Giáo án môn Vật lý 8 - Trường THCS Hợp Thanh

 I. Mục tiêu:

1. Kiến thức

- Nêu được những thí dụ về chuyển động cơ học trong thực tế.

- Nêu được thí dụ về tính tương đối của chuyển động và đứng yên, đặc biệt biết xác định trạng thái của vật đối với mỗi vật được chọn làm mốc.

2. Kĩ năng:

 Nêu được thí dụ về các dạng chuyển động cơ học: chuyển động thẳng, chuyển động cong, chuyển động tròn.

3. Thái độ: Có thái độ nghiêm túc, làm việc khoa học.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

- Chuẩn bị nội dung có liên quan đến bài học

 2. Học sinh :

 - Xem trước nội dụng bài học

 

docx 39 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1106Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Vật lý 8 - Trường THCS Hợp Thanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
eo phần mở bài trong SGK.
HS: Nhận biết vấn đề cần tìm hiểu của bài.
Hoạt động 2 : Nghiên cứu khi nào có lực ma sát : 
GV: Yêu cầu hs đọc tài liệu, nhận xét lực ma sát trượt xuất hiện ở đâu? 
HS: Tham khảo thông tin SGK tìm hiểu về ma sát trượt, và trả lời C1.
GV: Hướng dẫn hs tìm hiểu về ma sát trượt.
HS: Tìm hểu về lực ma sát trượt 
GV: Yêu cầu hs đọc thông tin SGK tìm hiểu về ma sát lăn.
HS: Đọc thông tin 
GV: Làm thí nghiệm với hòn bi lăn 
HS: Quan sát hiện tượng với thí nghiệm hòn bi lăn tìm hiểu về lực ma sát lăn.
GV: Nhận xét và chốt lại lực ma sát lăn.
HS: Theo dõi và ghi thông tin vào vở 
GV: Yêu cầu hs tìn hiểu nội dung C2, C3 suy nghĩ và trả lời các câu hỏi đó. 
HS: Suy nghĩ và trả lời câu hỏi C2, C3.
GV: Yêu cầu hs làm thí nghiệm theo nhóm, thực hiện thí nghiệm H6.2, nhận xét hiện tượng và tìm hiểu về ma sát nghỉ.
HS: Làm thí nghiệm H6.2 theo nhóm, quan sát hiện tượng và trả lời C4.
GV: Hướng dẫn thí nghiệm về ma sát nghỉ 
HS: Theo dõi thí nghiệm của gv. Vận dụng và trả lời C5.
Hoạt động 3: Nghiên cứu lưc ma sát trong đời sống và trong kỹ thuật: 
GV: Yêu cầu hs tìm hiểu nội dung C6, suy nghĩ và trả lời C6. 
HS: Thảo luận và trả lời C6 tìm hiểu về tác hại của lực ma sát.
GV: Nhận xét và chốt lại tác hại của ma sát và cách làm giảm ma sát.
HS: Theo dõi và tiếp nhận thông tin
GV: Yêu cầu hs trả lời C7 tìm hiểu về lợi ích của lực ma sát. 
HS: Trả lời C7 tìm hiểu về lợi ích của lực ma sát.
GV: Biện pháp tăng ma sát như thế nào? 
HS: Trả lời 
GV: Chốt lại : lợi ích , cách làm tăng ma sát.
Hoạt động 4: Vận dụng.
GV: Yêu cầu hs trả lời C8 và C9. 
HS: Trả lời C8, C9. 
GV: Gọi hs trả lời, lớp nhận xét, GV chốt lại và đa ra đáp án đúng .
HS: Trả lời ghi nội dung lời đúng vào vở
GV: Yêu cầu hs đọc và học thuộc phần ghi nhớ trong SGK.
HS: Đọc phần ghi nhớ
I. Khi nào có lực ma sát : 
 1. Lực ma sát trượt:
- Lực ma sát trượt xuất hiện khi một vật chuyển động trượt trên mặt vật khác .
2 . Lực ma sát lăn : 
- Lực ma sát lăn xuất hiện khi vật chuyển động lăn trên mặt vật khác. 
* Nhận xét: Độ lớn ma sát lăn rất nhỏ so với ma sát trượt.
3. Lực ma sát nghỉ: 
* Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi vật chịu tác dụng của lực mà vật vẫn đứng yên.
II. lực ma sát trong đời sống và kĩ thuật 
1. Lực ma sát có thể có hại : 
2. Lực ma sát có thể có ích:
Tóm lại : ma sát vừa có lợi , vừa có hại tùy mục đích sử dụng trong đời sống kĩ thuật
III. Vận dụng:
C8: C9: ổ bi có tác dụng giảm ma sát do thay thế ma sát trượt bằng ma sát lăn của các viên bi. Nhờ sử dụng ổ bi đã giảm được lực cản lên các vật chuyển động khiến cho máy móc hoạt động dễ dàng góp phần thúc đẩy sự phát triển của ngành động lực học, cơ khí..
4. Củng cố
- GV chốt lại kiến thức trọng tâm của bài và khắc sâu nội dung đó cho hs. 
- Đọc có thể em chưa biết và soạn bài áp suất.
5. Hướng dẫn học ở nhà.
- Học bài theo vở và SGK . Làm bài tập SBT
- Ôn lại các bài đã học chuẩn bị tiết sau Kiểm Tra 1 tiết
	 TIẾT 7 KIỂM TRA 1 TIẾT 
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Kiểm tra đánh giá nhận thức của học sinh đã học trong chương I 
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng tư duy của học sinh, khả năng khái quát và tính toán, ghi nhớ của học sinh.
3. Thái độ:
- Trung thực, nghiêm túc trong giờ kiểm tra.
II. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA.
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
C.độ cao
Chuyển động
-Nêu được dấu hiệu nhận biết chuyển động cơ học.
- Nêu được ý nghĩa của vận tốc và nêu được đơn vị đo tốc độ
- Phân biệt được chuyển động đều và chuyển động không đều 
- Lấy ví dụ về chuyển động
- Vận dụng được công thức v= s/t
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
2
1 đ
10%
1
0,5 đ
5%
1
1đ
10%
1
3đ
30%
5
5,5đ
55%
Lực
- Nêu được đặc điểm của hai lực cân bằng
- Nêu được ví dụ về lực ma sát
- Phân biệt được hiện tượng quán tính với hiện tượng khác.
- Biểu diễn lực bằng véc tơ
- Giải thích được một số hiện tượng thường gặp liên quan đến quán tính
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
2
1đ
10%
1
0,5 đ
5%
2
3đ
30%
5
4,5đ
45%
T câu
T điểm
Tỉ lệ %
4
2 đ
20%
2
1đ
10%
3
4đ
40%
1
3đ
30%
10
10đ
100%
III. NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA
ĐỀ 1+2: chung
A. TRẮC NGHIỆM: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất
Câu 1: Có một ô tô đang chạy trên đường. Trong các câu mô tả sau, câu nào không đúng.
A. Ô tô chuyển động so với mặt đường
B. Ô tô đứng yên so với người lái xe.
C. Ô tô chuyển động so với người lái xe
D. Ô tô chuyển động so với cây bên đường.
Câu 2: Trong các chuyển động sau chuyển động nào là đều?
A. Chuyển động của một ô tô Sông Công – Hà Nội
B. Chuyển động của đầu kim đồng hồ
C. Chuyển động của quả bóng đang lăn trên sân
D. Chuyển động của đầu cánh quạt khi bắt đầu quay.
Câu 3: Đơn vị đo vận tốc là 
A.km.h
B. m/s
C. m.s
D. s/m
Câu 4: Hành khách đang ngồi ô tô đang chạy trên đường bỗng bị nghiêng sang trái chứng tỏ ô tô đang
A. Đột ngột giảm tốc độ
B. Đột ngột tăng tốc
C. Đột ngột rẽ trái
D. Đột ngột rẽ phải
Câu 5: Cặp lực nào sau đây là hai lực cân bằng
A. Hai cặp lực cùng cường độ, cùng phương
B. Hai lực cùng phương, ngược chiều
C. Hai lực cùng phương cùng cường độ, cùng chiều
D. Hai lực cùng đặt trên một vật , cùng cường độ, có phương nằm trên một đường thẳng, ngược chiều
 Câu 6: Đưa một vật nặng lên cao bằng hai cách: lăn vật trên mặt phẳng nghiêng hoặc kéo vật trượt trên mặt phẳng nghiêng. Cách nào lực ma sát nhỏ hơn.
A. Lăn vật
B. Kéo vật
C. Cả hai cách như nhau
D. Không so sánh được
ĐỀ 1:
B. TỰ LUẬN
Câu 1: (2 điểm) a. Hãy biểu diễn lực sau: Lực kéo có phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải và có độ lớn 400N
b. Diễn tả bằng lời các yếu tố của lực trong hình vẽ:
Câu 2: (1 điểm) Hãy giải đang thích vì sao nhảy từ bậc cao xuống chân bị gập lại.
Câu 3: (1 điểm) Khi xuống dốc để giảm vận tốc của xe ta thường bóp phanh trước hay phanh sau? Vì sao? 
Câu 4: (3 điểm) Một người đi đường từ A tới C như hình vẽ với vận tốc trung bình là 15km/h. Trên đoạn đường đầu AB hết 1 giờ, trên đoạn đường BC hết 1,5 giờ. 
Biết SAB=SAC . a. Tính độ dài quãng đường BC
Tính vận tốc trên từng đoạn đường
ĐỀ 2
B. TỰ LUẬN
Câu 1: (2 điểm) a. Hãy biểu diễn lực sau: Lực kéo có phương nằm ngang, chiều từ phải sang trái và có độ lớn 500N
b. Diễn tả bằng lời các yếu tố của lực trong hình vẽ:
Câu 2: (1 điểm) Hãy giải đang thích vì sao nhảy từ bậc cao xuống chân bị gập lại.
Câu 3: (1 điểm) Khi xuống dốc để giảm vận tốc của xe ta thường bóp phanh trước hay phanh sau? Vì sao? 
Câu 4: (3 điểm) Một người đi đường từ A tới C như hình vẽ với vận tốc trung bình là 12km/h. Trên đoạn đường đầu AB dài 14km, trên đoạn đường BC dài 8km.
Biết tAB=tAC a. Tính thời gian đi quãng đường BC
 b. Tính vận tốc trên từng đoạn đường
IV. ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM
TRẮC NGHIỆM
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
C
B
B
D
D
A
TỰ LUẬN
ĐỀ 1: 
Câu 1: biểu diễn mỗi nội dung đúng	0,25 điểm
Đọc hình vẽ đúng mỗi nội dung đúng	0,25 điểm
Câu 2: giải thích đúng lô gic	1 điểm
Câu 3: trả lời đúng 	0,5 điểm
Giải thích đúng 	0,5 điểm
Câu 4:
Tóm tắt đúng	0,5 điểm
Tính độ dài BC 	1,25 điểm
Tính được vận tốc trên từng đoạn	1,25 điểm
	ĐỀ 2
Câu 1: biểu diễn mỗi nội dung đúng	0,25 điểm
Đọc hình vẽ đúng mỗi nội dung đúng	0,25 điểm
Câu 2: giải thích đúng lô gic	1 điểm
Câu 3: trả lời đúng 	0,5 điểm
Giải thích đúng 	0,5 điểm
Câu 4: Tóm tắt đúng	0,5 điểm
Tính thời gian BC 	1,25 điểm
Tính được vận tốc trên từng đoạn	1,25 điểm
V. DẶN DÒ, RÚT KINH NGHIỆM
* Dặn dò
- Ôn tập lại các nội dung
- Chuẩn bị trước bài Áp Suất
* RÚT KINH NGHIỆM
......................................................................................
 TIẾT 8 - BÀI 7: ÁP SUẤT
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức
- Phát biểu được định nghĩa áp lực và áp suất.
- Viết được công thức tính áp suất, nêu được tên và đơn vị các đại lượng có mặt trong công thức .
- Vận dụng được công thức tính áp suất để giải các bài tập đơn giản về áp lực và áp suất. 
- Nêu được cách làm tăng, giảm áp suất trong đời sống và kĩ thuật, dùng nó để giải thích được một số hiện tượng đơn giản thường gặp.
2. Kĩ năng
- Rèn kỹ năng làm thí nghiệm .
3. Thái đô
- Thái độ nghiêm túc, trung thực, hợp tác khi làm thí nghiệm . 
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: chuẩn bị đồ dùng cho các nhóm
- Chậu đựng cát hoặc bột, 3 miếng kim loại to bằng nhau.
2. Học sinh
- Chậu đựng cát hoặc bột, 3 miếng kim loại to bằng nhau.
II. Tiến trình dạy học:
1.Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: 
Ma sát trượt suất hiện khi nào? Lấy một ví dụ về ma sát có hại , và ma sát có lợi?. 
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1:Tổ chức tình huống học tập : 
GV: Nêu vấn đề cần tìm hiểu theo phần mở bài trong SGK.
HS: Nhận biết vấn đề cần tìm hiểu 
Hoạt động 2 : Tìm hiểu áp lực là gì.
GV: Hướng dẫn học sinh quan sát H7.2, phân tích đặc đi ểm của các lực để tìm ra khái niệm áp lực.
HS: Tham khảo thông tin SGK, quan sát và nêu nhận xét về các lực và trả lời C1. 
GV: Hướng dẫn hs tìm hiểu, phân tích và rút ra kết luận. Lấy một số thí dụ về áp lực trong thực tế?.
HS: Thảo luận, liên hệ và lấy thí dụ về áp lực.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về áp suất.
GV: Làm thí nghiệm H7.4, yêu cầu hs quan sát để tìm tác dụng của áp lực phụ thuộc yếu tố nào.
HS: Quan sát hiện tượng thí nghiệm, phân tích, nhận xét và nêu lên những yếu tố mà tác dụng áp lực phụ thuộc.
GV: Yêu cầu hs hoàn thành bảng 7.1
HS: Hoàn thành bảng 7.1 qua kết quả thí nghiệm và từ đó rút ra kết luận.
GV: Phân tích lại thí nghiệm và đưa ra khái niệm về áp suất, từ đó rút ra công thức tính áp suất.
HS: Nhận biết khái niệm áp suất và ghi nhớ công thức tính áp suất. Và ghi nhớ các đơn vị của các đại lượng.
GV: Muốn biết p phụ thuộc S ta phải làm thí nghiệm như thế nào?.
- Muốn biết p phụ thuộc F ta phải làm thí nghiệm thế nào?.
HS: Căn cứ vào công thức suy luận ra phương án thí nghiệm.
Hoạt động 4: Vận dụng.
GV: Yêu cầu hs tự nghiên cứu và trả lời C4 và C5. 
HS: Vận dụng các kiến thức vừa học trả lời C4, C5. 
GV: Gọi hs trả lời, lớp nhận xét. Sau đó gv chốt lại và đa ra đáp án đúng .
HS: Hoàn thành nội dung vào vở
GV: Yêu cầu hs đọc và học thuộc phần ghi nhớ trong SGK.
HS: Đọc phần ghi nhớ trong SGK
I. Áp lực là gì? 
 Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
C1: + Ha: Lực của máy kéo tác dụng lên mặt đường.
 + Hb: Cả hai lực. 
II. áp suất.
1. Tác dụng của áp lực phụ thuộc những yếu tố nào : 
C2: 
áp lực F
Diện tích bị ép (S)
Độ lún ( h)
F> F
S= S
h= h
F= F
S< S
h> h
C3. Tác dụng của áp lực càng lớn khi áp lực càng mạnh và diện tích bị ép càng nhỏ.
2. Công thức tính áp suất:
 áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép.
 p = Trong đó:
 - p là áp suất N/m( Pa ), 1 Pa = 1 N/m
- F là áp lực N.
- S là diện tích bị ép m.
III. Vận dụng:
C4. 
C5. áp suất của xe tăng lên mặt đường nằm ngang là:
 P= = = 226666,6 N/m.
 áp suất của ô tô là:
P===80N/cm=800000N/m2
So sánh P> P. Máy kéo nặng nhưng P nhỏ, ô tô nhẹ nhưng P lớn. Vậy ô tô bị lún, máy kéo không bị lún.
* Ghi nhớ: SGK
4. Củng cố
- GV chốt lại kiến thức trọng tâm của bài và khắc sâu nội dung đó cho h/s. 
- Đọc có thể em chưa biết.
5. Hướng dẫn học ở nhà.
- Học bài theo vở và SGK . 
- Làm bài tập SBT.
- Đọc, chuẩn bị trước bài Áp suất chất lỏng
TIẾT 9 - BÀI 8: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức
- Mô tả được thí nghiệm chứng tỏ sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng.
- Viết được công thức tính áp suất chất lỏng, nêu được tên và đơn vị các đại lượng có mặt trong công thức .
- Vận dụng được công thức tính áp suất chất lỏng để giải các dạng bài tập đơn giản. 
- Nêu đựơc nguyên tắc bình thông nhau và dùng nó để giải thích một số hiện tượng thường gặp.
2. Kĩ năng
- Rèn kỹ năng làm thí nghiệm .
3. Thái độ
- Thái độ nghiêm túc, trung thực, hợp tác khi làm thí nghiệm . 
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên
Bình trụ có đáy C và các lỗ A, B bịt màng cao su.
Bình trụ có đáy D rời, Bình thông nhau.
2. Học sinh (theo nhóm)
 Bộ thí nghiệm như giáo viên
III. Tiến trình giảng dạy 
 1. Ổn định tình hình lớp
 2. Kiểm tra bài cũ
HS1 : -Áp suất là gì ? Biểu thức tÝnh ¸p suÊt, nªu ®¬n vÞ c¸c ®¹i lîng trong biÓu thøc ? 
- Ch÷a bµi tËp 7.1 vµ 7.2
HS2 : Ch÷a bµi tËp 7.5. Nãi mét ngêi t¸c dông lªn mÆt sµn mét ¸p suÊt 1,7 . 104 N/m2 em hiÓu ý nghĩa con sè ®ã nh thÕ nµo ?
3. bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG
 Ho¹t ®éng 1 : Nghiªn cøu sù tån t¹i ¸p suÊt trong lßng chÊt láng
GV cho HS lµm TN tr¶ lêi c©u C1.
- HS tr¶ lêi c©u C2.
- C¸c vËt ®Æt trong chÊt láng cã chÞu ¸p suÊt do chÊt láng g©y ra kh«ng ?
- HS lµm thÝ nghiÖm, nªu kÕt qu¶ thÝ nghiÖm.
- §Üa D chÞu t¸c dông cña nh÷ng lùc nµo ? ® nhËn xÐt ?
- Qua 2 thÝ nghiÖm, HS rót ra kÕt luËn.
- HS tù ®iÒn vµo chç trèng hoµn thµnh kÕt luËn.
- GV kiÓm tra 3 em, thèng nhÊt c¶ líp, ghi vë.
I. Sù tån t¹i cña ¸p suÊt trong lßng chÊt láng.
1. ThÝ nghiÖm 1. H8.3. 
NhËn xÐt : ChÊt láng g©y ¸p lùc vµ ¸p suÊt lªn ®Êy b×nh thµnh b×nh.
2. ThÝ nghiÖm 2: H8.4.
NhËn xÐt : ChÊt láng t¸c dông lªn ®Üa D ë c¸c ph¬ng kh¸c nhau.
3 - KÕt luËn
ChÊt láng kh«ng chØ g©y ra ¸p suÊt lªn ®¸y b×nh, mµ lªn c¶ thµnh b×nh vµ c¸c vËt ë trong lßng chÊt láng.
 Ho¹t ®éng 2 : X©y dùng c«ng thøc tÝnh ¸p suÊt chÊt láng
Yªu cÇu HS lËp luËn ®Ó tÝnh ¸p suÊt chÊt láng.
- BiÓu thøc tÝnh ¸p suÊt ?
- ¸p lùc F = ?
BiÕt d, V ® P = ?
- Gi¶i thÝch c¸c ®¹i lîng trong biÓu thøc ?
- So s¸nh pA, pB, pC ?
 Gi¶i thÝch ? ® NhËn xÐt
II. C«ng thøc tÝnh ¸p suÊt chÊt láng:
p = 
® p = d.h
1. C«ng thøc : 
 p = d.h
Trong ®ã : 
- d : Träng lîng riªng chÊt láng. §¬n vÞ N/m3.
- h : ChiÒu cao cét chÊt láng tÝnh tõ mÆt tho¸ng cña cét chÊt láng. §¬n vÞ m 
- p : ¸p suÊt ë ®¸y cét chÊt láng. §¬n vÞ N/m2.
1N/m2 = 1Pa
2. Chó ý: ChÊt láng ®øng yªn, t¹i c¸c ®iÓm cã cïng ®é s©u th× ¸p suÊt chÊt láng nh nhau.
 Ho¹t ®éng 3 : VËn dông, cñng cè
- HS tr¶ lêi c©u C6
- GV th«ng b¸o : h lín tíi hµng ngh×n mÐt ® p chÊt láng lín. 
- Yªu cÇu HS ghi tãm t¾t ®Ò bµi C7
- Gäi 2 HS lªn ch÷a bµi.
- GV híng dÉn HS tr¶ lêi c©u C7. 
* GV chuÈn l¹i biÓu thøc vµ c¸ch tr×nh bµy cña HS.
- Ph©n biÖt áp suất chÊt láng vµ ¸p suÊt chÊt r¾n? 
IV- VËn dông:
C7. §é cao cña cét chÊt láng tai B lµ: 
h2 = 1,2m-0,4m = 0,8m
¸p suÊt cña n¬c t¸c dông lªn ®¸y b×nh lµ:
pA = d.h1
 = 10000.1,2 = 12000(N/m2)
¸p suÊt cña níc t¸c dông 1 ®iÓm c¸ch ®¸y b×nh 0,4m lµ:
pB = d.(hA - 0,4) = 8000(N/m2 
4. Củng cố
- GV chốt lại kiến thức trọng tâm của bài và khắc sâu nội dung đó cho h/s. 
- Đọc có thể em chưa biết.
5. Hướng dẫn học ở nhà.
- Học bài theo vở và SGK . 
- Làm bài tập SBT.
- Đọc, chuẩn bị trước bài Bình thông nhau, máy nén thủy lực
.
Tiết 10 - BÀI 8 : BÌNH THÔNG NHAU - MÁY NÉN THỦY LỰC
I. Mục tiêu
1. KiÕn thøc
 - Nêu được các mặt thoáng trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên thì ở cùng độ cao.
 - Mô tả được cấu tạo của máy nén thủy lực và nêu được nguyên tắc hoạt động của máy.
- Nêu nguyên tắc bình thông nhau và vận dụng giải thích một số hiện tượng thường gặp.
2- KÜ n¨ng : 
Quan s¸t hiÖn tîng thÝ nghiÖm rót ra nhËn xÐt.
Vận dụng được công thức p = dh đối với áp suất trong lòng chất lỏng.
3. Thái độ: Biết ứng dụng kiến thức đã học vào trong cuộc sống
II. ChuÈn bÞ 
 1. Chuẩn bị của GV
* Mçi nhãm HS :
- Mét b×nh th«ng nhau cã thÓ thay b»ng èng cao su nhùa trong.
- Mét b×nh chøa níc, cèc móc, giÎ kh« s¹ch.
2. Chuẩn bị của HS
 Xem trước bài ở nhà
III. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY:
 1. Ổn định tình hình lớp: 
 2. KiÓm tra bµi cò : 
HS1: Phân biệt áp suất chất lỏng và áp suất chất rắn ? 
HS2: Làm bài tập 8.4
 Trả lời: 
 HS1: ChÊt r¾n g©y ¸p suÊt theo 1 ph¬ng cña ¸p lùc, chÊt lỏng g©y ¸p suÊt theo mäi ph¬ng
C«ng thøc tÝnh ¸p suÊt chÊt r¾n: p = F/S
C«ng thøc tÝnh ¸p suÊt chÊt láng: p= d.h.
 HS2: tàu ngầm đang nổi lên (Vì: trong cùng một chất lỏng mà, P1 = 2,02 .106 N/m2 > P2 = 0,86 .106 N/m2 nên h1 > h2)
 3. bài mới
* Giới thiệu bài mới 
 So s¸nh pA, pB, pC ?
Gi¶i thÝch ? ® NhËn xÐt:
 Trong cïng chÊt láng ®øng yªn ¸p suÊt t¹i c¸c ®iÓm trªn cïng mét mÆt ph¼ng n»m ngang cã ®é lín nh nhau. §©y lµ 1 ®Æc ®iÓm rÊt quan träng cña ¸p suÊt chÊt láng ®îc øng dông nhiÒu trong khoa häc vµ ®êi sèng. Bµi h«m nay ta sÏ n/c vÒ 1 sè óng dông cña nã.
 Tiến trình bài dạy
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG
 Ho¹t ®éng1 : Nghiªn cøu b×nh th«ng nhau
- GV giãi thiªu cÊu t¹o b×nh th«ng nhau
- Yªu cÇu HS ®äc C5, nªu dù ®o¸n cña m×nh.
- GV gîi ý : Líp níc ë ®¸y b×nh D sÏ chuyÓn ®éng khi níc chuyÓn ®éng.
VËy líp níc D chÞu ¸p suÊt nµo ?
- Cã thÓ gîi ý HS so s¸nh pA vµ pB b»ng ph¬ng ph¸p kh¸c.
VÝ dô : 
- Tư¬ng tù yªu cÇu HS trung b×nh, yÕu chøng minh trêng hîp (b) ®Ó pB >pA ® níc ch¶y tõ B sang A.
- T¬ng tù yªu cÇu HS yÕu chøng minh trêng hîp (c)
hB = hA ® pB = pA níc ®øng yªn.
- Yªu cÇu HS lµm thÝ nghiÖm 3 lÇn ® NhËn xÐt kÕt qu¶.
- VËy Cã nhËn xÐt g× vÒ mùc chÊt láng trong c¸c nh¸nh cña b×nh th«ng nhau ? 
- H·y kÓ tªn 1 sè b×nh th«ng mµ em biÕt ?
- Yªu cÇu HS tr¶ lêi C8
 Yªu cÇu HS tr¶ lêi C9
- GV híng dÉn HS tr¶ lêi c©u C8, C 9. 
Êm vµ vßi ho¹t ®éng dùa trªn nguyªn t¾c nµo ?
- Yªu cÇu HS trung b×nh gi¶i thÝch t¹i sao b×nh (b) chøa ®îc Ýt níc.
- C9. Cã mét sè dông cô chøa chÊt láng trong b×nh kÝn kh«ng nh×n ®îc mùc níc bªn trong® Quan s¸t mùc níc ph¶i lµm nh thÕ nµo ? Gi¶i thÝch trªn h×nh vÏ.
I. B×nh th«ng nhau: 
1. Giíi thiÖu : B×nh th«ng nhau lµ b×nh gåm cã hai hoÆc ba nh¸nh.
.A
hA
hB
.B
hA > hB 
pA>pB
Níc ch¶y tõ A sang B
Trêng hîp b :
hB > hA
pB > pA
® Níc ch¶y tõ B sang A
ThÝ nghiÖm: §æ níc vµo mét nh¸nh cña b×nh th«ng nhau:
C8 : Êm vµ vßi ho¹t ®éng dùa trªnnguyªn t¾c b×nh th«ng nhau ®Níc trong Êm vµ vßi lu«n lu«n cã mùc níc ngang nhau.
Vßi a cao h¬n vßi b ® b×nh a chøa nhiÒu níc h¬n.
C9 : 
Mùc níc A ngang mùc níc ë B ® Nh×n mùc níc ë A ® biÕt mùc níc ë B.
KÕt qu¶ : hA = hB ® ChÊt láng ®øng yªn.
3- KÕt luËn : Trong b×nh th«ng nhau chøa cïng 1 chÊt láng ®øng yªn, c¸c mùc chÊt láng ë c¸c nh¸nh lu«n lu«n cã cïng mét ®é cao.
Ho¹t ®éng2: T×m hiÓu m¸y dïng chÊt láng
- ChÊt láng g©y ra ¸p suÊt cã g× kh¸c víi chÊt r¾n ?
*GV Giíi thiÖu : Ngoµi c¸c ®Æc ®iÓm trªn, chÊt láng nÕu ®îc chøa trong b×nh kÝn cã kh¶ n¨ng truyÒn ¸p suÊt truyÒn nguyªn ven ¸p suÊt bªn ngoµi t¸c dông vµo. §Æc ®iÓm nµy ®îc dïng trong c¸c m¸y dïng chÊt láng.
VËy m¸y dïng chÊt láng cã cÊu t¹o nh thÕ nµo ? 
_ Dïng m¸y nµy cã t¸c dông g× ? 
F/f = S/s
- óng dông m¸y dïng chÊt láng lµm kÝch n©ng « t«, m¸y Ðp võng, l¹c...
II. M¸y dïng chÊt láng
s
S
F
f
A
B
Hình vẽ
1.CÊu t¹o:
M¸y dïng chÊt láng cã 2 nh¸nh ®îc nèi th«ng víi nhau, trong cã chøa chÊt láng (Hv).
- ë mçi nh¸nh cã n¾p ®Ëy lµ pit«ng, cã diÖn tÝch kh¸c nhau.
2. Ho¹t ®éng
- Khi t¸c dông lùc f lªn pitt«ng nháà g©y ra ¸p p . ¸p suÊt nµy ®îc chÊt láng truyÒn ®i nguyªn vÑn tíi pitt«ng lín g©y nªn lùc n©ng F lªn pitt«ng lín 
- Pitt«ng lín cã diÖn tÝch h¬n pitt«ng nhá bao nhiªu lÇn th× løc t¸c dông lªn pitt«ng lín lín h¬n lùc t¸c dông lªn pitt«ng nhá bÊy nhiªu lÇn
4. Củng cố
- GV chốt lại kiến thức trọng tâm của bài và khắc sâu nội dung đó cho h/s. 
- Đọc có thể em chưa biết.
5. Hướng dẫn học ở nhà.
- Học bài theo vở và SGK . 
- Làm bài tập : Từ 8.1đến 8.6 - SBT.
- Chuẩn bị bài ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
 BÀI 9 : ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức
- Giải thích được sự tồn tại của lớp khí quyển, áp suất khí quyển.
- Giải thích được thí nghiệm Tô-ri -xe - li và một số hiện tượng đơn giản . 
- Hiểu được vì sao độ lớn của áp suất khí quyển thường được tính theo độ cao của cột thuỷ ngân và biết cách đổi đơn vị mm thuỷ ngân sang đơn vị N/m2(Pa).
- Làm được thí nghiệm , vận dụng giải thích một số hiện tượng liên quan tới áp suất .
2. Kĩ năng
- Rèn kỹ năng làm thí nghiệm .
3. Thái độ
- Thái độ nghiêm túc, trung thực, hợp tác khi làm thí nghiệm . 
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên
+ Chuẩn bị cốc nước, mảnh giấy.
+ Bảng phụ: Các hình trong bài 9 SGK. 
2. Học sinh ( Theo nhóm)
+ Hai vỏ sữa Vinamilk.
+ Một ống thuỷ tinh dài 10-15 cm, tiết diện 2-3 mm.
+ Một cốc đựng nước.
III. Tiến trình giảng dạy
1.Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ
 Em hãy nêu tính chất của bình thông nhau và cho biết hệ thức của máy nén thủy lực gồm 2 pittông
3.Bài mới. 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
Hoạt động 1 đặt vấn đề vào bài mới (5p) 
Hoạt động 2: Chứng minh có sự tồn tại của áp suất khí quyển (15p)
 ?Yêu cầu HS đọc thông tin SGK cho biết tại sao có sự tồn tại của áp suất khí quyển? 
? Làm thế nào để chứng minh được sự tồn tại của áp suất khí quyển? ( thí nghiệm) 
? yêu cầu HS đọc thí nghiệm 1 trả lời câu C1? 
? Giả sử không có áp suất khí quyển bên ngoài hộp thì có hiện tượng gì sảy ra đổi với hộp ? 
? Nêu dụng cụ và cách tiến hành thí nghiệm 2? 
HS các nhóm nhận dụng cụ và tiến hành thí nghiệm trả lời câu C2? 
? Nếu bỏ ngón tay bịt đầu trên của ống thì hiện tượng gì sảy ra? Giải thích ? 
? Yêu cầu HS đọc thí nghiệm 3 để trả lời câu C4? 
I/Sự tồn tại của áp suất khí quyển
- Không khí có trọng lượng→ gây ra áp suất chất khí lên các vật trên trái đất đó là áp suất khí quyển.
C1: Nếu hộp chỉ có áp suất bên trong mà không có áp suất bên ngoài thì hộp sẽ phồng ra và vỡ.
 Hút sữa ra áp suất trong hộp giảm hộp méo do áp suất bên ngoài lớn hơn áp suất bên trong hộp.
C2: Nước không chảy xuống vì áp suất chất lỏng bằng áp suất khí quyển.( p0)
C3: Bỏ ngón tay ra thì áp suất chất lỏng và áp suất khí quển lớn hơn áp suất khí quyển nên chất lỏng tụt xuống.
C4: áp suất bên trong quả cầu bằng o áp suất bên ngoài bằng áp suất khí quyển ép 2 nửa quả cầu. áp suất của ngựa nhỏ hơn áp suất khí quyển nên không kéo 2 quả câud ra được.
Hoạt động 4: Vận dung (20p) 
 ? GV yêu cầu HS làm C8, C9, C12? 
? Có xác định được độ cao khí quyển không? 
? Trọng lượng riêng của khí quyển có thay đổi theo độ cao không? 
? Tại sao mọi vật trên trái đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển? 
? Tại sao đo po = pHg trong ống? 
II/ Vận dụng 
C8: Tờ giấy không rơi chứng tỏ: po = pn 
C12: Không. Vì áp suất khí quyển được tính bằng công thức: p = d.h
+ h không xác định được 
+ d

Tài liệu đính kèm:

  • docxBai_1_Chuyen_dong_co_hoc.docx