Giáo án môn Vật lý 9 - Năm học 2015 - 2016

I. Mục tiêu

 - Giúp HS nắm bắt được cách sử dụng SGK, biết và lựa chọn tài liệu học tập

 - Giúp HS nắm được phương pháp học tập bộ môn

II. Chuẩn bị

- Giáo viên: Giáo án + SGK.

- Học hinh: SGK + SBT

III. Các hoạt động dạy học

 1. Tổ chức: 9A1: 9A2:

 2. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS

 3. Bài mới

` I. Giới thiệu tài liệu học tập

 - Sách giáo khoa, sách bài tập

 - Tài liệu nâng cao

II. Hướng dẫn sử dụng SGK

 1. Các kí hiệu dùng trong sách

 2. Cấu trúc SGK

 a) Cấu trúc của một chương

 - HS hoạt động nhóm tìm hiểu

 - Các nhóm trả lời

 - GV nhận xét và đưa ra cấu trúc

 b) Cấu trúc của một bài học

 - HS hoạt động nhóm tìm hiểu

 - Các nhóm trả lời

 - GV nhận xét và đưa ra cấu trúc

 

doc 72 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1451Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Vật lý 9 - Năm học 2015 - 2016", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
: - Hãy cho biết công suất điện là gì ? 
 - Viết công thức tính công suất điện và điện năng tiêu thụ?
 - Trên một dụng cụ có ghi 220V – 100W những con số dó có ý nghĩa gì ?
 HS2 : - Dòng điện có năng lượng không ? 
 - Năng lượng điện thường được chuyển hóa thành những dạng NL như thế 
 nào ? cho VD ?
 	3. Bài mới : 
	Hoạt động: Giải bài tập 1
+ Cho HS đọc đề bài và tìm hiểu bài toán
+ Gọi 1 HS lên tóm tắt đề bài
+ Yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm bài
+ Gọi HS lên bảng trình bày.
+ Dưới lớp HS làm vào giấy.
+ GV thu bài của một số HS.
+ Cho HS nhận xét đánh giá bài làm .
+ GV nhận xét đánh giá.
Bài 1( SGK - Tr40)
Tóm tắt
U = 220V; I = 341mA = 0,341A
t = 4h.30 = 120h
R =? P = ?
A = ?(J) = ? (số)
Bài giải
a) Ta có: R = 
áp dụng công thức: P = U.I
 P = 220.0,341 75 (W)
Vậy công suất của bóng đèn là 75W
b) A = P.t = 75.120.3600 = 32 408 640J
A = 32 408 640: 3,6.106 9 kW.h = 9 số
Hoặc A = P.t =0,075.120 =9kW.h = 9(số)
Vậy điện năng tiêu thụ của bóng đèn trong 1 tháng là 9 số.
Hoạt động 2: Giải bài tập 2
+ GV gọi HS đọc đề bài
+ Yêu cầu cả lớp tìm hiểu đề bài
+ HS tóm tắt đề bài
+ Yêu cầu các nhóm thảo luận làm bài vào phiếu học tập
+ Gọi một HS lên bảng làm
+ GV thu phiếu học tập. Nhận xét đánh giá kết quả của từng nhóm.
Bài 2 ( SGK - Tr40)
Tóm tắt
Đ (6V – 4,5W) ; U = 9V; t = 10ph
IA = ?
Rb = ? Pb =?
Ab =? A =?
Giải ra ta có:
IA =IĐ = Ib = 0,75A
Rb = 4; Pb = 2,25W
Ab =1350 (J); A = Uit =4050(J)
Hoạt động 3: Giải bài tập 3:
+ GV hướng dẫn HS làm bài 3 tương tự như bài 1
+ Gọi 1 HS lên bảng trình bày
+ HS dưới lớp làm ra vở
+ GV gọi HS nhận xét và tự đánh giá
+ GV nhận xét đánh giá.
Bài 3 (SGK - Tr41)
 Tóm tắt
Đ (220V – 100W)
BL( 220V – 1000)W
U = 220V
a) Vẽ sơ đồ mạch điện
b) A =? (J) = ? (kWh)
Bài giải 
+ HS lên bảng
a) Vẽ sơ đồ mạch điện 
b) A = 3960000(J)
hay A = 1,1kW.1h = 1,1kWh
Vậy điện năng mà đoạn mạch tiêu thụ trong 1 giờ là 3960000(J) hay 1,1kWh.
4. Củng cố 
- GV nhận xét đánh giá giờ học
- GV nhấn mạnh các điểm cần lưu ý khi làm bài tập về công và công suất điện 
	+ Khi các dcụ điện hoạt động bình thường thì công suất tiêu thụ của đèn chính bằng công suất định mức của đèn và HĐT đặt vào hai đầu bóng đèn bằng HĐT định mức của đèn
5. Hướng dẫn vè nhà 
Xem lại các BT đã chữa 
BTVN: Từ bài 14.1 đến 14.6 (SBT)
Chuẩn bị các mẫu báo cáo và nội dung bài thực hành ( Bài 15 )
**************************************
Ngày giảng:
TiÕt 16: bµi 15: thùc hµnh: x¸c ®Þnh c«ng suÊt cña c¸c dông cô ®iÖn
I. Mục tiêu 
	* Kiến thức: Xác định được công suất của các dụng cụ điện bằng vôn kế và ampekế.
	* Kĩ năng:
	- Mắc mạch điện, sử dụng các dụng cụ đo
	- Có kĩ năng làm bài thực hành và viết báo cáo thực hành
	* Thái độ: Cẩn thận, hợp tác trong hoạt động nhóm
II. Chuẩn bị 
* Mỗi nhóm HS :
+ Dụng cụ TN :
 	- 1 nguồn điện 6V ; 1 Ampe kế : GHĐ 500mA - ĐCNN là10mA
- 1 Vôn kế :GHĐ 5V - ĐCNN là 0,1V
- Hai bóng đèn Pin 2,5V – 1W; một quạt điện nhỏ; một biến trở 20 - 2A.
- Khóa và dây nối.
+ Mỗi HS một mẫu báo cáo thực hành
III. Các hoạt động dạy học
	1. Tổ chức: 	9A1:	9A2:	
2. Kiểm tra : 
HS1 : - Công suất P của một đoạn mạch hoặc của một dụng cụ diện liên hệ với U , I ntn?
 - Đo U bằng dụng cụ gì ?Mắc dụng cụ này vào mạch như thế nào ?
 - Đo I bằng dụng cụ gì? Mắc dụng cụ này vào mạch như thế nào?
HS2 : Hãy vẽ sơ đồ mắc các dụng cụ trên vào mạch điện ?
3.Tiến hành thí nghiệm
Hoạt động 1: Chuẩn bị
+ GV yêu cầu HS nêu các dụng cụ cần thiết
+ GV kiểm tra mẫu báo cáo của HS
I. Chuẩn bị
+ HS nêu các dụng cụ cần thiết của bài thực hành
+ Chuẩn bị mẫu báo cáo
Hoạt đọng 2: Nội dung thực hành
+ GV gọi HS lên bảng vẽ sơ đồ mạch điện
+ Yêu cầu HS mắc mạch điện theo sơ đồ và cho các nhóm làm thực hành theo yêu cầu SGK
+ GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn
+ Yêu cầu HS hoàn thành mẫu báo cáo
1. Xác định công suất của bóng đèn với các hiệu điện thế khác nhau
a) Mắc mạch điện theo sơ đồ
b) Đóng công tắc. Thực hiện các phép đo theo yêu cầu SGK
+ Ghi các kết quả vào mẫu báo cáo
+ HS hoàn thành mẫu báo cáo.
4. Nhận xét và đánh giá chung :
GV : - Tổ chức cho các nhóm học sinh NX của nhau về thái độ , tinh thần làm việc trong giờ thực hành 
Thu mẫu báo cáo 
NX thái độ , tinh thần và kết quả TN 
Nhận xét một số mẫu báo cáo
5. Hướng dẫn về nhà : 
- Xem lại các bài đã học 
 - Đọc bài mới: §Þnh luËt Jun- Lenx¬
	------------------------------------------------------------------
Ngày giảng:
tiÕt 17: bµI 16: ®Þnh luËt Jun- Lenx¬
I. Mục tiêu :
	*Kiến thức:
	- HS nêu được tác dụng nhiệt của dòng điện: Khi có dòng điện chạy qua vật dẫn thông thường thì một phần hay toàn bộ điện năng được biến đổi thành nhiệt năng. 
 	- Phát biểu định luật Jun- Lenxơ
- Vận dụng định luật Jun- Lenxơ để giải các bài tập về tác dụng nhiệt của dòng điện
* Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp kiến thức để xử lí kết quả đã cho.
* Thái độ: Có ý thức học tập tự giác.
II. Chuẩn bị
GV: Giáo án, SGK
HS: Đọc trước bài 
III. Các hoạt động dạy học
	1. Tổ chức: 	9A1:	9A2:	
2. Kiểm tra 
HS: Tại sao dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn lại nóng hơn khi chạy qua dây dẫn đồng, nhôm  
3. Bài mới :
	Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập
	+ GV đặt vấn đề như SGK
	Hoạt động 2 : Tìm hiểu sự biến đổi điện năng thành nhiệt năng 
+ GV yêu cầu HS làm cá nhân trả lời câu hỏi theo yêu cầu SGK.
+ Gọi HS đứng tại chỗ nêu.
+ GV gọi HS trả lời.
I. Trường hợp điện năng biến đổi thành nhiệt năng.
1.Một phần điện năng được biến đổi thành nhiệt năng
+ HS nêu một số dụng cụ biến đổi một phần điện năng thành nhiệt năng
2.Toàn bộ điện năng được biến dổi thành nhiệt năng
+ HS nêu một số dụng cụ biến đổi toàn bộ điện năng thành nhiệt năng.
Hoạt động 3 : Xây dựng hệ thức biể thị định luật Jun- Len-xơ
+ GV hướng dẫn HS thảo luận xây dựng hệ thức định luật Jun – Len-xơ: Trong trường 
Hợp toàn bộ điện năng biến đổi thành nhiệt năng.
+ GV treo tranh vẽ hình 16.1 yêu cầu HS đọc kĩ mô tả TN xác định điện năng sử dụng và nhiệt lượng toả ra.
+ GV gọi đại diện 2 nhóm lên bảng làm câu C1 và C2.
+ Các nhóm khác theo dõi và nhận xét.
+ Yêu cầu HS thảo luận chung trả lời câu C3
- GV thông báo: Nếu tính cả phần nhỏ nhiệt lượng toả ra môi trường xung quanh thì A = Q
+ Như vậy hệ thức của định luật Jun – Len-xơ là đúng.
+ Yêu cầu HS dựa vào hệ thức phát biểu thành lời.
II. Định luật Jun - Len-xơ
1. Hệ thức của định luật
+ HS vì điện năng chuyển hoá hoàn toàn thành nhiệt năng nên
Q = I2.R.t
+ trong đó:.........
2. Xử lí kết quả của thí nghiệm kiểm tra
+ HS đọc kĩ SGK phần mô tả TN
+ Nêu các bước tiến hành TN kiểm tra.
+ HS xử lí kết quả bằng hoạt động nhóm trả lời câu C1;C2;C3 theo nhóm.
C1: A = UI.t = I2.R.t = (2,4)2.5.300 =8640(J)
C2: Q = Q1 + Q2 = (c1.m1 + c2.m2).t
 = ( 4200.0,2 + 880.0,078).9,5
 = 8632,08(J)
C3: Q A
3.Phát biểu định luật
+ HS phát biểu (SGK)
+ Hệ thức định luật Jun – Len-xơ
Q = I2.R.t
* Chú ý (SGK)
+ Nếu Q đo bằng đơn vị calo thì hệ thức trên là: Q = 0,24.I2.R.t
+1J = 0,24Cal , 1Cal = 4,18J
4. Vận dụng - Củng cố 
+ GV cho HS làm và gọi 1 HS đứng tại cỗ trả lời . Các HS khác nhận xét
+ GV cho HS làm theo nhóm
+ HD học sinh nếu gặp khó khăn
+ Gọi đại diện nhóm lên bảng làm
+ Các nhóm khác nhận xét
+ GV nhận xét đánh giá
Củng cố
+ GV cho HS đọc ghi nhớ và có thể em chưa biết SGK
III. Vận dụng
C4: HS hoạt động cá nhân hoàn thành
C5: HS làm theo nhóm lên bảng trình 
Tóm tắt
ấm (220V – 1000W)
U =220V
V = 2l à m =2kg
t01 = 200C; t02 = 1000C
c = 4200J/kg.K
t = ?
Bài Giải
Vì ấm sử dụng ở hiệu điện thế U = 220 V à P = 1000W
Theo định luật bảo toàn nănglượng:
A = Q hay P.t = c.m.(t2 – t1)
à t = 
Thời gian đun sôi nước là 672(s)
+ HS đọc SGK
5. Hướng dẫn về nhà
Học kỹ bài theo sgk và vở ghi 
Hướng dẫn HS làm bài 16.2 , 17.2 (SBT ) 
BTVN: Các bài trong SBT
Chuẩn bị bài tập bài 17 
-----------------------------------------------------
Ngày giảng:
TiÕt 18: bµi 17: Bµi tËp vËn dông ®Þnh luËt Jun- Lenx¬
I. Mục tiêu 
* Kiến thức:
	- Củng cố kiến thức về định luậ Jun- Lenxơ
	- Vận dụng định luật Jun- Lenxơ để giải các bài tập về tác dụng nhiệt của điện 
	* Kĩ năng: Rèn kỹ năng giải bài tập theo các bước.
	- Kĩ năng so sánh , tổng hợp thông tin.
	* Thái độ: Cẩn thận, học tập tự giác.
II. Chuẩn bị 
GV: Giáo án, SGK
HS: Làm bài tập, bảng nhóm
III. Các hoạt động dạy học
	1. Tổ chức: 	9A1:	9A2:	
2. Kiểm tra :
HS1: - Phát biểu và viét biểu thức định luật Jun-Lenxơ?	
Chữa bài 16 – 17.1(SBT)
3. Bài mới :
 Hoạt động 1 : Giải bài tập 1
- Yêu cầu HS đọc đề bài bài 1 
- HS khác chú ý lắng nghe. Đọc lại đề và ghi tóm tắt
- Nếu gặp khó khăn thì GV hướng dẫn
+ GV gọi HS lên bảng làm. 
+ Gọi các HS khác nhận xét , đánh giá
+ GV nhận xét đánh giá.
Bài 1 (SGK - Tr47)
- HS làm cá nhân tham khảo gợi ý
Tóm tắt
+ HS lên bảng ghi tóm tắt
+ HS lên bảng làm
a) Q = I2.R.t = (2,5)2.80.1 = 500J
b) Nhiệt lượng để đun sôi nước là:
 Qi = c.m.t = 4200.1,5.75 = 472500J
- Nhiệt lượng mà bếp toả ra:
Qtp = I2.R.t = 500.1200 = 600000(J)
-Hiệu suất của bếp là:
H = 
c) Công suất toả nhiệt của bếp
P = 500W = 0,5 kW
A = P.t = 0,5.3.30 = 45kW.h
M = 45.700 = 31500đ
- Số tiền phải trả cho việc sử dụng bếp trong một tháng là 31500đ.
Hoạt động 2: Giải bài tập 2
+ GV gọi 1 – 2 HS đọc đề bài
+ Gọi 1 HS lên tóm tắt đề bài
+ Yêu cầu HS làm theo nhóm vào bảng nhóm như sau
Nhóm 1 – 2 – 3 làm phần a , b
Nhóm 4 – 5 – 6 làm phần b ,c
+ GV cho các nhóm nhận xét lẫn nhau
Bài 2 (SGK - Tr 48)
Tóm tắt
ấm ghi( 220V – 1000W)
U = 220V
V = 2l à m = 2kg
t01 = 200C ; t02 = 1000C
H = 90% ; c = 4200J/kg.K
a) Qi = ?
b) = ?
c) t = ?
Bài giải
a) Qi = c.m.t = 4200.2.80 = 672000(J)
b) H=
c) Vì bếp sử dụng ở U = 220V bằng với HĐT định mức do đó công suất của bếp là 
P = 1000W
Qtp = I2.R.t = P.t
à t = 
- Thời gian đun nước là 746,7s
	Hoạt động 3: Giải bài tập 3
+ GV yêu cầu HS đọc kĩ đề bài , tóm tắt tìm lời giải
+ GV cho HS hoạt động cá nhân giải bài tập trên.
+ Gọi 1 HS lên bảng trình bày.
Bài 3 (SGK - Tr48)
Tóm tắt
l = 40m ; S = 0,5mm2 = 0,5.10-6m2
U = 220V ; P = 165W ; 
t = 3.30h
a) R = ?
b) I = ?
c) Q = ? ( kW.h)
Bài giải
+ HS lên bảng trình bày
+ HS khác làm và nhận xét.
4. Củng cố
 	- GV củng cố từng bài
 	- Nhắc lại định luật Jun-Lenxơ
- Chú ý khi giải bài tập phải tìm hiểu rõ đề bài sau đó tóm tắt đề phù hợp
- Khi giải bài tập cần biết vận dụng các định luật và các công thức đã học
5. Hướng dẫn về nhà
- Học kỹ bài theo sgk và vở ghi 
- Xem lại các bài tập đã chữa 
- HD bài 16.3 , 17.3 
- BTVN các bài trong SBT
- Ôn tập các kiến thức đã học
---------------------------------------------------------------------
Ngày giảng:
TiÕt 19: Bµi 19: sö dông an toµn vµ tiÕt kiÖm ®iÖn
I. Mục tiêu 
Nêu và thực hiện được các quy tắc an toàn khi sử dụng điện 
Giải thích được cơ sở vật lý của các quy tắc an toàn khi sử dụng điện 
Nêu và thực hiện được các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng.
II. Chuẩn bị 
GV:Giáo án, SGK
HS: Tìm hiểu sử dụng an toàn điện ở lớp 7 
III. Các hoạt động dạy học
	1. Tổ chức: 	9A1:	9A2:	
2. Kiểm tra : 
3. Bài mới :
 Hoạt động 1 : Tìm hiểu và thực hiện các quy tắc an toàn khi sử dụng điện
- GV phát phiếu học tập cho các nhóm để trả lời các câu C1 , C2 , C3 , C4 (SGK – Tr51)
- GV hướng dẫn HS thảo luận. GV nhận xét bổ sung phần hoàn thành phiếu học tập của các nhóm về 2 mặt:
+ Thời gian hoàn thành và kết quả trả lời các câu hỏi.
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm làm câu C5 , C6.
+ Gọi đại diện các nhóm trả lời từng phần của các câu hỏi.
+ Yêu cầu các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
I. An toàn khi sử dụng điện
1. Nhớ lại các quy tắc an toàn khi sử dụng điện đã học ở lớp 7.
- HS thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập. Đại diện nhóm đính lên bảng phiếu học tập đã được hoàn thành của nhóm mình.
- HS chú ý nghe GV nhận xét.
2. Một số qui tắc an toàn khác khi sử dụng điện.
- HS thảo luận theo nhóm cho từng phần của câu C5 , C6.
C5:
C6: HS trả lời
Hoạt động 2: Tìm hiểu ý nghĩa và biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng.
- GV gọi 1 HS đọc thông báo ở mục 1.
- Yêu cầu HS tìm thêm những lợi ích khác của việc tiết kiệm điện năng.
+ Có thể gợi ý HS:
- Biện pháp ngắt điện ngay khi ra khỏi nhà, ngoài công dụng tiết kiệm điện năng còn giúp tránh được những hiểm hoạ nào nữa?
- Phần điện năng được tiết kiệm còn có thể được sử dụng để làm gì đối với quốc gia?
- Nếu sử dụng tiết kiệm điện năng thì bớt được một số nhà máy điện cần phải xây dựng. Điều này có lợi ích đối với môi trường?
* GV: Vậy các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng là gì?
- Cho HS làm câu C8 , C9 để tìm biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng.
- Gọi 2 HS trả lời . HS khác nghe rồi nhận xét.
I. Sử dụng tiết kiệm điện năng 
1. Cần phải sử dụng tiết kiệm điện năng.
- HS đọc phần thông báo của mục 1 để nắm được một số lợi ích khi tiết kiệm điện.
- C7: HS trả lời
- Có thể dựa vào gợi ý của GV
2. Các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng.
C8: HS trả lời
 A = P.t
C9: + Cần lựa chọn, sử dụng các dụng cụ hay thiết bị điện có công suất hợp lí, đủ mức cần thiết.
+ Không sử dụng các dụng cụ TB điện trong những lúc không cần thiết, vì làm lãng phí điệnu năng.
4. Vận dụng , củng cố
- Yêu cầu HS trả lời câu C10. Liên hệ thực tế trong phòng lớp học
- GV gọi 1 HS đọc và trả lời câu C11.
- Gọi HS khác nhận xét.
+ GV yêu cầu HS đọc tìm hiểu kĩ đề bài.
+ Gọi 2 HS lên bảng: mỗi HS tính theo yêu cầu SGK của 1 loại bóng sau đó so sánh.
+ HS dưới lớp làm rồi nhận xét.
+ Yêu cầu HS đọc phần Ghi nhớ và “ Có thể em chưa biết.
+ C10: -HS nêu đựoc một số cách đơn giản để giúp bạn nhớ tắt điện khi ra khỏi nhà.
C11: Chọn phương án D
C12: + Điện năng sử dụng cho mỗi loại bóng trong 8000 giờ:
- Bóng đèn dây tóc:
A1 = P1.t = 0,075.8000 =600kW.h =2160.106 J
- Bóng đèn Compact:
A2= P2.t = 0,015.8000=120kW.h =432.106(J)
+ Chi phí cho việc sử dụng của mỗi loại là:
- Bóng đèn dây tóc:
T1 = 8.3500 + 600.700 = 448000 đ
- Bóng đèn Compact:
T2 = 60000 + 120.700 = 144000 đ
+ Dùng bòng đèn Compact có lợi hơn. Vì...
+ HS đọc SGK
5. Hướng dẫn về nhà.
HS học kỹ bài theo sgk và vở ghi.
Xem lại các bài đã học.
Làm các câu hỏi phần tổng kết chươngI
*****************************************************
Ngày giảng: 
 TiÕt 20 : Bµi 20: tæng kÕt ch­¬ng I : ®iÖn häc
I. Mục tiêu :
Tự ôn tập và tự kiểm tra được những yêu cầu về kiến thức và kĩ năng của toàn bộ chươngI. 
Hệ thống lại kiến thức 
Vận dụng các kiến thức và kỹ năng đó vào giải bài tập .
II. Chuẩn bị :
HS chuẩn bị câu trả lời.
GV: Bảng phụ một số câu trả lời của các câu hỏi và bài tập 
III. Các hoạt động dạy học
	1. Tổ chức: 	9A1:	9A2:	
	2. Kiểm tra ( Kết hợp)
	3. Bài mới :
Hoạt động 1 : Trình bày và trao đổi kết quả đã chuẩn bị
+ GV yêu cầu lớp phó học tập báo cáo tình hình chuẩn bị bài ở nhà của các bạn trong lớp.
+ Gọi HS đọc phần chuẩn bị bài ở nhà của mình đối với mỗi câu của phần tự kiểm tra.
+ Qua phần trình bày của HS à GV đánh giá phần chuẩn bị bài ở nhà của cả lớp nói chung , nhắc nhở những sai sót HS thường gặp. GV nhấn mạnh một số kiến thức cần chú ý.
I. Tự kiểm tra
- Lớp phó học tập báo cáo việc chuẩn bị bài ở nhà của các bạn trong lớp.
- HS trình bày các câu trả lời của phần tự kiểm ta. HS khác lắng nghe , nhận xét , bổ sung.
- HS lưu ý sửa chữa nếu sai.
Hoạt động 2: Vận dụng
- Cho HS trả lời câu hỏi phần vận dụng từ câu 12 đến câu 16 , yêu cầu có giải thích cho cách lựa chọn.
- GV chia nhóm cho HS làm. Mỗi nhóm làm từ 2 đến 3 câu.
- Gọi các nhóm trả lời.
+ Câu 17: GV cho cá nhân HS suy nghĩ làm bàià Cọi 1 HS lên bảng chữa bài
+ HS dưới lớp làm rồi nhận xét
+ GV nhận xét đánh giá
+ Tương tự câu 17, GV yêu cầu cá nhân HS hoàn thành câu 18.
+ Gọi 1 HS lên bảng làm. Gọi HS khác nhận xét , bổ sung.
+ GV sửa chữa (nếu cần)
II. Vận dụng
- HS trả lời câu hỏi phần trắc nghiệm từ câu 12 đến 16.
- Đại diện các nhóm trả lời.
12 – C 13 – B 14 – D
15 – A 16 – D 
Câu 17:Tóm tắt ( HS tóm tắt )
Bài giải
R1 nt R2 à R1+ R2 = (1)
R1 // R2 à 
à R1.R2 = 300 (2)
Từ (1) và (2) à R1 = 30 () ; R2 = 10 ()
( hoặc R1 = 10 () ; R2 = 30 () )
+ HS tự lực làm câu 18, 19
+Câu 18: HS lên bảng làm
HS khác nhận xét
4. Củng cố :
Viết lại các biểu thức tính điện trở ? R = (1) R = (2) 
 Cần chú ý khi nào thì dùng công thức (1 ) khi nào thì dùng công thức ( 2 )
Viết biểu thức tính Rtđ với các đoạn mạch nối tiếp và // 
Viết biểu thức tính công , công suất , biểu thức của định luật Jun – Len-xơ :
 A = U.I.t 
 P = U.I , P = 
 Q = I2.R.t 
5. Hướng dẫn về nhà
Học kỹ bài theo sgk và vở ghi
Xem lại các bài tập đã chữa 
Hướng dẫn giải bài 19 ( sgk-56) 
 + nhiệt lượng để đun sôi mức nước : Q1 = c.m (t – t) = 63000J 
 nhiệt lượng mà bếp tỏa ra : Q = = 741176,47 J 
 + A = Q.2.30 = ... = 12,353 KWh 
 + t = Q/P Þt =?
 - Làm bài 20 và các bài tập trong SBT.
 -----------------------------------------------------------------------------------------
Ngày giảng:
TIÕT 21: «n tËp
I. Môc tiªu :
	* KiÕn thøc
	- ¤n tËp nh÷ng kiÕn thøc c¬ b¶n ®· häc
	* KÜ n¨ng
	- RÌn luyÖn kÜ n¨ng ph©n tÝch ,so s¸nh , tæng hîp kiÕn thøc
	- RÌn luyÖn kÜ n¨ng vËn dông kiÕn thøc, kÜ n¨ng gi¶i bµi tËp
	* Th¸i ®é: Cã tÝnh trung thùc , cÈn thËn, ham häc hái
II. ChuÈn bÞ 
	+ GV: Néi dung kiÕn thøc «n tËp , b¶ng phô c©u hái,bµi tËp
	+ HS: ¤n tËp néi dung kiÕn thøc ®· häc
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
	1. Tæ chøc: 	9A1:	9A2:	
2. KiÓm tra : ( KÕt hîp cïng «n tËp )
3. Bµi míi : 
 Ho¹t ®éng 1 : ¤n tËp phÇn lý thuyÕt c¬ b¶n
+ GV ®­a néi dung c©u hái trªn b¶ng phô
+ Yªu cÇu HS ho¹t ®éng c¸ nh©n tr¶ lêi
C©u1: Ph¸t biÓu néi dung ®Þnh luËt «m?ViÕt biÓu thøc cña ®iÞnh luËt «m? Nªu tªn , ®¬n vÞ cña tõng ®¹i l­îng cã mÆt trong biÓu thøc?
C©u2: ViÕt c¸c biÓu thøc cña ®o¹n m¹ch cã hai ®iÖn trë m¾c nèi tiÕp vµ song song?
C©u3: §iÖn trë cña d©y dÉn phô thuéc vµo nh÷ng yÕu tè nµo? ViÕt c«ng thøc tÝnh ®iÖn trë cña d©y dÉn khi khi biÕt chiÒu dµi, tiÕt diÖn vµ ®iÖn trë suÊt cña vËt liÖu lµm d©y dÉn?
C©u4: BiÕn trë lµ g×? BiÕn trë dïng ®Ó lµm g×?
C©u5: Sè (W) ghi trªn mçi dông cô ®iÖn cho ta biÕt g×? ViÕt c«ng thøc tÝnh c«ng suÊt ®iÖn?
C©u6: C«ng cña dßng ®iÖn lµ g×? ViÕt c«ng thøc tÝnh c«ng cña dßng ®iÖn? Nªu tªn , ®¬n vÞ cña tõng ®¹i l­îng cã mÆt trong c«ng thøc?
C©u7: Ph¸t biÓu vµ viÕt biÓu thøc cña ®Þnh luËt Jun – Len-x¬?
+ GV gäi HS tr¶ lêi c¸c c©u hái
I. ¤n tËp lý thuyÕt
+ HS quan s¸t c¸c c©u hái trªn b¶ng phô
+ HS ho¹t ®éng c¸ nh©n tr¶ lêi c¸c c©u hái
+ HS tr¶ lêi theo yªu cÇu cña GV
+ HS kh¸c nhËn xÐt
Ho¹t ®éng 2: Gi¶i c¸c bµi tËp vËn dông
Bµi 1:
Tãm t¾t
R1 = 4; R2 = 5; R3 = 8; R4 = 10
U = 12V
a) R = ?
b) U4 = ?
Bµi gi¶i
+ HS lªn b¶ng tr×ng bµy
+ HS kh¸c lµm vµ nhËn xÐt
Bµi 2:
Tãm t¾t
U1 = 9V , U2 = 6V; R1 = 6 , R2 = 5
U = 15V; Rb = 75 ; 
S = 0,1mm2 = 0,1.10-6m2
a) VÏ s¬ ®å m¹ch ®iÖn
b) Rbt = ?
c) l = ?
Bµi gi¶i
a) Ta cã: U = U1 + U2
MÆt kh¸c c­êng ®é d® ®Þnh møc cña hai bãng ®Ìn kh¸c nhau:
 vµ 
Hay I1 > I2.
Khi c¶ hai bãng s¸ng b×nh th­êng th× H§T trªn mçi ®Ìn vµ c®d® qua mçi ®Ìn ph¶i ®óng víi gi¸ trÞ ®Þnh møc cña chóng. V× vËy, cÇn ph¶i m¾c m¹ch ®iÖn nh­ h×nh vÏ th× 2 ®Ìn s¸ng b×nh th­êng.
b) HS tr×nh bµy
c) HS tr×nh bµy
Bµi 3:
( HS lµm theo nhãm)
+ HS lªn b¶ng tãm t¾t
+ §¹i diÖn nhãm 2 lªn b¶ng lµm
+ C¸c nhãm kh¸c lµm , nhËn xÐt
	4. Cñng cè
GV cñng cè cho HS tõng d¹ng bµi tËp. Sö dông kiÕn thøc nµo trong khi lµm
5. H­íng dÉn vÒ nhµ
Häc kü bµi theo sgk vµ vë ghi 
Xem l¹i nh÷ng bµi tËp ®· ch÷a vµ lµm nh÷ng bµi cßn l¹i 
ChuÈn bÞ giê sau kiÓm tra Ch­¬ngI.
Ngµy gi¶ng:
 TiÕt 22 : KiÓm tra 1 tiÕt 
I. Mục tiêu :
Kiểm tra đánh giá chất lượng học tập của HS thông qua Chương Điện Học 
Từ kết quả kiểm tra GV đưa ra phương pháp giảng dạy phù hợp
Rèn ý thức tổ chức , tính tự giác và tính độc lập 
II. Chuẩn bị :
Đề kiểm tra đáp án
III. Các hoạt động dạy học
1. Tổ chức: 	9A1:	9A2:	
2. Kiểm tra : ( kiểm tra sự chuẩn bị của HS )
3. Nội dung 
A. Đề bài
Phần I. Trắc nghiệm: ( Khoanh tròn vào chữ cái trước những câu trả lời đúng)
Câu 1: Trong các đại lượng vật lý sau đây, đại lượng nào có đơn vị đo mang tên nhà khoa học Ôm?
A. Hiệu điện thế	B. Dòng điện	C. Điện trở	D. Công suất điện
Câu 2: Lấy hai bóng đèn điện “220V – 15W” và “ 220V – 100W” mắc nối tiếp vào nguồn điện 380V thì
A. đèn 15W bị cháy đứt, đèn 100W bình thường.	B. cả hai đèn đều bị cháy
C. đèn 100W bị cháy đứt, đèn 15W bình thường.	D. cả hai đèn đều bình thường
Câu 3: Trong số các kim loại đồng, nhôm, sắt, bạc, kim loại nào dẫn điện tốt nhất.
A.Sắt	B. Nhôm	C. Bạc	D. Đồng
Câu 4: Khi mắc một bóng đèn vào hiệu điện thế 12V thì dòng điện chạy qua nó có cường độ 0,4A. Công suất tiêu thụ điện của bóng đèn này có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau:
	A. 4,8J	B. 4,8W	C. 4,8kJ	D. 4,8kW
Câu 5: Khi dịch chuyển con chạy hoặc tay quay của biến trở, đại lượng nào sau đây sẽ thay đổi.
A. Chiều dài dây dẫn của biến trở.	B. Điện trở suất của chất làm dây dẫn của biến trở.
C. Tiết diện dây dẫn của biến trở.	D. Nhiệt độ của biến trở.
Câu 6: Ông Minh trong một lần kiểm tra bếp điện 1000W phát hiện thấy giây bếp bị đứt. Ông đã thay đoạn dây đứt bằng một đoạn dây khác cùng loại vật liệu với dây bếp cũ, cùng chiều dài nhưng nhỏ hơn một chút. Như vậy công suất tỏa nhiệt của bếp sẽ:
A. lớn hơn 1000W	B. bằng 1000W	
C. nhỏ hơn 1000W	D. không phán đoán được
Câu 7: Số đếm của công tơ điện gia đình cho biết:
A. Thời gian sử dụng điện của gia đình	B. Công suất điện mà gia đình sử dụng
C. Số dụng cụ và thiết bị điện đang được sử dụng	D. Điện năng mà gia đình đã sử dụng
Câu 8: Định luật Jun – Len-xơ cho biết điện năng biến đổi thành:
	A. Cơ năng	B. Năng lượng ánh sáng.
	C. Hoá năng.	D. Nhiệt năng.
Câu 9: Sử dụng tiết kiệm điện năng không mang lại lợi ích nào sau đây
A. Góp phần làm giảm ô nhiễm môi trường	B. Góp phần làm giảm tai nạn giao thông
C. Góp phần phát triển sản xuất	D. Góp phần làm giảm bớt các sự cố về điện
Phần II.Tự luận: Trả lời câ

Tài liệu đính kèm:

  • docBai_1_Su_phu_thuoc_cua_cuong_do_dong_dien_vao_hieu_dien_the_giua_hai_dau_day_dan.doc