I. Mục tiêu:
1. Kiến thức
Phát biểu được định luật truyền thẳng của áng sáng
Nhận biết được 03 loại chùm sáng
2. Kĩ năng
Biểu diễn được đường truyền của ánh sáng
3. Thái độ
Thực hiện các TN nghiêm tuc, cẩn thận
Có thái độ nghiêm túc giúp đở bạn bè
II. Chuẩn bị:
1. Nội dung:
GV: nghiên cứu kĩ nội dung bài 02 SGK, SGV, SBT để soạn bài
HS: soạn bài 02
2. Đồ dùng dạy học:
Tuần 02; tiết 02 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 02: SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức Phát biểu được định luật truyền thẳng của áng sáng Nhận biết được 03 loại chùm sáng 2. Kĩ năng Biểu diễn được đường truyền của ánh sáng 3. Thái độ Thực hiện các TN nghiêm tucù, cẩn thận Có thái độ nghiêm túc giúp đở bạn bè II. Chuẩn bị: 1. Nội dung: GV: nghiên cứu kĩ nội dung bài 02 SGK, SGV, SBT để soạn bài HS: soạn bài 02 2. Đồ dùng dạy học: GV: Chuẩn bị cho mỗi nhóm: 1 nguồn sáng dùng pin, 1 ống cong, 1 ống thẳng, 3 màn chắn có đục lổ giống nhau gắn trên giá, 3 đinh ghim Chuẩn bị cho cả lớp: bảng phụ III. Tổ chức các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV NỘI DUNG HĐ 1: ổn định lớp, kiểm tra bài cũ: (5 phút) MT: Theo dõi quá trình học tập của HS _ CN trả lời _ HS nhận xét, bổ sung _ CN chữa BT _CN nhận xét, bổ sung (nếu cần) 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: (02 HS) _ Hỏi: Khi nào ta nhận biết được ánh sáng? Khi nào ta nhìn thấy một vật? Hãy kể tên 3 nguồn sáng, 3 vật sáng (K1) _ Gọi CN nhận xét, bổ sung (nếu cần) _ GV nhận xét đánh giá _ YCHS: chữa BT 1.1, 1.2, 1.5 (K4) _ Gọi CN nhận xét, bổ sung (nếu cần) _ GV nhận xét đánh giá 1. Ta nhận biết được áng sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta TD: + Nguồn sáng: Mặt Trời, ngọn lửa, bóng đèn.. + Vật sáng: Mặt Trời, cái bàn, cái tủ(10đ) 2. BT 1.1 chọn câu C BT 1.2 chọn câu B 1.5 Gương phẳng không phải là nguồn sáng, vì: gương phẳng hắt ánh sáng Mặt Trời vào cửa, cho nên gương phẳng là vật hắt lại áng sáng(10đ) HĐ 2: Tổ chức tình huốn học tập(3 phút) MT: Gây hứng thú học tập bộ môn, giúp HS nắm được vấn đề cần nghiên cứu _ CN đọc _ CN nghe và ghi _ YCCN đọc phần mở bài _ Vậy để biết ánh sáng từ đèn pin phát ra đi theo đường nào tới mắt ta để giải đáp thắc mắc này chúng ta cùng nhau tìm hiểu qua phần I: :Đường truyền của ánh sáng” Bài 2: SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG I. Đường truyền của áng sáng HĐ 3: Nghiên cứu tìm quy luật về đường truyền của ánh sáng (16 phút) MT: HS biết làm TN và tìm ra qui luật về đường truyền của ánh sáng trong không khí là đường thẳng và phát biểu được định luật truyền thẳng của ánh sáng DC: ï Chuẩn bị cho mỗi nhóm: 1 nguồn sáng dùng pin, 1 ống cong, 1 ống thẳng, 3 màn chắn có đục lổ giống nhau gắn trên giá Chuẩn bị cho lớp: bảng phụ _ CN có thể dự đoán: + Đường cong: HS + Đường thẳng:..HS _ CN có thể nêu phương án sau: Dùng ống nhựa cong và ống nhựa thẳng để quan sát ánh sáng của bóng đèn pin để xác định đường truyền của ánh sáng _ Lớp thảo luận ð Thống nhất _NHS nhận dụng cụ và tiến hành TN _ CN nêu: ánh sáng truyền đi theo đường thẳng _ CN có thể nêu phương án TN kiểm tra như hình 2.2 _ Lớp thảo luận ð Thống nhất _ NHS nhận thiết bị và tiến hành làm TN ( 2 phút) _ CN nêu: ánh sáng truyền đi theo đường thẳng _ CN điền từ vào câu KL. Lớp thảo luận ð Thống nhất _ CN nghe và ghi _ YCCN dự đoán: ánh sáng từ bóng đèn pin truyền đến mắt ta theo đường cong hay theo đường thẳng? (P7) _YCCN đưa ra phương án nhằm kiểm tra dự đoán (P8) _ Tổ chức lớp thảo luận ð Thống nhất _ YCNHS nhận dụng cụ và tiến hành TN như hình 2.1 và báo cáo kết quả TN(2 phút) (X6) ð Vậy ánh sáng truyền đi theo đường nào? _ Nếu không có ống thẳng, ánh sáng có truyền đi theo đường thẳng không? Hãy đưa ra phương án TN nghiện kiểm tra.(P8) _ Tổ chức lớp thảo luận ð Thống nhất _ YCNHS nhận thiết bị và làm TN kiểm tra (2 phút) (X6) ð Vậy ánh sáng truyền đi theo đường nào? _ YCCN điền từ vào câu KL. Tổ chức lớp thảo luận ð Thống nhất (X7) _ GV: thông báo: Không khí là môi trường trong suốt và đồng tính. Qua các TN trong các môi trường trong suốt và đồng tính khác như: Nước nguyên chất, thủy tinh ta cũng có kết quả tương tự. Nên KL luận trên được xem là một định luật gọi là định luật truyền thẳng của ánh sáng, được phát biểu như sau: “ ” 1. Thí nghiệm: Như SGK 2. Kết luận: Đường truyền của ánh sáng trong không khí là đường thẳng 3. Định luật truyền thẳng của ánh sáng: Trong môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền đi theo đường thẳng HĐ 4:Tìm hiểu tia sáng chùm sáng: (12 phút) MT: Phân biệt được 03 loại chùm sáng Biểu diễm được đường truyền của ánh sáng DC: Chuẩn bị cho mỗi nhóm: 1 nguồn sáng dùng pin, 3 màn chắn có đục lổ giống nhau gắn trên giá Chuẩn bị cho lớp: bảng phụ _ CN đọc trả lời và ghi tập _ CN vẽ đường truyền của ánh sáng từ điểm S đến điểm M _ CN quan sát trên màn có một vệt sáng nhỏ, hẹp, thẳng đó là hình ảnh của một tai sáng _ CN nghe _CN quan sát các loại chùm sáng và hoàn thành câu C3. lớp thảo luậnð thống nhất _ YCCN đọc mục II và cho biết: qui ước biểu diễn một tia sáng như thế nào? (K1) _ GV biểu diễn đường truyền của ánh sáng từ điểm S đến điểm M. Qui ước mũi tên và thông báo về tia sáng SM _ GV làm TN cho HS quan sát tia sáng như hình 2.4 (P4) _ GV giới thiệu về chùm sáng _ GV làm TN như hình 2.5, YCCN quan sát và hoàn thành câu C3. tổ chức lớp thảo luận ð Thống nhất (P4) II. Tia sáng và chùm sáng: 1. Tia sáng: Ta qui ước biểu diển đường truyền của áng sáng bằng một đường thẳng có mũi tên chỉ hướng gọi là tia sáng S M Tia sáng SM 2. Chùm sáng: _ Chùm sáng song song gồm: các tia sáng không giao nhau trên đường truyền của chúng _ Chùm sáng hội tụ: gồm các tia sáng giao nhau trên đường truyền của chúng _ Chùm sáng phân kì: gồm các tia sáng loe rộng ra trên đường truyền của chúng HĐ 5: Củng cố và vận dụng (7 phút) MT: Vận dụng được kiến thức vào giải bài tập nhằm khắc sâu kiến thức _ CN đọc và lần lược hoàn thành câu C4, C5. Lớp thảo luận ð Thống nhất từng câu _ CN đọc _ YCCN đọc và lần lược hoàn thành câu C4, C5. Tổ chức lớp thảo luận ð Thống nhất từng câu (K4) _ YCCN đọc phần có thể em chưa biết IV. Vận dụng C4. Có thể làm TN như hình 2.1 hoặc 2.2 C5. Đặt mắt ngắm sau cho chỉ thấy được cây kim ở gần mình nhất mà không thấy 2 cây còn lại. Giải thích: Do ánh sáng truyền đi theo đường thẳng nên ánh sáng từ cây kim 3 đã bị cây kim 2 cản lại và ánh sáng từ cây kim 2 đã bị cây kim 1 cản lại không truyền được vào mắt, nên mắt không nhìn thấy cây kim 2 và 3 HĐ 6: Hướng dẫn về nhà (2 phút) MT: Giúp HS nắm được nhiệm vụ cần hoàn thành ở nhà nhằm chuẩn bị tốt cho tiết học sau. _ CN ghi nhận và thực hiện _ Dăn HS về nhà học bài và làm bài tập 2.1, 2.2, 2.3, 2.4, 2.5. Soạn bài 03: “Ứng dụng của định luật truyền thẳng áng sáng” _ GV nhận xét, đánh giá tiết học IV. Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: