Giáo án môn Vật lý 8 (cả năm)

A. Mục tiêu:

 1. Kiến Thức : Học sinh nắm vững được cách làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên và biết được rằng chuyển động và đứng yên chỉ có tính tương đối.

 2. Kỹ năng : - Nêu được ví dụ về tính tương đối của chuyển động và đứng yên, đặc biệt xác định trạng thái của vật đối với mỗi vật được chọn làm mốc.

 3. Vận dụng : Nêu được ví dụ về các dạng chuyển động cơ học thường gặp : chuyển động thẳng, chuyển động cong, chuyển động tròn.

- Học sinh hiểu rõ hơn về chuyển động và đứng yên tạo cho học sinh tiếp cận được thế giới quan khoa học.

B. Chuẩn bị :

 GV : Tranh vẽ H.1.1, H1.2 (SGK - Tr13) phóng to phục vụ cho bài giảng và bài tập.

 HS : có thể yêu cầu học sinh vẽ một số chuyển động thường gặp trong cuộc sống(như vẽ máy bay đang bay, người đang đánh bóng bàn, mô hình đồng hồ đang chạy, nếu có đồng hồ thật thì càng tốt)

 

doc 52 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1313Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Vật lý 8 (cả năm)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 vận tốc trung bỡnh .
-Ch5 : Phõn biệt chuyển động đều , chuyển động khụng đều .
-Ch6 : Nờu được vớ dụ về tỏc dụng của lực làm thay đổi tốc độ và hướng chuyển động của vật .
-Ch7 : Nờu được lực là đại lượng vec tơ .
-Ch8 : Nờu được vớ dụ tỏc dụng của hai lực cõn bằng .
-Ch9 : Nờu được quỏn tớnh của một vật là gỡ .
-Ch10 :Nờu được vớ dụ về lực ma sỏt nhỉ , trượt , lăn .
2) Kĩ năng : 
 -Ch11 :Vận dụng được cụng thức V = 
 -Ch12 :Tớnh được vận tốc trung bỡnh của chuyển động đều .
 -Ch13 : Biểu diễn được lực bằng vec tơ .
 -Ch14 : Giải thớch được một số hiện tượng thường gặp liờn quan tới quỏn tớnh .
 -Ch15 : Đề ra được cỏch làm tăng ma sỏt cú lợi và giảm ma sỏt cú hại trong một số trường hợp cụ thể của đời sống và kĩ thuật .
II. Ma trận đề KT
1. Phaùm vi : tửứ tieỏt 1 ủeỏn tieỏt 6
2. Ma traọn:
2.1: Trọng số nội dung kiểm tra theo phõn phối chương trỡnh 
Nội dung chủ đề
Tổng số tiết
Lý thuyết
Tỉ lệ thực dạy
Trọng số
Cấp độ 1,2 (LT)
Cấpđộ3,4
(VD)
Cấp độ 1,2 (LT)
Cấp độ3,4
(VD)
Chuyển động cơ
3
3
2,1
0.9
35,0
15,0
Lực cơ
3
3
2,1
0,9
35,0
15,0
Tổng
6
6
4,2
1,8
70,0
30,0
2.2: Số cõu hỏi cho cỏc chủ đề 
Cấp độ
Nội dung chủ đề
Trọng số
Số lượng cõu hỏi cần kiểm tra
Điểm số
Tổng số
TNKQ
TL
Cấp độ 1,2 (LT)
Chuyển động cơ
35,0
5
4 (2,0đ)
1(1,5đ)
3,5đ
Lực cơ
35,0
5
4(2,0đ)
1(1,5đ)
3,5đ
Cấp độ3,4
(VD)
Chuyển động cơ
15,0
1
1(1,5ủ)
1,5đ
Lực cơ
15,0
1
1(1,5ủ)
1,5đ
Tổng 
100
12
8(4đ)
4(6đ)
10đ
2.3 : ma traọn: (Ch: laứ kớ hieọu cuỷa chuaồn ủaừ neõu ụỷ phaàn kieỏn thửực, kú naờng)
Tờn chủ đề
Nhận biết
Thụng hiểu
Vận dụng
Cộng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Cấp độ thấp 
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1.Chuyển động cơ
Ch1,
 Ch10
Ch4,Ch5
Ch3
Ch11
Ch12
Số cõu
2
2
1
1
6
Số điểm 
1đ
1.0đ
1,5đ 
1,5đ
5 đ (50%)
2. Lực cơ
Ch6,Ch7
Ch8,
 Ch10
Ch9
Ch3
Ch15
Số cõu
2
2
1
1
6
Số điểm 
1.0đ
1đ
1.5ủ
1,5đ
5 đ(50%)
Tổng số cõu hỏi 
4
6
1
1
12
Tổng điểm (%)
2.0đ (20%)
5.0đ(50%)
1.5đ(15%)
1.5đ(15%)
10đ (100%)
III. Đề KT
A./ Traộc nghieọm: (4ủ) Khoanh trũn trước cõu trả lời đỳng
Cõu 1: Chuyển động cơ học là: 
A. Sự thay đổi khoảng cỏch của vật so với vật khỏc	 
B. Sự thay đổi phương chiều của vật
C. Sự thay đổi vị trớ của vật so với vật khỏc	
D. Sự thay đổi hỡnh dạng của vật so với vật khỏc
Cõu 2:Hai chiếc tàu hỏa chạy trờn cỏc đường ray song song, cựng chiều, cựng vận tốc. Người ngồi trờn chiếc tàu thứ nhất sẽ:
A. chuyển động so với tàu thứ hai	B. đứng yờn so với tàu thứ hai
C. chuyển động so với tàu thứ nhất.	D. chuyển động so với hành khỏch trờn tàu thứ hai
Cõu 3: Trường hợp nào dưới đõy cho ta biết khi chịu tỏc dụng của lực vật vừa bị biến dạng vừa bị biến đổi chuyển động.
A. Giú thổi cành lỏ đung đưa 	B. Sau khi đập vào mặt vợt quả búng tennớt bị bật ngược trở lại
C. Một vật đang rơi từ trờn cao xuống	D. Khi hóm phanh xe đạp chạy chậm dần.
Cõu 4: Vận tốc cho biết gỡ?
Tớnh nhanh hay chậm của chuyển động	 
Quóng đường đi được
Quóng đường đi được trong một đơn vị thời gian	
Tỏc dụng của vật này lờn vật khỏc
A. I; II và III	B. II; III và IV	C. Cả I; II; III và IV D. I và III
Cõu 5: Một vật đang đứng yờn trờn mặt phẳng nằm ngang. Cỏc lực tỏc dụng vào vật cõn bằng nhau là:
A. Trọng lực P của Trỏi Đất với lực ma sỏt F của mặt bàn
B. Trọng lực P của Trỏi Đất với lực đàn hồi
C. Trọng lực P của Trỏi Đất với phản lực N của mặt bàn
D. Lực ma sỏt F với phản lực N của mặt bàn
Cõu 6: Lực nào sau đõy khụng phải là lực ma sỏt?
A. Lực xuất hiện khi bỏnh xe trượt trờn mặt đường 
B. Lực xuất hiện khi lốp xe đạp lăn trờn mặt đường
C. Lực của dõy cung tỏc dụng lờn mũi tờn khi bắn 
D. Lực xuất hiện khi cỏc chi tiết mỏy cọ xỏt với nhau.
Cõu 7 : Một học sinh đi bộ từ nhà đến trường trờn đoạn đường 0,9km trong thời gian 10 phỳt. Vận tốc trung bỡnh của học sinh đú là:
A. 	15 m/s	B.	1,5 m/s	C. 	9 km/h	D. 	0,9 km/h
Cõu 8: Người thợ may sau khi đơm cỳc ỏo thường quấn thờm vài vũng chỉ quanh cỳc để:
A. tăng ma sỏt lăn	 B. tăng ma sỏt nghỉ 	C. tăng ma sỏt trượt D. tăng quỏn tớnh
B./ Tửù luaọn:
Cõu 9: Vận tốc là gỡ? Viết cụng thức tớnh và ghi rừ tờn gọi, đơn vị của cỏc đại lượng cú trong cụng thức?
Cõu 10: 
a) Quan saựt moọt vaọn ủoọng vieõn neựm taù xớch ta thửụứng thaỏy luực ủaàu vaọn ủoọng vieõn aỏy thửụứng quay daõy xớch raỏt nhanh ủeồ quaỷ taù chuyeồn ủoọng troứn quanh ngửụứi, sau ủoự baỏt ngụứ buoõng tay thaỷ daõy xớch cho noự chuyeồn ủoọng tửù do . ẹoọng taực ủoự nhaốm muùc ủớch gỡ? Haừy giaỷi thớch ?
b) Người ngồi sau xe mỏy thường đề phũng hiện tượng gỡ khi xe bắt đầu chuyển động?
Cõu 11 : Biểu diễn vectơ trọng lực của một vật , biết cường độ của trọng lực là 1500N , tỉ xớch tựy chọn .
Caõu 12: Một xe đạp đi từ A đến B, nửa quóng đường đầu xe đi với vận tốc 20 km/h, nửa cũn lại đi với vận tốc 30km/h. Hỏi vận tốc trung bỡnh của xe đạp trờn cả quóng đường?
IV Đỏp ỏn
A/ TRẮC NGHIỆM (4đ)
Khoanh trũn chữ cỏi đứng trước cõu hoăc mệnh đề mà em chọn 
 ( Mỗi cõu đỳng được 0,5 đ)
Cõu 
1
2
3
4
5
6
7
8
Đỏp ỏn 
C
B
B
D
C
C
B
B
B/ TỰ LUẬN (6đ) 
Cõu 9: (1, 5đ)ẹoọ lụựn cuỷa vaọn toỏc cho bieỏt mửực ủoọ nhanh chaọm cuỷa chuyeồn ủoọng vaứ ủửụùc xaực ủũnh baống ủoọ daứi quaừng ủửụứng ủi ủửụùc trong moọt ủụn vũ thụứi gian(.0,5đ)
Vaọn toỏc ủửụùc tớnh baống coõng thửực: v = (0,5đ)
	 Trong ủoự: S : ủoọ daứi quaừng ủửụứng ủi ủửụùc (m)
 t : thụứi gian ủeồ ủi heỏt quaừng ủửụứng ủo(ựs)
 v : vaọn toỏc(m/s)
Nờu đơn vị đỳng được 0,5đ 
Cõu 10: (1, 5đ)
a) ẹoọng taực quay taù cuỷa vaọn ủoọng vieõn laứm cho quaỷ taù chuyeồn ủoọng vụựi vaọn toỏc lụựn, khi thaỷ daõy xớch do coự quaựn tớnh lụựn maứ quaỷ taù coự theồ vaờng raỏt xa . ( 0,75ủ)
b) người bị ngó về phớa sau theo quỏn tớnh người chưa bắt kịp với chuyển động nờn ngó về phớa sau rất nguy hiểm . ( 0,75ủ)
Cõu 11 :(1,5 đ)	 500N
 P
Cõu 12: (1,5 đ)
Thời gian đi hết nửa đoạn đường đầu: t1 = ( 0,25ủ) 
thời gian đi hết nửa đoạn đường cũn lại: t2= ( 0,25ủ)
 == (24 km/h) (1đ)
IV- Củng cố.
- GV thu bài và nhận xét giờ kiểm tra .
V- Hướng dẫn học ở nhà.
- VN làm lại bài kiểm tra .
- Đọc trước bài áp suất . Mỗi nhóm học sinh:
+ Một chậu nhựa đựng cát nhỏ.
+Ba miếng kim loại hình hộp chữ nhật trong bộ TN 
Ký duyệt giáo án : Ngày 3 tháng 10 năm 2011
Tổ trưởng : Nguyễn Vy Hạnh
+Ba viên gạch.
Ngày giảng: 3 /10/2011
Ngày giảng :15/10/2011
Tiết 8 áp suất
A/ Mục tiêu.
 - Kiến thức : Phát biểu được định nghĩa áp lực và áp suất. Viết được công thức tính áp lực và áp suất. Nêu được tên và đơn vị của các đại lượng có mặt trong công thức.
- Kỹ năng : Vận dụng được công thức tính áp suất để giải các bài tập đơn giản về áp suất và áp lực.Nêu được các cách làm tăng , giảm áp suất trong đời sống và trong kỹ thuật và dùng nó để giải thích một số hiện tượng đơn giản thường gặp.
- Thái độ : Giáo dục học sinh có tinh thần hoạt động hợp tác trong tập thể .Tính sáng tạo trong đời sống kỹ thuật .
B / Chuẩn bị.
Mỗi nhóm học sinh:
+ Một chậu nhựa đựng cát nhỏ.
+ba miếng kim loại hình hộp chữ nhật trong bộ TN 
+Ba viên gạch.
C/ Tiến trình lên lớp.
 1- ổn định tổ chức lớp : 8A : 8B : 
 2- Kiểm tra bài cũ .
Lực ma sát trượt ma sát lăn sinh ra khi nào? Nêu lực ma sát có hại cách làm giảm. Lực ma sát có lợi ,cách làm tăng?
3- Bài mới.
 Hoạt động của GV 
 Hoạt động của học sinh 
-Gv giới thiệu khái niệm áp lực sau đó cho học sinh tìm thêm thí dụ về áp lực.
 C1- Quan sát hìmh 7-3a trả lời lực nào là áp lực?
C2- Gọi học sinh đọc C2 .
 Trả lời câu hỏi : Muốn biết sự phụ thuộc của áp suất vào diện tích phải làm thế nào?
- GV hướng dẫn học sinh làm thi nghiệm. sau khi làm thí nghiệm cho học sinh thảo luộn nhóm so sánh F,S,h (Độ lún ). Ghi kết quả vào bảng .
 Vậy qua thí nghiệm ta có thể rút ra kết luộn gì ?
C3- Điền từ thích hợp vào chỗ trống 
Gv giới thiệu định nghĩa áp suất thông qua áp lực .
- giới thiệu công thức , đơn vị áp suất.
- Gọi học sinh đọc và trả lời câu hỏi C4 . Hãy lấy thí dụ trong thực tế về cách làm tăng ,giảm áp suất?
C5- cho học sinh thảo luận nhóm . Sau đó đại diện nhóm nêu kết quả .
- Về khối lượng ôtô nặng hay xe tăng nặng hơn?áp suât do ôtô gây ra hay áp suất do xe tăng gây ra lớn hơn?
 Giải thích tại sao ôtô chỉ đi được trên đường còn xe tăng thì đi được trên mọi địa hình?
1- áp lực là gì?
- áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
C1- Lực của máy kéo tác dụng lên mặt đường là áp lực
- Lực của tay ấn và của đinh tác dụng lên gỗ là áp lực.
2- áp suất.
a, Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào?
C2- Làm thí nghiệm như hình 7-4
 (1) (2) (3)
áp lực F
Diện tich bị epS 
Độ lớn
F2 〉F1
S2 = S1
h2〉h1
F3 = F1
S3 〈 S1
h3 〉h1
* Kết luận SGK
C3- Tác dụng của áp lực càng lớn khi áp lực càng mạnh và diện tích bị ép càng nhỏ.
b, Công thức tính áp suất.
ĐN . áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép.
	P- áp suất
	 F- áp lực
 S- diện tích bị ép
Đơn vị : F (N) ; S (m2)
 P ( N/ m2 ) ( Pascan )
KH : Pa 1Pa = 1 N/ m2
3- Vận dụng.
C4- Muốn tăng áp suất ta giảm hoặc tăng S bị ép.
VD : Tăng áp suất ta làm mũi kim nhỏ lưỡi dao mỏng .
Giảm áp suất ta tăng diện tich chân đế máy.
C5- áp suất của xe tăng lên mặt đường 
- áp suất của Ôtô lên mặt đường lớn hơn xe tăng vì thế xe tăng chạy được trên đất mền.
- Máy kéo nặng hơn ôtô nhưng chạy được trên đất mền . Vì máy kéo dùng xích có bản rộng nên gây ra áp suất nhỏ.
4- Củng cố.
Định nghĩa áp lực ? Định nghĩa áp suất? Công thức tính áp suất ? Đơn vị áp suất ?
5- Hướng dẫn học ở nhà
- Học bài phần ghi nhớ .
- Làm bài tập. 7-1; 7-2, .. 7-6;
Ký duyệt giáo án : Ngày 10 tháng 10 năm 2011
Tổ trưởng : Nguyễn Vy Hạnh
Ngày soạn: 10/10/2011
Ngày giảng : 22/10/2011 
Tiết 9 Bài 8 : áp suất chất lỏng – Bình thông nhau
T1: áp suất chất lỏng
A/ Mục tiêu.
 - Kiến thức :Mô tả được thí nghiệm chứng tỏ sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng.
 - Kỹ năng : Viết được công thức tính áp suất chất lỏng. Nêu được tên và đơn vị của các đại lượng có mặt trong công thức .Vận dụng được công thức tính áp suât chất lỏng để giải các bài tập đơn giản.
- Thái độ : Giáo dục học sinh có tinh thần hoạt động hợp tác trong tập thể .Tính sáng tạo trong đời sống kỹ thuật .
B / Chuẩn bị.
Đối với mỗi nhóm học sinh. 
+ Một bình hình trụ có đáy C và các lỗ A,B ở thành bình bịt bằng màng cao su mỏng.
+ Một bình hình trụ thuỷ tinh có đĩa D tách rời dùng làm đáy .
C/ Tiến trình lên lớp.
1- ổn định tổ chức lớp : 8A : 8B : 
 2- Kiểm tra bài cũ .
Thế nào là áp lực? Thế nào là áp suất? Viết công thức tính áp suất? 3- Bài mới.
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
Vật rắn tác dụng lên mặt bàn một áp suất 
 theo phương nào?
- Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm như H8.3.
- Các màng cao su biến dạng chứng tỏ điều gì?
- Có phải chất lỏng chỉ tác dụng áp suất lên bình như chât rắn không? 
Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm 2.
- Nhúng bình vào nước buông tay cầm sợi dây , đĩa D không dời khỏi đáy bình. Thí nghiệm này chứng tỏ điều gì?
- Qua thí nghiệm ta có kết luận gì? Điền từ thích hợp vào ô trống?
- Ta có P=F/S mà F = S.h.dị P = Shd/S
 = dh
- Chú ý cho học sinh : Công thức này cũng áp dụng cho một điểm trong lòng chất lỏng.
- áp suất tại những điểm trên cùng một mặt phẳng nằm ngang có độ lớn như
nhau.
Sử dụng chất nổ để đánh bắt cá ,sẽ gây tác hại gì? 
Ta cần có những biệ pháp nào để ngăn chặn những tác nhân gây ô nhiễm môI trường ? 
I/ Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng.
Vật rắn tác dụng áp suất lên mặt bàn theo một phương ( phương của trọng lực ) 
1- Thí nghiệm1.
Đổ nước vào bình C (H8-3)
- Các màng cao su bị biến dạng chứng tỏ chất lỏng gây áp suất lên đáy bình và thành bình.
- Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương.
2- Thí nghiệm 2.
- Làm thí nghiệm như hình 8-4
* Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương trong lòng nó.
3- Kết luận.
 Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất lên thành bình mà lên cả đáy bình và các vật ở trong lòng chất lỏng.
II/ Công thức tính áp suất.
P = d h P- áp suất ở đáy cột chất lỏng.
 d- Trọng lượng riêng chất lỏng.
 h- Chiều cao cột chất lỏng.
P- đo bằng Pa ( pascan ) ; d- N/m3 h- m.
- Công thức này áp dụng cho cả một điểm ở trong lòng chất lỏng.
Suy ra : Trong lòng một chất lỏng đứng yên áp suất tại những điểm trên cùng một mặt phẳng nằm ngang có độ lớn như nhau.
Nội dung giáo dục môi trường 
- Khi ngư dân cho nổ mìn dưới biển sẽ gây ra áp suất lớn, áp suất này truyền theo mọi phương gây tác động mạnh trong một vùng rộng lớn. Dưới tác động của áp suất này, hầu hết các sinh vật trong vùng đó đều bị chết. 
- Việc đánh bắt bằng chất nổ có tác hại:
+ Huỷ diệt sinh vật biển. 
+ Ô nhiễm môi trường sinh thái.
+ Có thể gây chết người nếu không cẩn thận.
- Tuyờn truyền để ngư dõn khụng sử dụng chất nổ để đỏnh bắt cỏ.
- Nghiờm cấm hành vi đỏnh bắt cỏ bằng chất nổ.
III/ Vận dụng.
C6- Khi lặn sâu dưới nước biển. áp suất lên hàng ngàn N/m2 Vì vậy người thợ lặn phải mặc áo lặn mới chịu được áp suất đó.
C7- P1 = dh1 = 10000. 1,2 = 12000N/m2.
 P2 = dh2 = ( 1,2 - 0,4)= 1000. 0,8 = 
 = 8000 N/m2 
4- Củng cố .
Chất lỏmg gây áp suất như thế nào?so sánh với chất rắn gây áp suất thì có gì khác nhau.
- Công thức tính áp suất?
5- Hướng dẫn học ở nhà.
- Học bài
Ký duyệt giáo án : Ngày 17 tháng 10 năm 2011
Tổ trưởng : Nguyễn Vy Hạnh
-Làm bài tập: 8.1, 8.3 , 8.4;
Ngày soạn : 17/10/2011 
Ngày giảng : 29/10/2011 
 Tiết 10 Bài 8 : áp suất chất lỏng – Bình thông nhau
T2: Bình thông nhau – Máy nén thuỷ lực .
A/ Mục tiêu.
-Kiến thức: Nờu được cỏc mặt thoỏng trong bỡnh thụng nhau chứa cựng một chất lỏng đứng yờn thỡ ở cựng độ cao.Mụ tả được cấu tạo của mỏy nộn thủy lực và nờu được nguyờn tắc hoạt động của mỏy.Nêu được nguyên tắc bình thông nhau và dùng nó để giải thích một số hiện tượng thường gặp. 
- Kĩ năng : Quan sát hiện tượng thí nghiệm rút ra nhận xét.Vận dụng được cụng thức
 p = dh đối với ỏp suất trong lũng chất lỏng.
- Thỏi độ: Biết ứng dụng kiến thức đó học vào trong cuộc sống
B/Chuẩn bị 
* Mỗi nhóm HS :
- Một bình thông nhau có thể thay bằng ống cao su nhựa trong.
- Một bình chứa nước, cốc múc, giẻ khô sạch.
 C/ Tiến trình lên lớp.
1- ổn định tổ chức lớp : 8A : 8B : 
 2- Kiểm tra bài cũ .
HS1: Phân biệt áp suất chất lỏng và áp suất chất rắn? 
HS2: Làm bài tập 8.4
 Trả lời: 
 HS1: Chất rắn gây áp suất theo 1 phương của áp lực, chất lỏng gây áp suất theo mọi phương
Công thức tính áp suất chất rắn: p = F/S
Công thức tính áp suất chất lỏng: p= d.h.
 HS2: tàu ngầm đang nổi lờn (Vỡ: trong cựng một chất lỏng mà,
 P1 = 2,02 .106 N/m2 > P2 = 0,86 .106 N/m2 nờn h1 > h 2)
 3- Bài mới.
* Giới thiệu bài mới 
 So sánh pA, pB, pC ?
Giải thích ? đ Nhận xét:
 Trong cùng chất lỏng đứng yên áp suất tại các điểm trên cùng một mặt phẳng nằm ngang có độ lớn như nhau. Đây là 1 đặc điểm rất quan trọng của áp suất chất lỏng được ứng dụng nhiều trong khoa học và đời sống. Bài hôm nay ta sẽ n/c về 1 số ưúng dụng của nó.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 Hoạt động1 : Nghiên cứu bình thông nhau
- GV giói thiêu cấu tạo bình thông nhau
- Yêu cầu HS đọc C5, nêu dự đoán của mình.
- GV gợi ý : Lớp nước ở đáy bình D sẽ chuyển động khi nước chuyển động.
Vậy lớp nước D chịu áp suất nào ?
- Có thể gợi ý HS so sánh pA và pB bằng phương pháp khác.
Ví dụ : 
- Tương tự yêu cầu HS trung bình, yếu chứng minh trường hợp (b) để pB >pA đ nước chảy từ B sang A.
- Tương tự yêu cầu HS yếu chứng minh trường hợp (c)
hB = hA đ pB = pA nước đứng yên.
- Yêu cầu HS làm thí nghiệm 3 lần đ Nhận xét kết quả.
- Vậy Có nhận xét gì về mực chất lỏng trong các nhánh của bình thông nhau ? 
- Hãy kể tên 1 số bình thông mà em biết ?
- Yêu cầu HS trả lời C8
 Yêu cầu HS trả lời C9
- GV hướng dẫn HS trả lời câu C8, C 9. 
ấm và vòi hoạt động dựa trên nguyên tắc nào ?
- Yêu cầu HS trung bình giải thích tại sao bình (b) chứa được ít nước.
- C9. Có một số dụng cụ chứa chất lỏng trong bình kín không nhìn được mực nước bên trongđ Quan sát mực nước phải làm như thế nào ? Giải thích trên hình vẽ.
I. Bình thông nhau: 
1. Giới thiệu : Bình thông nhau là bình gồm có hai hoặc ba nhánh.
.A
hA
hB
.B
Thí nghiệm: Đổ nước vào một nhánh của bình thông nhau:
hA > hB 
pA>pB
Nước chảy từ A sang B
Trường hợp b :
hB > hA
pB > pA
đ Nước chảy từ B sang A
Kết quả : hA = hB đ Chất lỏng đứng yên.
2- Kết luận : Trong bình thông nhau chứa cùng 1 chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn có cùng một độ cao.
3- Vận dụng :
C8 : ấm và vòi hoạt động dựa trênnguyên tắc bình thông nhau đNước trong ấm và vòi luôn luôn có mực nước ngang nhau.
Vòi a cao hơn vòi b đ bình a chứa nhiều nước hơn.
C9 : 
Mực nước A ngang mực nước ở B đ Nhìn mực nước ở A đ biết mực nước ở B.
Hoạt động2: Tìm hiểu máy dùng chất lỏng
- Chất lỏng gây ra áp suất có gì khác với chất rắn ?
*GV Giới thiệu : Ngoài các đặc điểm trên, chất lỏng nếu được chứa trong bình kín có khả năng truyền áp suất truyền nguyên ven áp suất bên ngoài tác dụng vào. Đặc điểm này được dùng trong các máy dùng chất lỏng.
Vậy máy dùng chất lỏng có cấu tạo như thế nào ? 
_ Dùng máy này có tác dụng gì ? 
F/f = S/s
- úng dụng máy dùng chất lỏng làm kích nâng ô tô, máy ép vừng, lạc...
II. Máy dùng chất lỏng
s
S
F
f
A
B
Hỡnh vẽ
1.Cấu tạo:
Máy dùng chất lỏng có 2 nhánh được nối thông với nhau, trong có chứa chất lỏng (Hv).
- ở mỗi nhánh có nắp đậy là pitông, có diện tích khác nhau.
2. Hoạt động
- Khi tác dụng lực f lên pittông nhỏà gây ra áp p . áp suất này được chất lỏng truyền đi nguyên vẹn tới pittông lớn gây nên lực nâng F lên pittông lớn 
- Pittông lớn có diện tích hơn pittông nhỏ bao nhiêu lần thì lức tác dụng lên pittông lớn lớn hơn lực tác dụng lên pittông nhỏ bấy nhiêu lần
4.Củng cố 
- Thế nào là hai bình thông nhau ,nguyên tắc hoạt động của nó ? 
- Những ứng dụng trong thực tế của bình thông nhau và máy nén thuỷ lực .
5.Hướng dẫn về nhà 
- Dặn dũ HS chuẩn bị tiết học tiếp theo: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
Ký duyệt giáo án : Ngày 24 tháng 10 năm 2011
Tổ trưởng : Nguyễn Vy Hạnh
- Làm bài tập SBT 8.2, 8.3, 8.5.
Ngày soạn : 27/10/2011
Ngày giảng :5/11/2011
Tiết 11 áp suất khí quyển
A/ Mục tiêu.
- Kiến thức :Giải thích được sự tồn tai của lớp khí quyển, áp suất khí quyển và một số hiện tượng đơn giản thường gặp.
- Kiến thức :Hiểu được vì sao độ lớn của áp suất khí quyển thường được tính theo độ cao của cột thuỷ ngân.
- Thái độ :Biết ứng dụng kiến thức đã học vào cuộc sống .
B / Chuẩn bị. 
 Mỗi nhóm học sinh.
- Hai vỏ chai nước khoáng bằng nhựa mỏng.
- Một ống thuỷ tinh dài 10- 15 cm, tiết diện 2-3 mm2 .
- Một cốc đựng nước.
C/ Tiến trình lên lớp.
 1- ổn định lớp : 8A : / 8B : / 
 2- Kiểm tra bài cũ :
Chất lỏng trong bình gây ra áp suất như thế nào? Viết công thức tính áp suất?
 3- Bài mới.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Gv giới thiệu áp suất khi quyển.
- Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm hút không khí trong vỏ hộp đựng sữa ( chai nước khoáng loại mỏng ) 
- Hãy giải thích hiện tượng vỏ hộp bị bẹp?
Gv tiếp tục làm thí nghiệm 2. Sau đó yêu cầu học sinh trả lời C2. Giải thich rõ tại sao nước trong ống không chảy ra ngoài?
- Bỏ tay bịt đầu trên của ống nước chảy ra ngoài. Giải thích hiện tượng?
Gv giới thiệu thí nghiệm như H9.4 và trả lời C4 ( Trong quả cầu không có áp suất nên áp suất khi quyển ép chặt vào hai bán cầu làm chúng ép chặt vào nhau.)
Tại sao khi kên cao hoặc xuống thấp người ta phải mang theo bình ô xi ? 
- Hãy giải thích hiện tượng nêu ở đầu bài?
- C9- Nêu VD chứng tỏ sự tồn tại của áp suất khí quyển?
C12- Tại sao không thể tính trực tiếp áp suất khí quyển P = dh.?
I/ Sự tồn tại của áp suất khí quyển.
- Quanh trái đất được bao bọc bởilớp không khí dày hàng ngàn kilô mét.
Vì không khí có trọng lượng nên con người và mọi vật trên trái đất đều chịu áp suất này, gọi là áp suất khí quyển .
1I- Thí nghiệm .
- hút bớt không khí trong vỏ hộp sữa bằng giấy . Vỏ hộp bị sẹp theo nhiều phía .
C2- Giải thích: Khi hút bớt không khí ra thì áp suất bên trong hộp giảm. Không khí bên ngoài có áp suất lớn hơn , tác dụng vào hộp làm hộp bẹp.
2- Thí nghiệm 2.
- Cắm một ống thuỷ tinh vào trong cốc nước, bịt đầu trên kéo ống ra khỏi cốc.
C2- Nước không chảy ra ngoài vì áp lực của không khí tác dụng vào nước từ dưới lên lớn hơn trọng lực của cột nước.
C3- Nếu bỏ tay bịt ra thì nước chảy ra thì khí trong ống thông với khí quyển . áp suất khí quyển cộng với áp suất cột nước , lơn hơn áp suất khí quyển . Vậy nước chảy ra khỏi ống .
3- Thí nghiệm 3.
Thí nghiệm như hình 9.4
Nội dung giáo dục môi trường 
- Trái đất và mọi vật trên trái đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển theo mọi phương .
- Khi lên cao áp suất khí quyển giảm .khi xuống các hầm sâu ,áp suất khí quyển tăng .ảnh hưởng đến sức khoẻ con người .
- Để bảo vệ sức khoẻ cần tránh thay đổi áp suất đột ngột ,tại những nơI áp suất quá cao hoặc quá thấp cần mang theo bình ôxi .
III/ Vận dụng.
C8- Nước trong cốc không chảy ra vì áp suất khí quyển tác dụng đẩy vào tờ giấy từ dưới lên giữ không cho nước chảy ra .
C9- Bẻ một đầu ống tiêm, thuốc không chảy ra. Bẻ hai đầu thì thuốc chảy ra .
- Tác dụng của ống nhỏ giọt.
- Tác dụng của lỗ nhỏ trên nắp ấm trà.
- Lỗ nhỏ trên nắp bình xăng.
C12- vì không thể xác định chính xác chiều cao của lớp khí quyển .
- Và trọng lượng riêng của khí quyển thay đổi theo độ cao.
4- Củng cố.
Sự tồn tại của áp suất khí quyển . Các thí nghiệm.
Cộng thức tính áp suất khí quyển.
5- Hướng dẫn học ở nhà.
- Làm bài tập 9.1, 9.2, 9.3 , 9.4.
Ký duyệt giáo án : Ngày 31 tháng 10 năm 2011
Tổ trưởng : Nguyễn Vy Hạnh
- Đọc trước bài lực đẩy Acsimet.
Ngày soạn : 4/11/2011
Ngày giảng : 12/11/2011
Tiết 12 lực đẩy ác- si- mét.
A/ Mục tiêu.
 - Kiến thức : Nêu được hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của lực đẩy ác- si mét. Chỉ rõ các đặc diểm của lực này.
- Kỹ năng : Viết được công thức tính độ lớn của lực đẩy ác - si - mét. Nêu tên các đại lượng và đơn vị đo các đại lượng có trong công thức.Giải thích đựoc các hiện tượng đơn giản thường gặp. Vận dụng được công thức tính lực đẩy ác-si-mét để giải các bài tập đơn giản .
- Thái độ :Biết ứng dụng kiến thức đã học vào cuộc sống .

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao_An_Ly_8_Ky_I.doc