I/ Mục tiêu:
1.Kiến thức:
-Nhận biết được vật chuyển động hay đứng yên so với vật mốc
-Nắm được tính tương đối của chuyển động và đứng yên và các dạng chuyển động
2.Kĩ năng:
-Vận dụng những hiểu biết có thể tìm ví dụ về chuyển động cơ học, tính tưong đối của chuyển động và đứng yên, các dạng chuyển động
3.Thái độ:
-Rèn cho hs có tính cẩn thận, chính xác, hợp tác nhóm
II/ Chuẩn bị:
-Lớp: Hình phóng to 1.1, 1.2, 1.3 SGK, bảng phụ các bài tập 1, 2, 3 SBT
-Học sinh: phiếu học tập
III/ Hoạt đông dạy – học:
1.On định lơp:
2.Kiểm tra bài cũ:
-Giới thiệu cho hs biết về các vấn đề mà học sinh sẽ học ở chương I: cơ học
Yêu cầu hs so sánh P và FA. có những trường hợp nào xảy ra -GV làm TN cũng cố lại nhận xét trên -B1:Thả hộp nhựa có nắp kín vào nước -B2: Cho nước vào hộp đậy nắp kín thả vào nước -B3: Cho cát thả vào hộp đậy nắp thả vào nước -Từ thí nghiệm trên yêu cầu hs rút ra kết luận -Gọi hs nhận xét GV chỉnh lí và thống nhất kết quả -GV tiến hành TN thả mẫu gỗ vào nước nhấn chìm rối buông tay ra. Yêu cầu hs quan sát để trả lời câu hỏi: 1/ Hiện tượng gì xảy ra với miếng gỗ khi ta nhúng chìm vào nước rối buông ra? 2/ Tại sao miếng gỗ thả vào nước lại nổi? 3/ Khối gỗ nổi đứng yên trên mặt chất lỏng chứng tỏ điều gì? -Sau đó yêu cầu hs đọc và trả lời C5. Gv nhấn mạnh V là gì? -Qua thí nghiệm trên yêu cầu hs rút ra kết luận -Lưu ý hs trường hợp nhúng chìm vật hoàn toàn thể tích chính là V vật * Đối với các chất lỏng không hoà tan trong nước, chất nào có khối lượng riêng nhỏ hơn nước thì nổi trên mặt nước. Các hoạt động khai thác và vận chuyển dầu có thể làm rò rĩ dầu lửa. Vì dầu nhẹ hơn nước nên nổi lên trên mặt nước. Lớp dầu này ngăn cản việc hoà tan ôxi vào nước vì vậy sinh vật không lấy được ôxi sẽ bị chết. -Tổ chức cho hs làm việc cá nhân trả lời C6, C7, C8, C9 SGK -GV hỏi C6: Tại sao vật phải là khối đặc? -Lưu ý hs trọng lượng riêng của Hg lớn hơn trọng lượng riêng của thép -Gọi hs nhận xét sau mỗi câu trả lời sau đó Gv chỉnh lí và thống nhất kết quả -Yêu cầu 1 vài hs nêu nội dung ghi nhớ bài học -Nếu còn thời gian HD cho hs giải bài tập trong SBT I/ Điều kiện để vật nổi, vật chìm: -C1: P và FA -C2: FA < P: vật chìm FA = P: vật lơ lửng FA > P: vật nổi *Nhúng một vật vào chất lỏng thì: -Vật chìm khi lực đẩy Aùcsimet FA nhỏ hơn trọng lượng P: FA < P -Vật nổi lên khi: FA > P -Vật lơ lửng trong chất lỏng khi: FA = P II/ Độ lớn của lực đẩy Aùcsimét. Khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng: -C3: P < FA -C4: P = FA do vật đứng yên -C5: B *Khi vật nổi trên mặt chất lỏng thì lực đẩy Aùcsimét FA = d.V -V: là thể tích của vật chìm trong chất lỏng (không phải là thể tích của vật) -d: là trọng lượng riêng của chất lỏng III/ Vận dụng: -C6: P> FA ĩ dv .V>dl.V =>dv > dl -C7: Do trọng lượng riêng của tàu nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước -c8: hòn bi nổi do: d thép < d thuỷ ngân -C9: FAM = FAN ; F AM < P M FAN = P N ; PM > P N - Biện pháp GDBVMT: + Nơi tập trung đơng người, trong các nhà máy cơng nghiệp cần cĩ biện pháp lưu thơng khơng khí (sử dụng các quạt giĩ, xây dựng nhà xưởng đảm bảo thơng thống, xây dựng các ống khĩi, ). + Hạn chế khí thải độc hại. + Cĩ biện pháp an tồn trong vận chuyển dầu lửa, đồng thời cĩ biện pháp ứng cứu kịp thời khi gặp sự cố tràn dầu. 4/ Cũng cố:3’ 1.Điều kiện để 1 vật chìm, nổi, lơ lửng khi nhúng vào chất lỏng? 2.Công thức tính độ lớn của lực đẩy Aùcsimét khi vật nổi trên mặt thoáng? 5/ Dặn dò:1’ -Về học bài, đọc phần có thể em chưa biết, làm các bái tập trong SBT. Xem trước và chuẩn bị bài 13 * Bài tập nâng cao: Một cục nước đá được thả vào một cốc nước. Khi nước đá tan hết, mực nước trong cốc có thay đổi không? Nếu có thì tăng hay giảm? Hướng dẫn: không thay đổi vì p của cục nước đá bằng P của nước do cục nước đá tan. IV/. RÚT KINH NGHIỆM: Tuần 17 Ngày soạn: 06/12/2014 Tiết 17 Ngày dạy: 08/12/2014 ÔN TẬP I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Nhằm cũng cố lại các kiến thức về cơ học mà học sinh đã học 2.Kĩ năng: -Vận dụng được các kieến thức để giải thích các hiện tượng có liên quan trong thực tế 3.Thái độ: -Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc khi trả lời câu hỏi và giải bài tập II/ chuẩn bị: -sách giáo khoa, sách giáp viên, sách bài tập III/ Hoạt động dạy-học: 1.Oån định lớp:1’ 2.Kiểm tra bài cũ:4’ -Tiến hành sữa bài kiểm tra học kì I 3.Nội dung bài mới: TG HOẠT ĐÔNG HS HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN NỘI DUNG 20’ 15’ *HĐ1: Oân lại kiến thức đã học -Sự thay dổi vị trí của 1 vật so với vật khác -Nêu ví dụ -v = S/t vtb = S/t -CĐĐ:là vận tốc không đổi theo thời gian, CĐKĐ:là có vận tốc thay đổi theo thời gian -Dùng mũi tên -Ma sát trượt, ma sát lăn, ma sát nghỉ -p = F/S; p = d.h FA = d.V Có F và S -Phát biểu nội dung -p = A.t *HĐ2: Vận dụng. Giải bài tập -Đọc và trả lời các câu hỏi và giải bài tập -Thảo luận -Làm bài tập trên bảng -Nhận xét -Nhận thông tin -GV dùng phương pháp đàm thoại. Tiến hành đặt câu hỏi yêu cầu hs trả lời: 1/ Chuyển động cơ học là gì? Nêu thí dụ, chì rõ đâu là vật mốc? 2/ Tại sao nói chuyển động và đứng yên chỉ có tính tương đối? 3/ Công thức tính độ lớn của vận tốc trong chuyển động đều và không đều? 4/ Chuyển động đều là gì? Chuyển động không đều là gì? 5/ Cách biểu diễn lực? 6/ Nêu các loại lực ma sát? 7/ Công thức tính áp suất của chất rắn và chất lỏng? 8/ Công thức tính lực đầy Aùcsimét? 9/ Công cơ học phụ thuộc vào yếu tố nào? 10/ Định luật về công? 11/ Công suất là gì? Viết công thức tính công suất? -Tổ chức cho hs làm việc cá nhân để giải các bài tập trong SBT -Yêu cầu hs thảo luận và trả lời câu hoỏi và bài tập -Sau đó gọi hs trả lời và làm bài tập trên bảng -Gọi hs nhận xét, GV chỉnh lí và thống nhất kết quả với lớp -Lưu ý chỉnh sữa cho hs khi giải các bài tập về cách đổi đơn vị, cách giải bài tập, biến đổi công thức, I/ Kiến thức: Chuyển động cơ học Tính tương đối của chuyển động Công thức tính độ lớn của vận tốc chuyển động đều: V = S/t Công thức tính vận tốc trung bình: VTB = S/t Biểu diễn lực Lực ma sát trượt, lực ma sát lăn, lực ma sát nghỉ Công thức tính áp suất chất rắn: P = F/S Công thức tính áp suất chất lỏng: P = d.h 9.Công thức itnh1 lực đẩy Aùcsimét: FA = d.v 10. Công thức tính công: A= F.S Định luật về công Công thức tính công suất: P = A/t II/ Bài tập vận dụng: *Bài 2.5/5 V1 = S1/t1 = 300/ 60 = 5m/s V2 = S2/t2 = 7500/1800 = 4,2m/s S = S1 – S2 = (V1 – V2).t = 960 m * Bài 13.2 SBT 4/. Cũng cố:4’ -Nhận xét về quá trình chuẩn bị của hs, cách dùng từ, cách giải bài tập vật lí, biến đổi công thức và tính toán. 5/ Dặn dò:1’ -Về nhà xem lại các kiến thức ôn tập, giải các bài tập. IV/. Rút kinh nghiệm: Tiết 18 Ngày soạn: 13/12/2014 Tiết 18 Ngày dạy: 15/12/2014 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Nhằm cũng cố đánh giá lại các kiến thức mà học sinh đã học ở phần cơ học 2.Kĩ năng: -Vận dụng được các kến thức đã học để giải thích các đại lượng vật lí trong thực tế và giải bài tập 3.Thái độ: -Cẩn thận, chính xác ,trung thực, nghiêm túc khi làm kiểm tra II/ Nội dung kiểm tra: A.TRẮC NGHIỆM: (4Đ) I/ Khoanh tròn vào câu trả lời mà em cho là đúng nhất Càng lên cao áp suất khí quyển càng giảm a. Càng giảm b. càng tăng c. Có thể giảm, có thể tăng d.Không thay đồi. Vật nổi khi : a. P FA c. P = FA Hiệu suất của máy cơ đơn giản có đơn vị là a. % b. Không có c. Cả hai đều sai Một con ngựa kéo xe với một lực 800N đi được 200m mất 40s. công suất của ngựa là: a. 400W b. 4200w c. 4000W d. 4100W II/ Chọn câu đúng sai điền vào ô tương ứng: Khi độ lớn của vận tốc không đổi theo thời gian thì chuyển động là không đều Muốn tăng áp suất thì giảm áp lực, tăng diện tích bị ép Lực ma sát trượt cản trở chuyển động trượt của vật này lên vật kia Lực đẩy Aùcsimét phụ thuộc vào trọng lượng riêng và thể tích của chất lỏng III/ Diền từ thích` hợp vào chỗ trống: 9. Một vật được coi là chuyển động khi ..của vật thay đổi theo thời gian so với Dùng máy cơ đơn giản được lợi bao nhiêu lần vềthì thiệt .. B. TỰ LUẬN: (6Đ) 1/ Viết công thức tính lực đẩy Aùcsimét. Nêu tên và đơn vị của từng đại lượng ? 2/ Một người đi xe đạp thực hiện cuộc lleo đèo sau: Đoạn lên dốc dài 45km chạy hết 2h30’ Đoạn xuống dốc dài 30km chạy hết 30’ Tính vận tốc trung bình của người này trên đoạn lên dốc, đoạn xuống dốc và trên cả quãng đường 3/ Một người dùng lực kéo 125N để đưa một vật có khối lượng 50kg lên cao 2m bằng mặt phẳng nghiêng Tính công phải dùng để đưa vật lên Tính chiều dài của mặt phẳng nghiêng III/ Đáp án và biểu điểm: A.TRẮC NGHIỆM: (4Đ) 1/ chọn a 0,5đ 2/ chọn a 0,5đ 3/ chọn b 0,5đ 4/ chọn c 0,5đ 5/ sai 0,25đ 6/ đúng 0,25đ 7/ đúng 0,25đ 8/ sai 0,25đ 9/ vị trí ------------vật mốc---- 0,5đ 10/ lực---------------bấy nhiêu lần về đường đi 0,5đ B.TỰ LUẬN: (6Đ) 1/ FA = d.V 0,75đ đại lượng, đơn vị đúng 0,75đ 2/ VTB1 = S1/t1 = 18 km/h 0,75đ VTB2 = S2/t2 = 60 km/h 0,75đ VTB = S1 + S2/t1 + t2 = 25 km/h 1đ 3/ a> A = P.h = 500.2 = 1000J 1đ b> S = A/F 1000/125 = 8m 1đ *Rút kinh nghiệm: VI : THỚNG KÊ ĐIỂM BÀI KIỂM TRA Lớp 0 -< 2 2 -< 3.5 3.5 - < 5 5 - < 6.5 6.5 - < 8 8-10 sl % sl % sl % sl % sl % sl % 8C 8D 8E TC HỌC KÌ II Tuần 20 Ngày soạn: 27/12/2014 Tiết 19 Ngày dạy: 29/12/2014 Bài 13 CÔNG CƠ HỌC I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Nắm được yếu tố để có công cơ học -Phát biểu được công thức tính công. Giải thích các đại lượng, đơn vị trong công thức 2.Kĩ năng: -Vận dụng được công thức tính công để giải các bài tập 3.Thái độ: -Biết được khi nào có công cơ học, không có công cơ học trong thực tế II/ Chuẩn bị: -Tranh phóng to H.13.1, h.13.2, h.13.3 SGk III/ Hoạt động dạy-học: 1.Oån định lớp:1’ 2.Kiểm tra bài cũ:3’ Điều kiện để vật chìm, vật lơ lửng, vật nổi khi nhúng vật vào chất lỏng? Viết công thức tính lực đẩy Aùcsimét khi vật nổi trên mặt thoáng. Giải thích các đại lượng, đơn vị, trong công thức? 3.Nội dung bài mới: TG HOẠT ĐỘNG HS HOẠT ĐÔNG GIÁO VIÊN NỘI DUNG 2’ 15’ 5’ 10’ 5’ *HĐ1: Tổ chức tình huống học tập -Đọc thông tin SGK -Suy nghĩ tìm phương án trả lời *HĐ2: Hình thành khái niệm công cơ học -Quan sát và đọc thông tin SGK -Có và làm xe chuyển dời -Có lực tác dụng nhưng không làm di chuyển quả tạ -Nhận thông tin -Khi có lực tác dụng và làm vật chuyển dời -Rút ra kết luận *HĐ3: Cũng cố kiến thức về công cơ học -Thảo luận trả lời C3,C4 -Trả lời câu hỏi -Nhận xét *HĐ4: Thông báo kiến thức về công thức tính công -Nhận thông tin A=F.S và điều kiện để có công cơ học -Nhận thông tin *HĐ5: Vận dụng -Đọc và trả lời câu hỏi SGK -Làm bài tập trên bảng -Nhận xét -Nhận thông tin -Nêu nội dung ghi nhớ bài học -Gọi hs đọc phần mở bài SGkk. GV hỏi: 1/ Mọi công suất bỏ ra trong thực tế để làm một việc gì đó đều thực hiện một công. Trong đó công nào là công cơ học? -Để biết vấn đề đó chúng ta cùng tỉm hiểu bài học hôm nay -Treo h.13.1, h.13.2 SGK yêu cầu hs quan sát vàđọc thông tin SGkK -GV hỏi: 1/ con bò có dùng lực để kéo xe không? Xe có chuyển dời không? 2/ Lực sĩ có dùng lực để giữ quả tạ không? Quả tạ có di chuyển không? -Thông báo cho hs h.13.1 lực kéo của con bò đã thực hiện công cơ học -H.13.2 lực sĩ không thực hiện được công cơ học 3/ Vậy từ các trường hợp trên , em có thể cho biết khi nào có công cơ học? -Yêu cầu hs thảo luận C2 để rút ra kết luận. * Khi có lực tác dụng vào vật nhưng vật không di chuyển thì không có công cơ học nhưng con người và máy móc vẫn tiêu tốn năng lượng. Trong giao thông vận tải, các đường gồ ghề làm các phương tiện di chuyển khó khăn, máy móc cần tiêu tốn nhiều năng lượng. Tại các đô thị lớn, mật độ giao thông đông nên bị tắc đường. Khi đó các phương tiện tham gia vẫn nổ máy tiêu tốn năng lượng vô ích đồng thời xả ra khí độc hại. -Tổ chức cho hs thảo luận C3, C4 -Gọi đại diện nhóm trả lời -Sau đó gọi hs nhóm khác nhận xét gv chỉnh lí và thống nhất kết quả -GV: Vậy công cơ học được tính như thế nào? Chúng ta cùng tìm hhiểu sang phần II -Thông báo cho hs công thức tính công và điều kiện để có công cơ học -GV nhấn mạnh: + A = F.S chỉ đúng khi lực tác dụng mà vật chuyển dời theo phương của lực tác dụng + Nếu vật không chuyển dời theo phương của lực thì công thức đó sẽ được học ở lớp trên + Vật chuyển dời theo phương vuông góc với phương của lực thì công của lực đó bằng 0 -Yêu cầu cá nhân hs đọc và phân tích trả lời các câu C5,C6,C7 SGK -HD cho hs tóm tắt đề bài và phương phap1 giải bài tập vật lí -Sau đó gọi hs nhận xét, gv chỉnh lí và thống nhất kết quả với lớp -Lưu ý hs ở TH C7 phương trọng lực của hòn bi vuông góc với phương chuỵển động -Gọi một vài hs nêu lại nội dung ghi nhớ bài học -Nếu còn thời gian HD cho hs làm bài tập Trong SBT I/ Khi nào có công cơ học: 1.Nhận xét: -C1: Có lực tác dụng làm vật di chuyển 2.Kết luận: *Thuật ngữ công cơ học chỉ dùng trong trường hợp có lực tác dụng vào vật làm vật chuyển dời. *Công cơ học phụ thuộc hai yếu tố: lực tác dụng vào vật và quãng đường vật dịch chuyển. 3.Vận dụng: -C3: a,c,d -C4: a,b,c II/ Công thức tính công: 1.Công thức tính công cơ học: -Công thức tính công cơ học khi lực F làm vật dịch chuyển một quãng đường S theo phương của lực A = F.S + F: lực tác dụng (N) + S: quãng đường vật dịch chuyển (m) + A: công cơ học (J) 1J = 1N.m 2.Vận dụng: -C5: A = F.S = 5000.1000 =5000 kJ -C6: A = F.S = 20.6 = 120 (J) -C7: do P có phương thẳng đứng vuông góc với phương chuyển động - Biện pháp GDBVMT: - Khi cĩ lực tác dụng vào vật nhưng vật khơng di chuyển thì khơng cĩ cơng cơ học, nhưng con người và máy mĩc vẫn tiêu tốn năng lượng. Trong giao thơng vận tải, các đường gồ ghề làm các phương tiện di chuyển khĩ khăn, máy mĩc cần tiêu tốn nhiều năng lượng hơn. Tại các đơ thị lớn, mật độ giao thơng đơng nên thường xảy ra tắc đường. Khi tắc đường các phương tiện giao thơng vẫn nổ máy tiêu tốn năng lượng vơ ích đồng thời xả ra mơi trường nhiều chất độc hại. - Giải pháp: Cải thiện chất lượng đường giao thơng và thực hiện các giải pháp đồng bộ nhằm giảm ách tắc giao thơng, bảo vệ mơi trường và tiết kiệm năng lượng. 4/ Cũng cố:3’ 1.Các yếu tố để có công cơ học? 2.Công thức tính công cơ học. Giải thích các đại lượng, đơn vị, trong công thức? 5/ Dặn dò:1’ -Về học bài, đọc phần có thể em chưa biết, làm các bái tập trong SBt. Xem trước và chuẩn bị bài 14 * Bài tập nâng cao: Một kiện hàng có khối lượng m = 20Kg, được đưa từ mặt đất lên đến tầng 5 của 1 toà nhà. Chiều cao của mổi tầng là 3,6m. Tính công thực hiện trong trường hợp đó. Hướng dẫn: P = 200N, h = 5h1, A = F.S IV/. RÚT KINH NGHIỆM: Tuần 21 Ngày soạn: 03/01/2015 Tiết 20 Ngày dạy: 05 /01/2015 Bài 14 ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG I/ Mục tiêu: 1.kiến thức: -Phát biểu được định luật về công dưới dạng lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại 2.Kĩ năng: -Vận dụng được định luật để giải bài tập về mặt phẳng nghiêng và ròng rọc 3.Thái độ: -Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc khi làm thí ngihệm II/ Chuẩn bị: -Nhóm: ròng rọc động, lực kế, dây kéo, vật nặng, thước thẳng, phiếu học tập,.. -Lớp: Bảng 14.1, H.14.1 III/ Hoạt động dạy-học: 1.Oån định lớp:1’ 2.Kiểm tra bài cũ:3’ Nêu các yếu tố để có công cơ học? Viết công thức tính công cơ học. Giải thích các đại lượng, đơn vị trong công thức? Tính công của người kéo vật nặng có m = 10kg lên cao 5m? (A= 500J) 3.Nội dung bài mới: TG HOẠT ĐỘNG HS HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN NỘI DUNG 2’ 15’ 10’ 10’ *HĐ1: Tổ chức tình huống học tập -Suy nghĩ tìm phương án trả lời *HĐ2: Làm thí nghiệm để rút ra định luật -Lực tác dụng F vàQuãng đường di chuyển S -Lực kế đo lực, thước đo độ dài S -Quan sát -Quan sát HD và tiến hành thí nghiệm theo HD của GV -Báo cáo kết quả -Nhận xét -Thực hiện ở bảng 14.1 -Rút ra kết luận *HĐ4: Định luật về công -Phát biểu định luật về công -Trả lời câu hỏi ở bài học -Phân tích kiểm tra lại định luật -Nhận thông tin -Ghi vào vở *HĐ4: Vận dụng -Đọc và trả lời C5 -Giải bài tập trên bảng -Nhận xét -Giải BT C9 -Nhận thông tin -Nêu nội dung ghi nhớ bài học -ĐVĐ: các em đã biết ở lớp 6 muốn đưa vật nặng lên cao, có thể dùng máy cơ đơn giản có thể lợi về lực. Liệu có thể lợi về công không? - Chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm nay -GV hỏi: 1/ Khi nói về công ta cần xét đến những yếu tố nào? 2/ Như vậy để làm thí nghiệm về công ta cần có những dụng cụ gì để đo các đại lượng đó? -Giới thiệu dụng cụ và các bước tiến hành thí nghiệm như h.14.1 -B1: Đo lực kéo F1 và quãng đường S1= -B2: Đo lực kéo F2 và quãng đường S2 -B3: Tính công trong mỗi TH trên và ghi kết quả vào bảng 14.1 -Yêu cầu hs báo cáo kết quả -Sau đó gọi hs nhận xét, gv chỉnh lí và thống nhất kết quả với lớp -Yêu cầu hs dựa vào bảng kết quảthảo luận và trả lời C1,C2,C3,C4 SG -Từ kết quà thí nghiệm trên yêu cầu hs rút ra kết luận -Nội dung kết luận chính là nội dung của định luật về công -Yêu cầu hs vận dụng định luật để trả lời câu hỏi đầu bài học -Treo h.14.1 yêu hs phân tích để kiểm chứng lại định luật -Thông tin cho hs về hiệu suất của máy -GV chốt lại không một máy cơ đơn giản nào chpo ta được lợi về công nếu được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại -Yêu cầu cá nhân hs đọc và trả lời C5 SGK -Gọi hs lên bảng thực hiện giải BT -Sau đó gọi hs nhận xét, gv chỉnh lí và thống nhất kết quả với lớp -Tương tự yêu cầu hs giải BT C9 SGK -Lưu ý hướng dẫn hs cách đổi đơn vị , các kí hiệu , biến đổi công thức, -Gọi 1 vài hs nêu nội dung ghi nhớ của bài học -Nếu còn thời gian HD cho hs giải bài tập trong SBt I/ Thí nghiệm: -C1: F2 < F1 (F2 = F1/2) -C2: S2 = 2S1 -C3: A1 = A2 -C4: (1) lực, (2) đường đi, (3) công II/ Định luật về công: “Không có một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại” III/ Vận dụng: -C5: a> lực kéo ở trường hợp 1 nhỏ hơn 2 lần b>không có trường hợp nào tốn công Hai công bằng nhau A = P.h = 500 J C6: F = 1/2P = 420/2 = 210N +nâng vật lên độ cao h thì phải kéo dây l = 2h l=2h = 8 => h =4m b/ Công nâng vật lên A = P.h = 420.4 = 1680 J 4/ Cũng cố:3’ 1.Phát biểu định luật về công? 2.Dùng mặt phẳng nghiêng để nâng vật lên có lợi như thế nào? 5/ Dặn dò:1’ -Về học bài , đọc phần có thể em chưa biết, giải các bài tập trong SBT. * Bài tập nâng cao: IV/. RÚT KINH NGHIỆM: Tuần 22 Ngày soạn: 10/01/2015 Tiết 21 Ngày dạy: 12 /01/2015 Bài 15 CÔNG SUẤT I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Nắm được công suất là công thực hiện được trong một giây -Hiểu được công suất là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện được công nhanh hay chậm. -Viết được biểu thức tính công suất và đơn vị của công suất 2.Kĩ năng: -Biết vận dụng và biến đổi công thức tính công suất khi giải bài tập 3.Thái độ: -Thấy được đại lượng công suất dùng để so sánh tốc độ làm việc trong thực tế II/ Chuẩn bị: -Hình phóng to 15.1, sách giáo viên III/ Hoạt động dạy-học: 1.Oån định lớp:1’ 2.Kiểm tra bài cũ:3’ Phát biểu định luật về công? Tính công để đưa một vật có P = 200N lên cao 4m bằng ròng rọc động? 3.Nội dung bài mới: TG HOẠT ĐỘNG HS HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN NỘI DUNG 10’ 17’ 10’ *HĐ1: Tổ chức tình huống học tập -Đọc sgk -Suy nghĩ tìm phương án trảlời -Quan sát và tiến hành theo các bước hd của gv -A1 = 16.10.4 = 640J -A2 = 15.15.4 = 960J -Lựa chọn các phương án theo nhóm -Báo cáo kết quả -Nhận xét *HĐ2: Tìm hiểu công suất -Nêu khái niệm -Xây dựng công thức -Đọc sgk tìm hiểu về đơn vị công suất -Nhận thông tin -Tìm các đại lượng Avà t *HĐ3:Vận dụng. -Đọc và trả lời C4 -Trả lời C5 -Công như nhau -So sánh thời gian -Phân tích và trả lời C6 -Nhận xét -Nêu nội dung ghi nhớ bài học -Yêu cầu hs đọc phần 1 SGK -GV hỏi: 1/ Làm thế nào để biết được ai khoẻ hơn ai, và ai làm việc nhanh hơn? -Yêu cầu hs quan sát h.15.1 và tiến hành thực hiện theo các bước sau: -B1: Tính công A1 (An); A2 (Dũng) -B2: Thảo luận chọn các phương án ở C2 -B3: Từ kết quả rút ra nhận xét và hoàn thành C3 -Ở C2 gv có thể cho hs tiến hành các phương án c
Tài liệu đính kèm: