Giáo án môn Vật lý 7 - Trường THCS Liên Châu

A. MỤC TIÊU:

- Kiến thức:

 + Bằng thí nghiệm khẳng định được rằng: Ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta và ta nhìn thấy các vật khi có ánh sáng từ các vật đó truyền vào mắt ta.

 + Phân biệt được nguồn sáng, vật sáng. Nêu được thí dụ về nguồn sáng và vật sáng.

- Kỹ năng: Làm và quan sát TN để rút ra điều kiện nhận biết ánh sáng và vật sáng.

- Thái độ: Nghiêm túc quan sát hiện tượng khi chỉ nhìn thấy một vật.

B. CHUẨN BỊ:

Mỗi nhóm: 1 hộp kín trong có dán một mảnh giấy, có bóng đèn và pin.

C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

I. .Tổ chức:

- Kiểm tra sĩ số: 7A 7B

 

doc 82 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1456Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Vật lý 7 - Trường THCS Liên Châu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 dẫn chương trình (Có thể chuẩn bị một ô chữ khác với SGK).
I- Tự kiểm tra
- HS trả lời lần lượt các câu hỏi trong phần tự kiểm tra. Thảo luận để thống nhất câu trả lời.
1) a- dao động b- tần số...Hz
 c- đêxiben d- 340m/s
 e- 70dB
3) a, b, c
5) D
6) a- ... cứng......nhẵn
 b- ... mềm......gồ ghề
7) b, d
8) Bông, vải, xốp, gạch, gỗ, bêtông,...
II- Vận dụng
- HS trả lời phần chuẩn bị của mình. Thảo luận và ghi vở câu trả lời đã thống nhất.
1. Vật dao động phát ra trongđàn ghi ta là dây đàn, trong kèn lá là phần lá bị thổi, trong sáo là cột không khí trong sáo, trống là mặt trống.
2. C.Âm không thể truyền trong chân không.
3. a) Dao động của các sợi dây đàn mạnh, dây lệch nhiều khi phát ra tiếng to. Dao động của các sợi dây đàn yếu, dây lệch ít khi phát ra tiếng nhỏ.
b) Dao động của các sợi dây đàn nhanh khi phát ra âm cao. Dao động của các sợi dây đàn chậm khi phát ra âm thấp.
4. Tiếng nói đã truyền từ miệng người này qua không khí đến hai cái mũ và lại qua không khí dến tai người kia.
5. Ban đêm yên tĩnh, nghe rõ tiếng vang của chân mình phát ra khi phản xạ lại từ hai bên tường ngõ.
6. A.Âm phát ra đến tai cùng một lúc với âm phản xạ
7. Các biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn: Treo biển báo cấm bóp còi, xây tường xung quanh, đóng cửa, tròng nhiều cây xanh, treo rèm,... 
III- Trò chơi ô chữ
- HS tham gia trò chơi ô chữ. Mỗi nhóm HS cử một bạn tham gia, trả lời đúng được 2 điểm. Tìm được từ hàng dọc được 5 điểm
 1. Chân không 2. Siêu âm
 3. Tần số 4. Âm phản xạ
 5. Dao động 6. Tiếng vang
 7. Hạ âm
 Từ hàng dọc: Âm thanh
IV. Củng cố
 Hệ thống hoá kiến thức chương I và chương II
	1. Đặc điểm chung của nguồn âm.
	2. Độ cao của âm (âm bổng, âm trầm) phụ thuộc vào yếu tố nào?
	3. Độ to của âm phụ thuộc vào yếu tố nào? Đơn vị độ to của âm?
	4. Âm truyền qua những môi trường nào? Môi trường nào truyền âm tốt?
	5. Thế nào là âm phản xạ? Khi nào ta nghe được tiếng vang của âm? Vật 
	 nào phản xạ âm tốt? Vật nào phản xạ âm kém?
	6. Nêu các phương án chống ô nhiễm tiếng ồn?
	7. Điều kiện để nhìn thấy ánh sáng, điều kiện để nhìn thấy một vật?
	8. Định luật truyền thẳng của ánh sáng, định luật phản xạ ánh sáng?
	9. Đặc điểm của ảnh tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm?
	10. Cách vẽ ảnh tạo bởi gương phẳng?
V. Hướng dẫn về nhà
	 - Ôn tập lại các kiến thức đã học về quang học và âm học
	 - Đọc trước bài 17: Sự nhiễm điện do 
Ngày soạn : 11/12/2013 - Ngày giảng:./../..
Tiết 18 : Kiểm tra học kỳ I
A. Yêu cầu 
- Đánh giá kết quả học tập của HS về kiến thức kĩ năng và vận dụng.
- Rèn kĩ năng tư duy lô gíc, thái độ nghiệm túc trong học tập và kiểm tra .
- Qua kết quả kiểm tra, GV và HS tự rút ra kinh nghiệm về phương pháp dạy và học.
B. Mục tiêu
- Kiểm tra, đánh giá kiến thức, kỹ năng và vận dụng về điều kiện nhìn thấy một vật, định luật truyền thẳng của ánh sáng, tính chất ảnh của vật tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm và kĩ năng vẽ ảnh của vật tạo bởi gương phẳng, so sánh vùng nhìn thấy của các gương, đặc điểm của nguồn âm, độ to của âm, độ cao của âm, môi trường truyền âm. 
C. Ma trận thiết kế đề kiểm tra
 Mục tiêu
 Các cấp độ tư duy
Tổng
 Nhận biết
 Thông hiểu
 Vận dụng
TNKQ
 TL
TNKQ
 TL
TNKQ 
 TL
Nguồn sáng.
1 
 0,5 
1
 0,5
Định luật truyền thẳng của ánh sáng.
1
 0,5
1
 0,5
Định luật phản xạ ánh sáng.
1
 0,5
1
 0,5
Gương phẳng. ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng.
1
 2,5
1
 2,5
Gương cầu lồi, gương cầu lõm 
1
 0,5
1
 0,5
2
 1
Đặc điểm nguồn âm.
1
 0,5
1
 0,5
Độ to, độ cao của âm.
2
 1
1
 2
3
 3
Môi trường truyền âm.
1
 0,5
1
 1
2
 1,5
 Tổng
5
 2,5
3
 1,5
1
 2
1
 0,5
2
 3,5
12
 10
D. Thành lập câu hỏi theo ma trận
I. Hãy chọn chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng
Caõu 1: Khi naứo xaừy ra hieọn tửụùng nguyeọn thửùc?
Traựi ủaỏt bũ maởt traờng che khuaỏt.
Maởt traờng bũ traựi ủaỏt che khuaỏt.
Maởt traờng khoõng phaỷn chieỏu aựnh saựng.
Maởt trụứi khoõng phaỷn chieỏu aựnh saựng vaứo maởt traờng nửừa.
Caõu 2: Hãy chỉ ra vật nào dưới đây không phải là nguồn sáng?
 A. Mặt trời B. Ngọn đuốc đang cháy
 C. Mặt trăng D. Con đom đóm đang bay lập loè trong đêm
Caõu 3: Chiếu một tia sáng tới gương phẳng, ta có tia phản xạ tạo với tia tới một góc:
 A. Bằng góc phản xạ B. Bằng góc tới
 C. Bằng nửa góc tới D. Bằng hai lần góc phản xạ
Caõu 4: Vì sao nhờ có gương phản xạ, đèn pin lại có thể chiếu ánh sáng được đi xa?
 A. Vì gương hắt ánh sáng trở lại
 B. Vì đó là gương cầu lõm cho chùm phản xạ song song.
 C. Vì gương cho ảnh ảo rõ hơn
 D. Vì nhờ có gương ta nhìn thấy vật ở xa
Caõu 5: Âm phát ra càng thấp khi:
 A. Tần số dao động càng nhỏ B. Vận tốc truyền âm càng nhỏ
 C. Biên độ dao động càng nhỏ D. Thời gian để thực hiện một dao động càng nhỏ
Caõu 6: Khi ta đang nghe đài thì :
 A. Màng loa của đài bị nén B. Màng loa của đài bị bẹp
 C. Màng loa của đài bị dao động D. Màng loa của đài bị căng ra
Caõu 7: Âm phát ra càng to khi:
 A. Nguồn âm có kích thước càng lớn B. Nguồn âm dao động càng mạnh
 C. Nguồn âm dao động càng nhanh D. Nguồn âm có khối lượng càng lớn
Caõu 8: Trong giụứ ra chụi caực baùn noựi chuyeọn laón nhau. Vaọy aõm truyeàn ủeỏn tai caực baùn qua moõi trửụứng naứo?
 A. Chaỏt raộn B. Chaỏt loỷng 
 C. khoõng khớ. D. Chaõn khoõng
Caõu 9: Trong caực ủụn vũ sau ủaõy, ủụn vũ naứo laứ ủụn vũ cuỷa ủoọ to cuỷa aõm?
 A. Kiloõgam B. Meựt khoỏi
 C.Meựt D. ẹeõxiben
Caõu 10: Vaọn toỏc truyeàn aõm trong caực moõi trửụứng taờng theo thửự tửù:
 A. Raộn, khớ, loựng B. Khớ, raộn, loỷng
 C. Raộn, loỷng, khớ D. Khớ, loỷng, raộn
Caõu 11: ẹoọ to cuỷa aõm phuù thuoọc vaứo
Nhieọt ủoọ cuỷa moõi trửụứng truyeàn aõm
Taàn soỏ dao ủoọng
Bieõn ủoọ dao ủoọng
Kớch thửụực cuỷa vaọt dao ủoọng
Caõu 12 : Aỷnh cuỷa moọt vaọt taùo bụỷi gửụng caàu loài laứ gỡ? Coự ủaởc ủieồm nhử theỏ naứo?
Aỷnh aỷo, cuứng chieàu, nhoỷ hụn vaọt
Aỷnh aỷo nhoỷ hụn vaọt
Aỷnh aỷo cuứng chieàu vụựi vaọt
Aỷnh aỷo, lụựn hụn vaọt
Caõu 13 : Một tia sỏng chiếu tới gương phẳng, gúc tới là 450. Gúc phản xạ bằng:
A. 450	B. 300	C. 600	D.900
Caõu 14 : Gương cầu lồi được sử dụng để làm kớnh chiếu hậu của xe mỏy vỡ:
A. Vựng quan sỏt phớa sau qua gương rộng.	B. Dễ chế tạo.
C. Cho ảnh rừ và to.	D.Cả 3 lý do trờn.
Caõu 15 : Vaọt lieọu naứo sau ủaõy phaỷn xaù aõm toỏt nhaỏt?
A. Neọm muựt. 	B. Sửự. 	C. Cao su.	D. Xoỏp.
Caõu 16 : Trong 10 giaõy moọt laự theựp thửùc hieọn 4000 dao ủoọng. Vaọy taàn soỏ dao ủoọng cuỷa laự theựp laứ:
A. 10Hz B. 4 000 Hz C. 400 Hz D. 40 000 Hz
Caõu 17 : AÂm thanh naứo dửụựi ủaõy gaõy oõ nhieóm tieỏng oàn?
A.Tieỏng saỏm trong cụn mửa.	B. Tieỏng xỡnh xũch cuỷa baựnh taứu hoaỷ ủang chaùy.
C. Tieỏng soựng bieồn aàm aàm.	D. Tieỏng maựy moực laứm vieọc phaựt ra to, keựo daứi.
Caõu 18 : AÂm thanh khoõng theồ truyeàn qua moõi trửụứng naứo dửụựi ủaõy:
A. Khoõng khớ	B. Chaỏt raộn 	C. Chaỏt loỷng	D. Chaõn khoõng
Caõu 19 : ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng có tính chất sau:
A. Là ảnh ảo bé hơn vật
B. Là ảnh thật bằng vật
C. Là ảnh ảo bằng vật
D. Là ảnh ảo lớn hơn vật
Caõu 20 : Nguồn sáng có đặc điểm gì ?
A. Truyền ánh sáng đến mắt ta
B. Tự nó phát ra ánh sáng
C. Phản chiếu ánh sáng
D. Chiếu sáng các vật xung quanh
II- Dùng từ (cụm từ ) thích hợp điền vào chỗ trống trong mỗi câu sau:
7. Hiện tượng (1)...................... xảy ra khi Mặt trăng đi vào vùng bóng tối của Trái đất. Hiện tượng (2)....................... xảy ra khi ta đứng trên Trái đất trong vùng bóng tối của Mặt trăng.
8. Khi một vật đặt cách 3 gương (gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm) một khoảng bằng nhau thì ảnh ảo của vật đó tạo bởi gương phẳng (3)...................... ảnh ảo của vật đó tạo bởi gương cầu lồi và (4)....................... ảnh ảo của vật đó tạo bởi gương cầu lõm.
9. Khi đưa một vật đang phát ra âm vào trong môi trường chân không thì vật đó vẫn (5)........................ nhưng ta không nghe được âm đó nữa vì (6)...................................
III. Hãy viết câu trả lời đúng cho các câu hỏi sau:
Caõu 1 : Moọt ngửụứi goừ maùnh buựa xuoỏng ủửụứng ray taùi ủieồm A. Moọt ngửụứi khaực gheự saựt tai vaứo ủửụứng ray taùi ủieồm B caựch A 2650m. 
a) Tớnh thụứi gian ủeồ ngửụứi taùi B nghe thaỏy tieỏng buựa.Bieỏt raống vaọn toỏc aõm thanh truyeàn trong ủửụứng ray laứ 5300m/s
b) Neỏu khoõng gheự tai vaứo ủửụứng ray thỡ sau bao laõu thỡ ngửụứi ủửựng taùi B nghe thaỏy tieỏng buựa? Biết vận tốc truyền âm trong không khí là 340 m/s (cho raống tieỏng buựa ủuỷ to ủeồ coự theồ truyeàn trong khoõng khớ ủeỏn B)
Caõu 2: cho 2 điểm A,B trước gương phẳng như hình vẽ.
a, vẽ ảnh cảu A,B qua gương?
b,vẽ 1 tia sáng từ A đến gương và cho tia phản xạ đi qua điểm B?.
E. Đáp án và biểu điểm 
I. Hãy chọn chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng(5đ)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
B
C
D
B
A
C
B
C
D
D
C
A
A
A
B
C
D
D
C
B
II- Dùng từ (cụm từ ) thích hợp điền vào chỗ trống trong mỗi câu sau:
7. Hiện tượng (1)..nguyệt thực.. xảy ra khi Mặt trăng đi vào vùng bóng tối của Trái đất. Hiện tượng (2)..nhật thực... xảy ra khi ta đứng trên Trái đất trong vùng bóng tối của Mặt trăng.
8. Khi một vật đặt cách 3 gương (gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm) một khoảng bằng nhau thì ảnh ảo của vật đó tạo bởi gương phẳng (3)..lớn hơn.... ảnh ảo của vật đó tạo bởi gương cầu lồi và (4)....nhỏ hơn.... ảnh ảo của vật đó tạo bởi gương cầu lõm.
9. Khi đưa một vật đang phát ra âm vào trong môi trường chân không thì vật đó vẫn (5)..dao động... nhưng ta không nghe được âm đó nữa vì (6)....âm không truyền đuợc trong chân không......
III. Hãy viết câu trả lời đúng cho các câu hỏi sau:
Caõu 1 (2 Đ)
Caõu 2: (1,5 Đ)
Chương III: điện học
Ngày soạn : 29/12/2013 - Ngày giảng 30/12/2014
Tiết 19: Sự nhiễm điện do cọ xát
A. Mục tiêu
- Mô tả một hiện tượng hoặc một thí nghiệm chứng tỏ vật bị nhiễm điện do cọ xát. Giải thích được một số hiện tượng nhiễm điện do cọ xát trong thực tế (Chỉ ra các vật nào cọ xát với nhau và biểu hiện của sự nhiễm điện).
- Rèn kỹ năng thao tác thí nghiệm nhiễm điện cho vật bằng cách cọ sát, phát hiện các hiện tượng.
- Có thái độ yêu thích môn học, ham hiểu biết, khám phá thế giới xung quanh	B 
B. Chuẩn bị
- Mỗi nhóm: 1 thước nhựa, 1 thanh thuỷ tinh hữu cơ, 1 mảnh ni lông, 1 quả cầu nhựa, 1 giá treo, 1 mảnh len, 1 mảnh dạ, 1 mảnh lụa, 1 số mẩu giấy vụn, bút thử điện, 1 mảnh tôn, 1 mảnh phim nhựa.
C. Tổ chức hoạt động dạy học
I. Tổ chức Lớp: 7A 7B 
III. Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Tổ chức tình huống học tập (10ph)
- Yêu cầu HS thảo luận để trả lời câu hỏi: Ngoài các hiện tượng điện mô tả trong hình ảnh đầu chương, em còn biết các hiện tượng điện nào khác?
- GV giới thiệu mục tiêu chính của chương.
- GV thông báo: một trong các cách nhiễm điện các vật là nhiễm điện do cọ sát.
- Các em thấy hiện tượng gì xảy ra khi cởi áo ngoài bằng len vào những ngày thời tiết hanh khô ráo?
 HĐ2: Làm thí nghiệm 1, phát hiện nhiều vật bị cọ xát có tính chất mới(12ph)
- Hướng dẫn và yêu cầu HS làm thí nghiệm theo từng bước trong thí nghiệm 1(SGK)
- GV cho các nhóm thảo luận, lựa chọ cụm từ thích hợp điền vào chỗ tróng trong kết luận 1 (SGK)
HĐ3: Thí nghiệm 2: Phát hiện vật bị cọ xát bị nhiễm điện hay vật mang điện tích (12ph)
- Nhiều vật sau khi bị cọ xát có đặc điểm gì mà có khả năng hút các vật khác?
- Tất cả các vật nóng lên có thể hút các vật khác?
TíCH HợP:Vào những lúc trời mưa dông ,các đám mây bị cọ xát vào nhau nên tích điện trái dấu nên có sự phóng điện giữa các đám mây hoặc giữa đám mây với mặt đất gây ra sét. Sét vừa có lợi vừa có hại:
+Lợi: Giúp điều hoà khí hậu,gây ra phản ứng hoá học nhằm tăng thêm lượng ôzôn vào khí quyển
+Tác hại:Phá huỷ nhà cửa và các công trình xây dựng ,ảnh hưởng đến tính mạng của con người và sinh vật .Vậy cần bảo vệ tính mạng của con người và các công trình xây dựng bằng các cột thu lôi
- áp các vật đó vào đèn cồn,... thì có hút được các mẩu giấy vụn không?
- GV yêu cầu HS làm thí nghiệm kiểm tra (SGK): Mảnh tôn áp sát vào mảnh phim nhựa đã được cọ xát.
- Yêu cầu HS hoàn thành kết luận 2 (SGK) và lưu ý với HS : “vật nhiễm điện” là “vật mang điện tích”.
HĐ4: Làm các bài tập trong phần vận dụng (10ph)
- Tổ chức cho các nhóm HS thảo luận từng câu hỏi C1, C2, C3.
- Chỉ định đại diện nhóm trình bày. GV nhận xét và đánh giá.
- HS trả lời câu hỏi GV đưa ra theo hiểu biết của mình.
( Đèn điện sáng, quạt điện quay, bàn là điện,... đang hoạt động).
- HS trả lời câu hỏi GV đưa ra và nắm được hiện tượng tương tự ngoài tự nhiên là hiện tượng sấm sét đó là hiện tượng nhiễm điện do cọ xát.
I- Vật nhiễm điện
1- Thí nghiệm 1
- HS làm thí nghiệm theo nhóm, quan sát và ghi kết quả quan sát vào bảng phụ
- Thảo luận cả lớp để thóng nhất kết luận 1:
 Nhiều vật sau khi bị cọ xát có khả năng hút các vật khác.
2- Thí nghiệm 2
- HS trả lời các câu hỏi GV yêu cầu.
- HS làm thí nghiệm, quan sát hiện tượng hiện tượng khi chạm bút thử điện thông mạch vào mảnh tôn.
- HS hoàn thành kết luận 2:
 Nhiều vật sau khi bị cọ xát có khả năng làm sáng bóng đèn bút thử điện.
II- Vận dụng
- HS thảo luận theo nhóm các câu C1, C2, C3 và thảo luận cả lớp để thống nhất câu trả lời.
C1: Khi chải tóc bằng lược nhựa, lược nhựa và tóc cọ xát vào nhau. Cả lược nhựa và tóc bị nhiễm điện. Do đó tóc bị lược nhựa hút kéo thẳng ra.
C2: Cánh quạt điện khi quay cọ xát với mạnh với không khí và bị nhiễm điện. Mép cánh quạt cọ xát nhiều nhất nên nhiễm điện nhiều nhất. Do đó mép cánh quạt hút bụi nhiều nhất.
C3: Khi lau gương bằng khăn bông khô, chúng bị cọ xát và bị nhiễm điện, vì thế hút các bụi vải.
IV. Củng cố
 - Qua bài học hôm nay các em cần ghi nhớ những điều gì?
	 - Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung phần: Có thể em chưa biết. Và yêu
	 cầu HS tả lời câu hỏi đặt ra ở phần mở bài.
V. Hướng dẫn về nhà
 - Học bài và trả lời lại các câu C1 đến C3(SGK)
	 - Làm bài tập 17.1 đến 17.4 (SBT)
	 Với bài 17.1 và 17.3: Khi làm thí nghiệm, các vật nhiễm điện phải 
	 sạch và khô.
	 - Đọc trước bài 18: Hai loại điện tích
Ngày soạn : 05/01/2014 - Ngày giảng /01/2014 
Tiết 20: Hai loại điện tích
A. Mục tiêu
- Giúp HS biết được chỉ có hai loại điện tích là điện tích dương và điện tích âm. Hai loai điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, trái dấu thì hút nhau. Nêu được cấu tạo nguyên tử: hạt nhân mang điện tích dương và các êlectrôn mang điện tích âm quay xung quanh hạt nhân, nguyên tử trung hoà về điện. Biết vật mang điện tích âm khi nhận thêm êlectron, vật mang điện tích dương khi mất bớt êlectron.
- Rèn kỹ năng thao tác thí nghiệm nhiễm điện cho vật bằng cách cọ sát, phát hiện các hiện tượng.
- Có thái độ trung thực, hợp tác trong hoạt động nhóm.
B. Chuẩn bị
- Mỗi nhóm: 2 mảnh ni lông, 1 bút chì, 1 kẹp giấy, 2 thanh nhựa sẫm màu + trục quay, 1 thanh thuỷ tinh, 1 mảnh lụa, 1 mảnh len.
- Cả lớp: H18.4 (SGK).
C. Tổ chức hoạt động dạy học
I. Tổ chức 
Lớp: 7A 7B 
II. Kiểm tra
HS1: Có thể làm cho vật bị nhiễm điện bằng cách nào? Vật nhiễm điện có tính chất gì? Nếu hai vật đều bị nhiễm điện thì chúng hút nhau hay đẩy nhau?
III. Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Tổ chức tình huống học tập (3ph)
- Nếu hai vật đều bị nhiễm điện thì chúng hút nhau hay đẩy nhau? Muốn kiểm tra được điều này thì phải tiến hành thí nghiệm như thế nào?
 HĐ2: Làm thí nghiệm 1: tạo ra hai vật nhiễm điện cùng loại, tìm hiểu lực tác dụng giữa chúng (10ph)
- Hướng dẫn và yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm 1 (SGK) theo nhóm:
B1: Yêu cầu HS quan sát và kiểm tra để đảm bảo hai mảnh ni lông chưa nhiễm điện. Sau đó hướng dẫn HS làm.
B2: Lưu ý khi cọ sát theo một chiều với số lần như nhau.
- Yêu cầu HS làm thí nghiệm với hai thanh nhựa.
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm và thảo luận cả lớp để thống nhất phần nhận xét.
HĐ3: Thí nghiệm 2: Phát hiện hai vật nhiễm điện hút nhau và mang điện tích khác loại (10ph)
- GV yêu cầu và hướng dẫn HS làm thí nghiệm 2 (SGK).
- Tổ chức cho HS thảo luận thống nhất phần nhận xét.
- Vì sao cho rằng thanh nhựa thẫm màu và thanh thuỷ tinh nhiễm điện khác loại?
TíCH HợP :Trongcác nhà máy thường xuất hiện nhiều bụi gây hại cho công nhân.Người ta bố trí các tấm kim loại nhiễm điện trong nhà máy khiến cho bụi bị hút vào các tấm kim loại đó giữ môi trường trong sạch bảo vệ sức khoẻ cho công nhân.
HĐ4: Kết luận và vận dụng hiểu biết về hai loại điện tích và lực tác dụng giữa chúng (5ph)
- Yêu cầu HS hoàn thiện kế luận.
- GV thông báo tên hai loại điện tích và quy ước về điện tích âm (-), điện tích dương (+)
- Yêu cầu HS trả lời C1
HĐ5: Tìm hiểu sơ lược về cấu tạo nguyên tử (10ph)
- ĐVĐ:Những điện tích này do đâu mà có?
- GV sử dụng H18.4 và thông báo sơ lược về cấu tạo nguyên tử.
- Hướng dẫn HS trả lời lần lượt C2, C3, C4.- GV chốt lại: Một vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm êlectrôn, nhiễm điện dương nếu mất bớt êlectrôn.
- HS nêu dự đoán của mình và nêu phương án thí nghiệm kiểm tra.
I- Vật nhiễm điện
1- Thí nghiệm 1
- HS nhận dụng cụ theo sự hướng dẫn của GV.
- Các nhóm tiến hành thí nghiệm theo yêu cầu của từng bước. Quan sát kỹ hiện tượng xảy ra.
- HS làm thí nghiệm với hai thanh nhựa, qaun sát hiện tượng xảy ra.
- HS hoàn thiện, thảo luận để thống nhất phần nhận xét: Hai vật giống nhau, được cọ sát như nhau thì mang điện tích cùng loại và được đặt gần nhau thì chúng đẩy nhau.
2- Thí nghiệm 2
- HS nhận dụng và tiến hành thí nghiệm 2, quan sát hiện tượng hiện tượng theo hướng dẫn của GV.
- HS thảo luạn thống nhất phần nhận xét: Thanh nhựa sẫm màu và thanh thuỷ tinh khi được cọ xát thì chúng hút nhau do chúng nhiễm điện khác loại.
- HS trả lời: nếu chúng nhiễm điện cùng loại thì chúng đẩy nhau, do chúng hút nhau nên nhiễm điện khác loại.
3- Kết luận
- Có hai loại điện tích: điện tích dương (+) và điện tích âm (-). Các vật mang điện tích cùng loại thì đẩy nhau, mang điện tích khác loại thì hút nhau.
- Quy ước: Điện tích của thanh thuỷ tinh sau khi cọ xát vào lụa là điện tích dương. Điện tích của thanh nhựa sẫm màu sau khi cọ xát vào vải khô là điện tích âm.
- HS trả lời C1: Vì hai vật bị nhiễm điện hút nhau thì mang điện tích khác loại. Thanh nhựa khi được cọ xát mang điện tích (-) nên mảnh vải mang điện tích (+).
II- Sơ lược về cấu tạo nguyên tử
- HS quan sát H18.4 và nắm được sơ lược về cấu tạo nguyên tử.
- HS trả lời và thảo luận để thống nhất câu trả lời C2, C3, C4.
C2: Trước khi cọ xát, trong mỗi vật đều có điện tích âm ở các êlectroon chuyển động xung quanh hạt nhân và điện tích dương ở hạt nhân của nguyên tử.
C3: Trước khi cọ xát, các vật không hút các vụn giấy nhỏ vì các vật đó chưa bị nhiễm điện, các điện tích dương và âm trung hoà lẫn nhau.
C4: Mảnh vải nhiễm điện dương do mất bớt êlectrôn. Thước nhựa nhiễm điện âm do nhận thêm êlectrôn.
IV. Củng cố
 - Qua bài học hôm nay các em cần ghi nhớ những điều gì?
	 - Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung phần: Có thể em chưa biết.
V. Hướng dẫn về nhà
 - Học bài và trả lời lại các câu C1 đến C4(SGK)
	 - Làm bài tập 18.1 đến 18.4 (SBT)
	 - Đọc trước bài: Dòng điện - Nguồn điện.
Ngày soạn : 12/01/2014 - Ngày giảng / /2014 
 Tiết 21: Dòng điện – Nguồn điện
A. Mục tiêu
- Mô tả thí nghiệm tạo ra dòng điện, nhận biết dòng điện và nêu được dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng. Nêu được tác dụng chungcủa nguồn điện là tạo ra dòng điện và nhận biết các nguồn điện thường dùng với hai cực của chúng. Mắc và kiểm tra để đảm bảo một mạch điện kín gồm pin, bóng đèn, công tắc, dây nối hoạt động và đèn sáng.
- Kỹ năng thao tác mắc mạch điện đơn giản, sử dụng bút thử điện
- Có thái độ trung thực, kiên trì, hợp tác trong hoạt động nhóm.
B. Chuẩn bị
- Mỗi nhóm: 1 bóng đèn pin, 1 công tắc, 5 dây nối có vỏ bọc cách điện
- Cả lớp: H20.1, H20.3 (SGK), các loại pin, ácquy, đinamô.
C. Tổ chức hoạt động dạy học
I. Tổ chức 
Lớp: 7A 7B II. Kiểm tra
HS1: Có mấy loại điện tích? Nêu sự tương tác giữa các vật mang điện tích? Chữa bài tập 18.2 (SBT).
HS2: Thế nào là vật mang điện tích dương, điện tích âm? Chữa bài tập 18.3(SBT).
III. Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Tổ chức tình huống học tập (3ph)
- Nêu những lợi ích và thuận tiện khi sử dụng điện?
- “Có điện” và “mất điện” là gì? Có phải đó là “có điện tích” và “mất điện tích” không? Vì sao?
- Vậy dòng điện là gì? Do đâu mà có dòng điện?
HĐ2: Tìm hiểu dòng điện là gì? (10ph)
- Cho HS quan sát H19.1 (SGK) và yêu cầu HS nêu sự tương tự giữa dòng điện và dòng nước
+ Mảnh phim nhựa tương tự như bình đựng nước.
+ Mảnh tôn, bóng đèn bút thử điện tương tự như ống thoát nước.
+ Điện tích trên mảnh phim nhựa giảm bớt đi như nước trong bình vơi đi.
+ Cọ sát tăng thêm sự nhiễm điện của mảnh phim nhựa như đổ thêm nước vào trong bình.
- GV yêu cầu HS thảo luận, viết đầy đủ phần nhận xét.
- GV thông báo dòng điện là gì và dấu hiệu nhận biết dòng điện chạy qua các thiết bị điện.
HĐ3: Tìm hiểu các nguồn điện thường dùng (5ph)
- GV thông báo tác dụng của nguồn điện và hai cực của pin, ác quy.
- Yêu cầu HS kể tên các nguồn điện và mô tả cực (+), cực (-) của mỗi nguồn điện đó và trả lời C5.
HĐ4: Mắc mạch điện với pin, bóng đèn, công tắc, dây nối (15ph)
- GV hướng dẫn HS mắc mạch điện như H19.3 (SGK).
- GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm kiểm tra, phát hiện chỗ hở mạch.
HĐ5: Làm bài tập vận dụng (5ph)
- GV yêu cầu và hướng dẫn HS làm các bài tập vận dụng.
Với C4: yêu cầu HS lên bảng viết.
- HS trả lời câu hỏi (Có thể tham khảo SGK).
- Điện tích có trong nguyên tử có trong mọi vật không thể mất điện tích. Có điện hay mất điện có nghĩa là có dòng điện hay mất dòng điện.
- HS ghi đầu bài.
I- Vật nhiễm điện
- HS quan sát H19.1 và nêu sự tương tự giữa các hiện tượng.
C1: a) Điện tích của mảnh phim nhựa tương tự như nước trong bình.
b) Điện tích dịch chuyển từ mảnh phim nhựa qua bóng đèn đến tay ta tương tự như nước chảy từ bình A sang bình B.
C2: Muốn đèn lại sáng thì cần cọ sát để làm nhiễm điện mảnh phim nhựa rồi chạm bút thử điện vào mảnh tôn áp sát trên mảnh phim nhựa.
- HS thảo luận rút ra nhận xét
Nhận xét: Bóng đèn bút thử điện sáng khi các điện tích dịch chuyển qua nó.
- Kết luận: + Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có 

Tài liệu đính kèm:

  • docBai_1_Nhan_biet_anh_sang_Nguon_sang_va_vat_sang.doc