I. Mục tiêu bài học:
- Nêu được những ví dụ về chuyển động cơ học trong đời sống hằng ngày.
- Nêu được ví dụ về tính tương đối của chuyển động và đứng yên, đặc biệt biết xác định trạng thái của vật đối với mỗi vật được chọn làm mốc.
- Nêu được ví dụ về các dạng chuyển động cơ học thường gặp, chuyển động thẳng, chuyển động cong, chuyển động tròn.
*Trọng tâm: tính tương đối của chuyển động và đứng yên, đặc biệt biết xác định trạng thái của vật đối với mỗi vật được chọn làm mốc.
II. Chuẩn bị:
1. Cho cả lớp : Hình vẽ 1.1 ;1.2; 1.3 sách giáo khoa(SGK) phóng to trên giấy A0 hoặc các hình ảnh về các dạng chuyển động trên máy chiếu (nếu có).
Bảng phụ hoặc máy chiếu ghi các bài tập 1.1; 1.2; 1.3 sách bài tập( SBT).
2. Cho mỗi nhóm học sinh (HS): Phiếu học tập hoặc bảng con.
là công của lực F F là lực tác dụng vào vật (N) s là quãng đường vật dịch chuyển (m) - Đơn vị: Jun (J) 1J = 1 N.m - Chú ý: + Nếu vật chuyển dời không theo phương của lực tác dụng (hợp 1 góc α) A = F.s. cos α + Nếu vật chuyển dời theo phương vuông góc với của lực thì công của lực đó bằng 0. b) Vận dụng - HS làm việc cá nhân giải các bài tập vận dụng C5, C6. - 2 HS trình bày C5, C6 trên bảng. C6: Tóm tắt m = 2kg Trọng lượng của quả h = 6 m dừa là: A = ?J P = 10.m = 20N Công của trọng lực là: A = P.h = 120 J ĐS: 120J d. Củng cố - Khi nào có công cơ học? Công cơ học phụ thuộc vào yếu tố nào? - Công thức tính công cơ học khi lực tác dụng vào vật làm vật dịch chuyển theo phương của lực? - Đơn vị công? - Thông báo nội dung phần: Có thể em chưa biết.( Công của một Trái Tim?) e. Hướng dẫn về nhà - Học bài và trả lời lại các câu từ C1 đến C7 - Làm bài tập từ 13.1 đến 13.5 (SBT) HD 13.5* : Lực của hơi nước tác dụng lên pít tông là F = p. S . (Trong đó : S là diện tích của mặt pít tông ; p là áp suất của hơi nước). Gọi h là quãng đường dịch chuyển của pít tông thì thể tích của xilanh giữa hai vị trí AB và A’B’ của pít tông là V = S.h. Vậy h = . Do đó công của hơi nước đẩy pit tông là A = F. h = p.S. = p. V. Với p = 600000N/m2 và V = 15dm3 = 0,015 m3 = 15. 10- 3m3. thì ta có công là A = p. V = 600000.0,015 = 9000 J - Đọc trước bài 14: Định luật về công --------------------------------------------- Ngày dạy: 12/12/2011 Tiết 16 Bài 14: Định luật về công I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Phát biểu được định luật về công dưới dạng : Lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi. - Vận dụng định luật để giải các bài tập về mặt phẳng nghiêng, ròng rọc động (nếu có thể giải được bài tập về đòn bẩy). 2. Kĩ năng :Quan sát thí nghiệm để rút ra mối quan hệ giữa các yếu tố : Lực tác dụng và quãng đường dịch chuyển để xây dựng được định luật về công. 3. Thái độ : Cẩn thận, nghiêm túc, chính xác. *Trọng tâm: Xử lý KQ thí nghiệm H.14.1 SGK tr 49 để rút ra ĐL vể công. II. Chuẩn bị của GV và HS ( theo hình 14. 1 SGK trang 49) * HS : Mỗi nhóm - 1 thước đo có GHĐ :30 cm ; ĐCNN: 1mm - 1 giã đỡ - 1 thanh nằm ngang - 1 quả nặng 100 - 200g - 1 lực kế 2,5N - 5N - 1 dây kéo là cước - 1 ròng rọc động III. Phương pháp: Làm TN, Thuyết trình, vấn đáp, hoạt động nhóm IV. Tổ chức các hoạt động dạy hoc. A, ổn định lớp: 8A: 8B: B, Kiểm tra: HS1 : - Chỉ có công cơ học khi nào ? - Viết biểu thức tính công cơ học, giải thích kí hiệu và ghi rõ đơn vị các đại lượng có mặt trong công thức. - Chữa bài tập 13.3 HS2 : Chữa bài tập 13.4 C. Bài mới: Hoạt động của giáo viên (GV) Hoạt động của học sinh (HS) HĐ1: Tổ chức tình huống học tập(3ph) - Muốn đưa một vật lên cao, người ta có thể kéo lên bằng cách nào? - Sử dụng máy cơ đơn giản có thể cho ta lợi về lực nhưng có thể cho ta lợi về công không? HĐ2: Tiến hành TN để so sánh công của máy cơ đơn giản với công kéo vật khi không dùng máy cơ đơn giản (12ph) - GV tiến hành thí nghiệm H14.1/ SGK) vừa làm vừa hướng dẫn HS quan sát (Có thể hướng dẫn HS tự làm theo nhóm). - Yêu cầu HS xác định quãng đường dịch chuyển và số chỉ của lực kế trong hai trường hợp, ghi kết quả vào bảng kết quả TN (14.1). - Yêu cầu HS so sánh lực F1 và F2. - Hãy so sánh hai quãng đường đi được S1 và S2? - Hãy so sánh công của lực kéo F1 (A1= F1.S1) và công của lực kéo F2 ( A2= F2.S2) - Yêu cầu HS hoàn thiện câu C4. HĐ3: Phát biểu định luật về công (3ph) - GV thông báo nội dung định luật về công. HĐ4: Làm các bài tập vận dụng định luật về công (18ph) - GV nêu yêu cầu của câu C5, yêu cầu HS làm việc cá nhân trả lời câu C5 - Tổ chức cho HS thảo luận để thống nhất câu trả lời C5 - Hướng dẫn HS xác định yêu cầu của câu C6 và làm việc cá nhân với C6: - Tổ chức cho HS thảo luận để thống nhất câu trả lời - GV đánh giá và chốt lại vấn đề - HS lắng nghe và trả lời các câu hỏi GV đưa ra (dựa vào kiến thức Vật lý 6). - HS đưa ra dự đoán về công. 1. Thí nghiệm - HS làm thí nghiệm, quan sát theo hướng dẫn của GV. - HS xác định quãng đường S1, S2 và số chỉ của lực kế trong hai trường hợp và điền vào bảng kết quả thí nghiệm14.1. - HS trả lời các câu hỏi GV đưa ra dựa vào bảng kết quả thí nghiệm. C1: F1 = F2 C2: S2 = 2S1 C3: A1= F1.S1 A2= F2.S2 = F1.2.S1 = F1.S1 Vậy A1= A2 C4: Dùng ròng rọc động được lợi hai lần về lực thì thiệt hai lần về đường đi nghĩa là không được lợi gì về công. 2. Định luật về công Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại. 3. Vận dụng - HS làm việc cá nhân với câu C5. Thảo luận để thống nhất câu trả lời C5:a) S1= 2.S2 nên trường hợp 1 lực kéo nhỏ hơn hai lần so với trường hợp 2 b) Công thực hiện trong hai trường hợp bằng nhau. c) Công của lực kéo thùng hàng lên theo mặt phẳng nghiêng bằng công của lực kéo trực tiếp theo phương thẳng đứng: A = P.h = 500.1 = 500 (J) - HS trả lời và thảo luận câu C6 C6: Tóm tắt P = 420N a) Kéo vật lên cao nhờ ròng s = 8m rọc động thì chỉ cần lực kéo F =? N bằng 1/ 2 trọng lượng: h =? m F = = 210 N A =? J Dùng ròng rọc được lợi hai lần về lực phải thiệt hai lần về đường đi tức là muốn nâng vật lên độ cao h thì phải kéo đầu đây đi một đoạn S = 2h h = = 4 (m) b) Công nâng vật lên là: A = F.S = P.h = 420.4 = 1680 (J) D. Củng cố - Cho HS phát biểu lại định luật về công - gv thông báo hiệu suất của máy cơ đơn giản: H = 100% (A1 là công toàn phần, A2 là công có ích ) Vì A1> A2 nên hiệu suất luôn nhỏ hơn 1 E. Hướng dẫn về nhà - Học bài và trả lời lại các câu C1 đến C6 - Làm bài tập 14.1 đến 14.5 (SBT) HD 14.5: (2 cách: Xét độ lớn lực à chiều dài dây kéo và C2 ngược lại) C1: Gọi trọng lượng của vật là P. Lực căng của sợi dây thứ nhất là P/2. Lực căng của sợi dây thứ hai là P/4 (tính từ bên phải H. bên). Lực căng sợi dây thứ ba sẽ là P/8. Vậy lực kéo của lò xo chỉ bằng P/8 ( bỏ qua ma sát của dây và trọng lượng các ròng rọc). Vật có khối lượng 2kg thì trọng lượng P = 20N . Do đó , lực kế chỉ 20/8 N = 2,5 N. Như vậy , dùng hệ thống ròng rọc trên ta lợi 8 lần về lực thì phải thiệt 8 lần về đường đi, nghĩa là muốn vật lên cao 2cm , tay ta phải kéo dây một đoạn dài hơn 8 lần , tức là phải kéo dây một đoạn là 8 x 2 = 16 cm. C2; muốn cho vật lên cao 2cm thì đầu dây thứ nhât phải đi lên 4cm........ (do dùng rr động)và đầu dây thứ ba phải đi lên 16cm. Như thế ta đã thiệt 16:2 = 8 lần về đường đi thì sẽ lợi 8 lần về lực. Nghĩa là ta chỉ cần kéo vật một lực bằng 1/8 trọng lượng vật. A P/2 P/4 P/8 P/8 P 14.7 a, Tính A1 ; A2 và A1 = A2 à l = 8m ; b, H ằ 83% - Đọc trước bài 15: Công suất. -------------------------------------------- Ngày dạy: 19/12/2011 Tiết 17 ôn tập I. Mục tiêu: 1, Kiến thức: Ôn lai và củng cố toàn bộ lý thuyết trong chương trình môn vật lý 8 đã học từ tiết 1 đến tiết 15 Biết vận dụng kiến thức đã học để giải một số bài tập cơ bản 2, Kỹ năng: Ôn tập- HĐ nhóm 3, Thái độ: Nghiêm túc trong học tập *Trọng tâm:Ôn lý thuyết và trả lời CH . Các BT về áp suất chất lỏng - bình thông nhau II. Chuẩn bị: GV: Nội dung cần ôn tập HS: Ôn lại lý thuyết đã được học từ đầu năm học III. Phương pháp:Tổng hợp, thuyết trình, vấn đáp, hoạt động nhóm IV. Các bước lên lớp: A. ổn định tổ chức: 8A: 8B: B. Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp trong bài) C. Bài mới: Hoạt động của giáo viên (GV) Hoạt động của học sinh (HS) HĐ1 : Ôn tạp lý thuyết (GV HD h/s tự ôn) GV : Nêu k/n về chuyển động cơ học ? và nêu các dạng CĐ thường gặp ? HS : Đứng tại chỗ trả lời HD kĩ ở lớp yếu: GV : Thế nào là CĐ đều và CĐ không đều ? HS : Đứng tại chỗ trả lời GV : Nêu cách biểu diễn 1 vectơ lực ? HS : Đứng tại chỗ nêu cách biểu diễn GV : Thế nào là 2 lực cân bằng ? HS : Đứng tại chỗ trả lời GV : Phát biểu Đ/N về áp suất ? và cách làm tăng áp suất ? HS : Đứng tại chỗ trả lời GV : Phát biểu nội dung Đ/L về công ? HS : Đứng tại chỗ phát biểu Đ/L HĐ2 : Ôn lại một số công thức GV : Viết công thức tính vận tốc và vận tốc TB ? HS : 1 HS lên bảng, HS dưới lớp viết ra vở GV : Viết công thức tính áp suất và áp suất chất lỏng ? HS : 1 HS lên bảng, HS dưới lớp viết ra vở GV : Viết công thức tính áp suất khí quyển ? HS : 1 HS lên bảng, HS dưới lớp viết ra vở GV : Viết công thức tính độ lớn của lực đẩy Acsimet ? I. Lý thuyết: 1, - Chuyển động cơ học là chuyển động mà vị trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian. - Các dạng chuyển động thường gặp: CĐ thẳng, CĐ cong, CĐ tròn. 2, - Chuyển động đều là CĐ mà vận tốc có độ lớn không đổi theo thời gian - Chuyển động không đều là CĐ mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian. 3, Cách biểu diễn 1 vectơ lực gồm có: - Gốc: Điểm đặt của lực - Phương, chiều: Trùng với phương, chiều của lực - Cường độ lực: Biểu diễn theo một tỷ xích cho trước. 4, Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt lên một vật, có cường độ bằng nhau, cùng phương, ngược chiều 5, - áp súât là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép . - Có 3 cách làm tăng áp suất: + Tăng áp lực + Giảm diện tích mặt bị ép + Thực hiện cả 2 phương án trên 6, Đ/l về công: Không 1 máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu làn về đường đi và ngược lại II. Một số công thức: 1, Công thức tính: Vận tốc v = Vận tốc TB vTB = 2, Công thức tính: áp suất áp suất chất lỏng 3, Công thức tính áp suất khí quyển: 4, Công thức tính độ lớn của lực đẩy Acsimet 5, Công thức tính công: A = F. s HĐ3 : Lầm các bài tập phần ôn tập: GV : Y/c HS hoàn thành C7 Bài 8 SGK HS trả lời câu C6 - GV thông báo : h lớn tới hàng nghìn mét đ p chất lỏng lớn. - Yêu cầu HS ghi tóm tắt đề bài. - Gọi HS lên chữa bài. GV : HDHS làm BT 8.6 SBT GV : Y/c HS tóm tắt bài toán HS : Đứng tại chỗ đọc tóm tắt Tóm tắt : h = 18 mm d1 = 7,000 N/m3 d2 = 10.300 N/m3 h1 = ? GV : Công thức tính áp suất chất lỏng ? HS : Đọc công thức GV : HDHS suy ra cách tính h1 HS : Tính h1 theo HD III. Bài tập: C7 : h1 = 1,2m h2 = 1,2m-0,4m = 0,8m pA = d.h1 = 10000.1,2 = 12000(N/m2) pB = d.(hA - 0,4) = 8000(N/m2) 2, Chữa bài tập 8.6 Bài giải Xét 2 điểm A, B trong 2 nhánh nằm trong cùng 1 mặt phẳng nằm ngang trùng với mặt phân cách giữa xăng và nước biển. Ta có : pA = pB h1. d1. = h2 . d2 h1. d1 = d2 (h1- h) h1 . d1 = h1. d2 - h . d2 h1(d2 - d1) = h . d2 ị h1 = = =76(mm) Bài 3.3(SBT/7) Tóm tắt: S1= 3km Giải v1 = 2m/s =7,2km/h Thời gian người đó đi hết quãng đường đầu là: S2= 1,95km t1= = = (h) t1 = 0,5h Vận tốc của người đó trên cả hai quãng đường là: vtb=? km/h vtb= = = 5,4 (km/h) Đáp số: 5,4km/h D. Củng cố: Vận dụng công thức tính vận tốc trung bình làm lại bài 3.3 SBT /7 Bài 12.7 (SBT/ 17) Tóm tắt: dv = 26 000N/m3 Giải F = 150N Lực đẩy của nước tác dụng lên vật là: dn = 10 000N/m3 FA= P - F F là hợp lực của trọng lượng và lực đẩy Acsimet P = ?N P là trọng lượng của vật Suy ra: dn.V = dv.V – F V(dv – dn) = F V = = = 0,009375(m3) Trọng lượng của vật đó là: P = dv.V = 26000.0,009375 = 243,75 (N) E. Hướng dẫn về nhà: Đáp số: 243,75N * HDVN làm BT:C5và C6 Bài 10 ,C5 FđA = d.VA FđB = d.VB VA = VB đ FđA = FđB C6 : Fđ1 = dd.V Fđ2 = dn.V dn > dd đ Fđ2 > Fđ1 thỏi nhúng trong nước có lực đẩy chất lỏng lớn hơn. - Ôn tập lại toàn bộ kiến thức đã học. - Xem lại các BT C6+C10 và xem lại các BT đã ra ở SBT các tiết đã học. - Chuẩn bị cho giờ sau KTHK I ----------------------------------------- Ngày KT: 24/12/2011 Tiết 18 Kiểm tra học kì I I. mục tiêu Kiến thức : Kiểm tra việc nắm bắt kiến thức của HS từ đầu năm học, từ đó giúp GV phân loại được đối tượng HS để có biện pháp bồi dưỡng phù hợp với từng đối tượng HS Kĩ năng : Rèn kĩ năng làm bài viết tại lớp Thái độ: Nghiêm túc , trung thực, tự giác khi làm bài kiểm tra. II. chuẩn bị - GV: Phô tô đề bài cho HS ra giấy A4 - HS: Đồ dùng học tập, kiến thức đã được học từ đầu năm học. III. tiến trình kiểm tra A, ổn định tổ chức: 8A: 8B: B, Kiểm tra: (GV kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của HS) C. Đề bài: (in 3 đề có đáp án riêng) Hướng dẫn biểu điểm và đáp án: Đề 1 (1,2) *Phần I :Câu 1: Khoanh đúng mỗi câu cho 0,5 điểm X 8 = 4điểm: tt 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án C B D B D D C C *Phần I ;câu 2: Điền đúng mỗi câu cho 0,3 điểm: 1. ..... vuông góc......p = F/S ..........N/m2 Hoặc Pa...... 2. .. thủy ngân...... hHg .dHg = 0,76m...... 3. .....thành bình....... trong lòng nó....... Phần II : Bài tập (5 điểm) Câu 1: + Lực đẩy Acsimet tác dụng vào vật khi nhúng vào nước là : FA = P1 - P2 = 2,1 N - 1,9N = 0,2 N 1 điểm + Lực đẩy Acsimet khi vật nhúng vào nước còn được tính theo công thức: FA = dn. V ( với V là thể tích phần nước bị vật chiếm chỗ. Vì vật chìm hẳn trong nước nên V chính là thể tích vật) .Nên thể tích của vật là: V = . 0,5 điểm + Trọng lượng riêng của vật là: d = = dbạc . 0,5 điểm Vậy vật làm từ bạc. 0,5 điểm Câu2 : Trọng lượng bao xi măng P = 10m = 50.10 = 500N 0,5 điểm Dùng hệ thống 1 ròng rọc cố định và một ròng rọc động (1Palăng) để đưa bao xi măng lên cao sẽ cho ta 2 lần lợi về lực . Như vậy, người này kéo một lực nhỏ hơn trọng lượng bao xi măng: Fk < 500N ( Kéo một lực Fk = 250N) 0,5 điểm - Vẽ đúng theo tỉ xích 1,5 điểm ( vd 1cm ~ 250N như hình bên) >>>> 2 1 25N Đề 2 (3,4) *Phần I :Câu 1: Khoanh đúng mỗi câu cho 0,5 điểm X 8 = 4điểm: tt 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án C B D C D D C A *Phần I ;câu 2: Điền đúng mỗi câu cho 0,3 điểm: 1. ..... vuông góc......p = F/S ..........N/m2 Hoặc Pa...... 2. .. thủy ngân...... hHg . dHg = 0,76m...... 3. .....thành bình....... trong lòng nó....... Phần II : Câu 1: áp suất của khí quyển bằng áp suất của cột thủy ngân cao 76cm và bằng: pkq= pHg = dHg.hHg = 136 000N/m3.0,76m = 103 360 N/m2 Nếu dùng rượu thì chiêu cao của cột rượu trong ống nghiệm là: Từ pkq= prượu = d r . h r à h r = = 12,92 (m) Câu2 : Trọng lượng bao xi măng P = 10m = 50.10 = 500N Dùng hệ thống 1 ròng rọc cố định và một ròng rọc động (1Palăng) để đưa bao xi măng lên cao sẽ cho ta 2 lần lợi về lực . Như vậy, người này kéo một lực nhỏ hơn trọng lượng bao xi măng ( Kéo một lực Fk = 250N) - Vẽ đúng theo tỉ xích 1,5 điểm ( vd : 1cm ~ 250N như hình bên) - Giải thích đúng Cho 0,5 điểm. 2 1 25N Hình .1 Pa lăng Đề 1 (5,6)*Phần I :Câu 1: Khoanh đúng mỗi câu cho 0,5 điểm X 8 = 4điểm: tt 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án C B D B D D C C *Phần I ;câu 2: 1. ..... vuông góc......p = F/S ..........N/m2 Hoặc Pa...... 0,4 điểm 2. .. thủy ngân...... hHg .dHg = 0,76m...... 0,3 điểm 3. .....thành bình....... trong lòng nó....... 0,3 điểm Phần II : Câu 1: + Lực đẩy Acsimet tác dụng vào vật khi nhúng vào nước là : FA = P1 - P2 = 2,1 N - 1,9N = 0,2 N 1 điểm + Lực đẩy Acsimet khi vật nhúng vào nước còn được tính theo công thức: FA = dn. V ( với V là thể tích phần nước bị vật chiếm chỗ. Vì vật chìm hẳn trong nước nên V chính là thể tích vật) .Nên thể tích của vật là: V = . 0,5 điểm + Trọng lượng riêng của vật là: d = = dbạc . 0,5điểm Vậy vật làm từ bạc. 0,5 điểm Câu 2: Tóm tắt : A = 360kJ = 360 000J ; F = 600N ; t = 5phút = 300s (s là kí hiệu giây) Tính : s = ? m ; v = ? m/s * Bài giải: Quãng đường xe đi được do lực kéo của ngựa là: Từ công thức : A = F.s à s = 600 (m) Vận tốc chuyển động của xe là: v = = 2 (m/s) D. Củng cố: - Thu bài kiểm tra - Nhận xét và rút kinh nghiệm giờ kiểm tra E. Hướng dẫn về nhà: Đọc trước bài “Công suất” ------------------------- Ngày dạy: 09/01/2012 Tiết 19 Bài 15: Công suất I- Mục tiêu 1. Kiến thức : - Hiểu được công suất là công thực hiện được trong 1 giây, là đại lượng đặt trưng cho khả năng thực hiện công nhanh hay chậm của con người, con vật hoặc máy móc. Biết lấy ví dụ minh họa. - Viết được biểu thức tính công suất, đơn vị công suất. Vận dụng để giải các bài tập định lượng đơn giản. 2. Kĩ năng : Biết tư duy từ hiện tượng thực tế để xây dựng khái niệm về đại lượng công suất. 3. Thái độ: Tích cực tham gia vào các hoạt động của nhóm. Trung thực trong làm thí nghiệm. *Trọng tâm: Công thức tính công suất và vận dụng. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:. + GV: Chuẩn bị 1 tranh 15.1 và một số tranh về cần cẩu, palăng + HS mỗi nhóm: 1 giá TN, 1 ròng rọc động, 1 ròng rọc cố dịnh, 2 lực kế 2N, 1 vật nặng 5N, dây treo III- Phương pháp: Thực nghiệm, vấn đáp, hoạt động nhóm IV- Tổ chức hoạt động dạy học A - ổn định tổ chức: 8A: 8B: B - Kiểm tra bài cũ: Hoạt động của giáo viên (GV) Hoạt động của học sinh (HS) HĐ1: Tổ chức tình huống học tập(10ph) - GV nêu bài toán trong SGK (dùng tranh minh hoạ). Chia HS thành các nhóm và yêu cầu giải bài toán. - Điều khiển các nhóm báo cáo kết quả, thảo luận để thống nhất lời giải. - So sánh khoảng thời gian An và Dũng để thực hiện cùng một công là 1J? Ai làm việc khoẻ hơn? - So sánh công mà An và Dũng thực hiện được trong cùng 1s ? - Yêu cầu HS hoàn thiện câu C3. HĐ2: Tìm hiểu về công suất, đơn vị công suất (8ph) - GV thông báo khái niệm công suất , biểu thức tính và đơn vị công suất trên cơ sở kết quả giải bài toán đặt ra ở đầu bài. -ý nghĩa của số ghi công suất trên các máy móc , dụng cụ hay thiết bị là gì ? HĐ3: Vận dụng giải bài tập (15ph) - GV cho HS lần lượt giải các bài tập C4, C5, C6. - Gọi HS lên bảng làm, cho HS cả lớp thảo luận lời giải đó. C6: a) Trong 1h = 3600s con ngựa kéo xe đi được quãng đường là: S = 9km = 9000 m Công của lực kéo của con ngựa trên quãng đường S là: A= F.S = 200.9000 = 1 800 000 (J) Công suất của con ngựa là: P = = = 500 (W) b) P = P = = F.v Với S = v.t. Ta có điều phải chứng minh. - Ai làm việc khoẻ hơn? - Từng nhóm HS giải bài toán theo các câu hỏi định hướng C1, C2, C3, cử đại diện nhóm trình bày trước lớp - Thảo luận để thống nhất câu trả lời C1: Công của An thực hiện được là: A1= 10.P.h = 10.16.4 = 640 (J) Công của Dũng thực hiện được là: A2= 15.P.h = 15.16.4 = 960 (J) C2: c; d C3: + Để thực hiện cùng một công là 1J thì An và Dũng mất khoảng thời gian là: t1= = 0,078s t2== 0,0625s t2 < t1 nên Dũng làm việc khẻ hơn + Trong cùng thời gian 1s An, Dũng thực hiện được một công lần lượt là: A1= = 12,8(J) A2== 16(J) A1 < A2 nên Dũng làm việc khoẻ hơn NX: Anh Dũng làm việc khoẻ hơn, vì để thực hiện một công là 1J thì Dũng mất ít thời gian hơn (trong cùng 1s Dũng thực hiện được công lớn hơn). II- Công suất - Đơn vị công suất - Công suất là công thực hiện được trong một đơn vị thời gian - Công thức: P = trong đó: P là công suất A là công thực hiện t là thời gian thực hiện công - Đơn vị: Nếu A= 1J ; t = 1s thì P = 1J/s Đơn vị công suất là oát, kí hiệu là W 1W = 1 J/s 1 kW (kilôoat) = 1000 W 1 MW ( mêgaoat) = 1000 kW HS: - Công suất của động cơ ôtô cho biết công mà động cơ thực hiện trong một đơn vị thời gian - Công suất ghi trên các thiết bị dùng điện là biểu thị điện năng tiêu thụ trong một đơn vị thời gian III- Vận dụng - HS lần lượt giải các bài tập, thảo luận để thống nhất lời giải C4: P1= 12,8 W P2= 16 W C5: P1= = P2= = P2 = 6.P1 C. Củng cố - Công suất là gì? Biểu thức tính công suất, đơn vị đo các đại lượng có biểu thức đó? - Công suất của máy bằng 80W có nghĩa là gì? t = A = p . t - GV giới thiệu nội dung phần: Có thể em chưa biết và giải thích. D. . Hướng dẫn chuẩn bị bài: - Học phần ghi nhớ. - Từ công thức : - Làm các bài tập vận dụng. - Làm bài tập SBT à HD bài 15.5*: a, Để lên được tầng 10 , thang máy phải vượt qua được 9 tầng, vậy phải lên được độ cao là h = 3,4 x 9 = 30,6 m. Khối lượng của 20người là : 20.50 = 1000kg à P = 10 000N Công phải tiêu tốn cho mỗi lần thang lên tối thiểu là : A = P.h = 10 000N. 30,6m = 306 000J Công suất tối thiểu của động cơ kéo thang lên là: P = = 5100 (W) à P = 5,1 k W b, Công suất thực tế của động cơ là : P’’ = 5100 . 2 = 10 200W = 10,2 kW Chi phí cho một lần thang lên là: 800. A = 800. P.’t = 800 . 10,2 . = 136 (đồng) (t =1 phút = 1/60 giờ). --------------------------------------------------------- Ngày dạy: 16/01/ 2012 Tiết 20 Bài 15: Cơ năng ( thế năng, động năng) I- Mục tiêu 1. Kiến thức - Tìm được ví dụ minh họa cho các khái niệm cơ năng, thế năng, động năng. - Thấy được một cách định tính thế năng hấp dẫn của vật phụ thuộc vào độ cao của vật so với mặt đất và động năng của vật phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc của vật. Tìm được ví dụ minh họa. 2. Kỹ năng: Thực hành, thảo luận nhóm, phân tích tổng hợp 3, Thái độ - Hứng thú học tập bộ môn. - Có thói quen quan sát các hiện tượng trong thực tế vận dụng kiến thức đã học giải thích các hiện tượng đơn giản. *Trọng tâm: K/n cơ năng. Hai dạng của cơ năng , điều kiện có 2 dạng cơ năng đó. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: * Cả lớp : - Tranh phóng to mô tả thí nghiệm (hình 16.1a và 16.1b SGK) - Tranh phóng to hình 16.4 (SGK) - 1 hòn bi thép. - 1 máng nghiêng. - 1 miếng gỗ - 1 cục đất nặn HS. * Mỗi nhóm : - Lò xo được làm bằng thép uốn thành vòng tròn. Lò xo đã được nén bởi một sợi dây len. - 1 miếng gỗ nhỏ. - 1 bao diêm. III- Phương pháp: Thực nghiệm, vấn đáp, hoạt động nhóm IV- Tổ chức hoạt động dạy học A - ổn định tổ chức: 8A: 8B: B - Kiểm tra 10 phút: *Đề bài: Một người đi xe đạp ngược gió phải sản một công suất là 120w mới đạt được vận tốc 12Km/h. Tính lực và công mà người đó sinh ra để đi hết 15Km? Cho biết: P = 120w v= 12Km/h S= 15Km .................... Tính: F=? A=? Bài làm Ta biết : Cứ trung bình 1h =3600s thì người đó đi được quãng đường là S = 12km = 12000m. Để duy trì tốc độ đó người này phải sinh ra một lực là: vì A = F.S à F = với A = P.t ố F = = 36(m). Thời gian người đó đi hết 15Km: = 4500s Công người đó sinh ra để đi hết quãng đường đó: A = P.t = 120W. 4500s = 5,4.105 (J ) Vậy: F = 36 N ; A = 5,4.105 J C – Bài mới: Hoạt động của giáo viên (GV) Hoạt động của học sinh (HS) HĐ1: Tổ chức tình huống học tập(5ph) - Khi nào có công cơ học ? - GV thông báo: Khi một vật có khả năng thực hiện công cơ học, ta nói vật đó có cơ năng. Cơ năng là dạng năng lượng đơn giản nhất. Ch
Tài liệu đính kèm: