I. Mục tiêu :
1. Kiến thức.- Vận dụng được định luật ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn để tính các đại lượng liên quan đối với đoạn mạch gồm nhiều nhất là 3 điện trở.
2. Kĩ năng.- Phân tích tổng hợp kiến thức.
- Giải bài tập theo đúng các bước giải.
3. Thái độ.- Trung thực và kiên trì chính xác trong các bước giải bài tập vật lí.
II. Chuẩn bị:
*Giáo viên:- Bảng phụ vẽ sơ đồ điện và tóm tắt đề bài tập.
* Học sinh:- Ôn tập kĩ định luật ôm công thức tính điện trở của dây dẫn có chiều dài l tiết diện S và làm bằng vật liệu có điện trở suất .
Ngày soạn: 29/9/2015 Ngày dạy: /10/2015 Tiết 13: BÀI TẬP ÔN TẬP I. Mục tiêu : 1. Kiến thức.- Vận dụng được định luật ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn để tính các đại lượng liên quan đối với đoạn mạch gồm nhiều nhất là 3 điện trở. 2. Kĩ năng.- Phân tích tổng hợp kiến thức. - Giải bài tập theo đúng các bước giải. 3. Thái độ.- Trung thực và kiên trì chính xác trong các bước giải bài tập vật lí. II. Chuẩn bị: *Giáo viên:- Bảng phụ vẽ sơ đồ điện và tóm tắt đề bài tập. * Học sinh:- Ôn tập kĩ định luật ôm công thức tính điện trở của dây dẫn có chiều dài l tiết diện S và làm bằng vật liệu có điện trở suất . III. Các hoạt động dạy và học : 1. Kiểm tra bài cũ. 2. Bài mới. Hoạt động của GV và HS Ghi bảng GV: Cho HS làm bài 3 SGK. HS: Đọc và tóm tắt đề bài. GV: Gợi ý: Dây nối từ M đến A từ N đến B được coi như là một điện trở Rd mắc nối tiếp với đoạn mạch gồm hai bóng đèn. Tức là: Rd nt(R1//R2) => Đoạn mạch MN được tính như với đoạn mạch hỗn hợp. HS: Phân tích mạch điện và nêu cách làm. HS: Hoạt động cá nhân thực hiện bài tập. 1 HS lên bảng thực hiện. HS khác nhận xét GV: Nhận xét và khẳng định cách làm của HS. GV: Cho HS đọc đề bài tập 11.3 SBT. Treo phần tóm tắt đề bài lên bảng phụ. GV: Hướng dẫn HS áp dụng định luật Ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn để giải BT. HS: Thực hiện. GV: Nhận xét, chốt lại. Bài 3 (SGK): Tóm tắt: R1 = 600 R2 = 900 UMN = 220V L = 200m S = 0,2 mm2 = 1,7. 10-8 RMN =?; U1 = ?; U2 = ? Bài giải: Điện trở của dây dẫn là: Đoạn mạch gồm R1 // R2 => Coi Rd nt (R1 // R2) ⇒ RMN=Rd + R12 = 17 + 360 = 377. Vậy điện trở của đoạn mạch MN là 377 b) Áp dụng công thức: => U1=U2= 210v Vậy hiệu điện thế đặt trên mỗi bóng đèn là 210V. Bài 11.3 (SBT): Tóm tắt: Bài giải: I1 I2 Ib Đ1 Đ2 U + − a) Sơ đồ mạch điện: b) Cường độ dòng điện chạy qua đèn Đ1 là: . Cường độ dòng điện chạy qua biến trở là: Ib = I1 − I2 = 0,2A. Điện trở của biến trở là: c) Chiều dài dây nicrom dùng để quấn biến trở là: . 3. Củng cố.- Hướng dẫn HS làm BT 11.4 SBT: a) Điện trở của biến trở là: . b) Đèn được mắc song song với phần R1 của biến trở và đoạn mạch song song này được mắc nối tiếp với phần còn lại (16 − R1) của biến trở. Để đèn sáng bình thường thì hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch song song là Ud = 6V và do đó hiệu điện thế ở hai đầu phần còn lại của biến trở là U − Ud = 6V. Từ đó suy ra điện trở của đoạn mạch này là bằng nhau, tức là: , với . Thay giá trị của Rd và tính toán, ta được: R1 ≈ 11,3Ω. IV. Hướng dẫn về nhà.- Xem lại các BT đã giải. - Làm tiếp các BT trang 15 SBT. - Đọc trước bài 12: Công suất điện. Rút kinh nghiệm bài dạy: .................................................................................................................................... ....................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: