phẳng mặt nước khi yên lặng, gốc O trùng với S1. Trong không gian, phía trên mặt nước có một chất điểm dao động mà hình chiếu (P) của nó với mặt nước chuyển động với phương trình quỹ đạo y = x + 2 và có tốc độ v1 = 5cm/s. Trong thời gian t = 2 s kể từ lúc (P) có tọa độ x = 0 thì (P) cắt bao nhiêu vân cực đại trong vùng giao thoa của một sóng. A. 14 B. 13 C. 15 D. 12 Câu 9: Một dây AB có chiều dài L, được treo thẳng đứng vào một điểm cố định A trên giá. Khối lượng m của dây phân bố đều trên chiều dài và tạo ra lực căng. Biết tốc độ truyền sóng trên dây là v = , trong đó F là lực căng dây còn µ là mật độ khối lượng dài của dây, gia tốc trọng trường là g. Thời gian để chấn động từ đầu trên A của dây đi hết chiều dài dây là: A. t = 2 B. t = C. t = D. t = ĐÁP ÁN 1B 2B 3A 4B 5D 6D 7D 8B 9A PHẦN V. LUYỆN TẬP Câu 1: Bước soùng được định nghĩa: A. laø khoảng caùch giữa hai điểm gần nhau nhất treân cuøng một phương truyền soùng maø dao động cuøng pha. B. laø quaõng đường soùng truyền đi được trong một chu kì. C. laø khoảng caùch giữa hai nuùt soùng gần nhau nhất trong hiện tượng soùng dừng. D. như caâu A hoặc caâu B. Caâu 2: Tìm phaùt bieåu ñuùng A. Hai ñieåm caùch nhau moät soá nguyeân nöûa laàn böôùc soùng treân phöông truyeàn soùng thì dao ñoäng ngöôïc pha vôùi nhau B. Hai ñieåm caùch nhau moät soá nguyeân nöûa laàn böôùc soùng treân phöông truyeàn soùng thì dao ñoäng cuøng pha vôùi nhau C. Hai ñieåm caùch nhau moät soá leû nöûa laàn böôùc soùng treân phöông truyeàn soùng thì dao ñoäng cuøng pha vôùi nhau D. Hai ñieåm caùch nhau moät soá leû nöûa laàn böôùc soùng treân phöông truyeàn soùng thì dao ñoäng ngöôïc pha vôùi nhau. Câu 3: Soùng ngang truyền được trong caùc moâi trường: A. Rắn vaø mặt thoùang chất lỏng B. Lỏng vaø khí C. Rắn, lỏng vaø khí D. Khí vaø rắn Câu 4: Khi soùng truyền caøng xa nguồn thì caøng giảm. Chọn cụm từ thích hợp nhất trong caùc cụm từ sau để điền vaøo chỗ trống cho hợp nghĩa. A. năng lượng soùng B. bieân độ soùng C. vaän tốc truyền soùng. D. bieân độ soùng vaø năng lượng soùng Câu 5: Soùng truyền theo một sợi daây được căng nằm ngang vaø rất daøi. Biết phương trình soùng tại nguồn O coù dạng uO = 3.sin4pt (cm,s), vaän tốc truyền soùng laø v = 50 cm/s. Nếu M vaø N laø 2 điểm gần nhau nhất dao động cuøng pha với nhau vaø ngược pha với O thì khoảng caùch từ
Tài liệu đính kèm: