I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức.
- Vận dụng định luật Jun – Len xơ để giải thích được các bài tập về tác dụng nhiệt của dòng điện.
2. Kĩ năng.
- Biết cách trình bày một bài tập Vật lí
3. Thái độ.
- Rèn luyện tính độc lập, nghiêm túc, tinh thần hợp tác trong học tập.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Các kiến thức liên quan.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Kiểm tra bài cũ
GV: Gọi 2 HS lên bảng:
HS1: Phát biểu định luật Jun – Len xơ, chữa bài tập 16-17.1và bài 16-17.3(a)
HS2: Viết hệ thức của định luật Jun – Len xơ, chữa bài tập 16-17.2 và 16-17.3(b)
HS cả lớp : Lắng nghe theo dõi cách trình bày để nêu nhận xét .
2.Bài mới
Ngày soạn: 23/10/2015 Ngày dạy: /10/2015 Tiết 19: Bài 17 : BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT JUN - LEN XƠ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức. - Vận dụng định luật Jun – Len xơ để giải thích được các bài tập về tác dụng nhiệt của dòng điện. 2. Kĩ năng. - Biết cách trình bày một bài tập Vật lí 3. Thái độ. - Rèn luyện tính độc lập, nghiêm túc, tinh thần hợp tác trong học tập. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Các kiến thức liên quan. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1. Kiểm tra bài cũ GV: Gọi 2 HS lên bảng: HS1: Phát biểu định luật Jun – Len xơ, chữa bài tập 16-17.1và bài 16-17.3(a) HS2: Viết hệ thức của định luật Jun – Len xơ, chữa bài tập 16-17.2 và 16-17.3(b) HS cả lớp : Lắng nghe theo dõi cách trình bày để nêu nhận xét . 2.Bài mới Hoạt động của GV - HS Nội dung ghi bảng Bài 1: Bài 16-17.1 (D); 16-17.2 (A) Bài 2: Bài 16-17.3 a: Chứng minh : b: Chứng minh . Bài 3: Bài 1(SGK) GV: Yêu cầu HS đọc đề bài 1. HS khác lắng nghe đọc lại và tóm tắtđầu bài. HS: Cá nhân giải bài tập 1. GV: Có thể gợi ý khi HS gặp khó khăn. GV?: Để tính nhiệt lượng toả ra chúng ta vận dụng công thức nào? GV?: Nhiệt lượng cung cấp để làm sôi nước (Q1)được tinh như thế nào? GV?: Hiệu suất được tính bởi công thức nào? GV?: Để tính tiền điện, chúng ta phải tính lượng điện năng tiêu thụ trong 1 tháng theo đơn vị KW.h chúng ta phải áp dụng công thức nào? GV: Gọi HS lên bảng chữa. Bài 4: Bài 2 (SGK) GV: Yêu cầu HS tự lực giải bài tập 2. GV: Gọi một HS lên bảng chữa bài tập còn các HS khác dưới lớp làm vào vở. Bài 1: Bài 17.1 – 17.2 (SBT) Bài 2: a,Ta có: vì R1 nối tiếp với R2 I1 = I2 mà t1 = t2 nên ta có b,Ta có: (vì R1 // R2 U1 = U2) . Bài 3: a) áp dụng định luật Jun – Len Xơ ta có: Q = I2Rt = (25)2.80 .1 = 500 (J). Nhiệt lượng mà bếp toả ra trong 1s là 500 J b) Nhiệt lượng cần cung cấp để làm sôi nước là: Q = c.m .t. Qi = 4200.1,5.75 = 4725000 (J) Nhiệt lượng mà bếp toả ra là : QTP = I2.R.t = 500.1200 = 600 000 (J) Hiệu suất của bếp là: H = . 100% = 78,75 % c) Công suất toả nhiệt của bếp P = 500W = 0.5 KW. A = P.t = 0,5.3.30 = 45 KW.h Số tiền điện phải trả là: M = 45.700 = 31500 (đồng) Bài 4 Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi nước là Qi = c.m.t = 4200.2.80 = 672000 J. Vì H = Vậy nhiệt lượng toả ra là: 74666,7 (J) Vì bếp sử dụng ở U = 220V bằng với U của đoạn mạch.Do đó công suất của bếp là: P = 1000W QTP = I2.R.t = P .t t = = 12phút 26,7 giây Vậy thời gian đun sôi lượng nước trên là: 746,7s 4. Củng cố. (3') 5. Hướng dẫn về nhà. (1') Nếu còn thời gian GV cho học sinh làm bài tập trong sách bài tập. * Rút kinh nghiệm giờ dạy :
Tài liệu đính kèm: