THỰC HÀNH MỘT SỐ PHÉP TU TỪ CÚ PHÁP
A. MỤC TIÊU
1/ Kiến thức
- Phép lặp cú pháp: Lặp kết cấu cú pháp trong v/x, thơ, trong một số thể loại dân gian như thành ngữ, tục ngữ, câu đối hoặc thể loại cổ điển như thơ Đường luật, văn biền ngẫu, nhằm m/đ tạo giá trị biểu cảm hoặc giá trị tạo hình.
- Phép liệt kê: Kể ra hàng loạt sự vật, hiện tượng, hoạt động, tính chất tương đương, có q/h với nhau nhằm nhấn mạnh hay tạo giá trị b/c.
- Phép chêm xen: Xen vào trong câu một thành phần câu được ngăn cách bằng dấu phẩy, dấu gạch ngang hay dấu ngoặc đơn để ghi chú một c/x hay một thông tin cần thiết.
2/ Kĩ năng
- Nhận biết và PT các phép lặp cú pháp, phép chêm xen và phép liệt kê trong VB.
- Cảm nhận và PT t/d của các phép tu từ kể trên.
- Bước đầu s/d một số phép tu từ cú pháp trong bài làm văn.
- Giao tiếp: trình bày trao đổi về hiệu quả biểu đạt của một số câu / đoạn văn, thơ có sử dụng một số phép tu từ cú pháp.
- Tư duy sáng tạo: PT, đối chiếu tác dụng của các BPTT cú pháp trong một số câu / đoạn thơ, văn.
Tiết 36 Ngày dạy: ...//.. tại lớp Tuần 12 ...//.. tại lớp THỰC HÀNH MỘT SỐ PHÉP TU TỪ CÚ PHÁP A. MỤC TIÊU 1/ Kiến thức Phép lặp cú pháp: Lặp kết cấu cú pháp trong v/x, thơ, trong một số thể loại dân gian như thành ngữ, tục ngữ, câu đối hoặc thể loại cổ điển như thơ Đường luật, văn biền ngẫu, nhằm m/đ tạo giá trị biểu cảm hoặc giá trị tạo hình. Phép liệt kê: Kể ra hàng loạt sự vật, hiện tượng, hoạt động, tính chất tương đương, có q/h với nhau nhằm nhấn mạnh hay tạo giá trị b/c. Phép chêm xen: Xen vào trong câu một thành phần câu được ngăn cách bằng dấu phẩy, dấu gạch ngang hay dấu ngoặc đơn để ghi chú một c/x hay một thông tin cần thiết. 2/ Kĩ năng Nhận biết và PT các phép lặp cú pháp, phép chêm xen và phép liệt kê trong VB. Cảm nhận và PT t/d của các phép tu từ kể trên. Bước đầu s/d một số phép tu từ cú pháp trong bài làm văn. Giao tiếp: trình bày trao đổi về hiệu quả biểu đạt của một số câu / đoạn văn, thơ có sử dụng một số phép tu từ cú pháp. - Tư duy sáng tạo: PT, đối chiếu tác dụng của các BPTT cú pháp trong một số câu / đoạn thơ, văn. 3/ Thái độ - Sống tự chủ: + Chăm chỉ, vượt khó: Siêng năng trong học tập và lao động; ý thức được thuận lợi, khó khăn trong học tập và sinh hoạt của bản thân và chủ động khắc phục vượt qua + Tự hoàn thiện: Có ý thức rèn luyện, tự hoàn thiện bản thân theo các giá trị xã hội. - Sống trách nhiệm: + Tự nguyện: Không đổ lỗi cho người khác, có ý thức và tìm cách khắc phục hậu quả do mình đã gây ra; quan tâm đến các công việc chung. + Chấp hành kỷ luật: Tìm hiểu và chấp hành những quy định chung của tập thể và cộng đồng; tránh những hành vi vi phạm kỷ luật. 4/ Về năng lực - Năng lực tự học: + Xác định mục tiêu học tập: Xác định được nhiệm vụ học tập một cách tự giác, chủ động; tự đặt được mục tiêu học tập để nỗ lực phấn đấu thực hiện. + Đánh giá và điều chỉnh việc học: Nhận ra và điều chỉnh những sai sót, hạn chế của bản thân khi được giáo viên, bạn bè góp ý; chủ động tìm kiếm sự hỗ trợ của người khác khi gặp khó khăn trong học tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: + Phát hiện và làm rõ vấn đề: Phân tích được tình huống trong học tập; phát hiện và nêu được tình huống có vấn đề trong học tập. + Đề xuất, lựa chọn giải pháp: Xác định được và biết tìm hiểu các thông tin liên quan đến vấn đề; đề xuất được giải pháp giải quyết vấn đề. + Thực hiện và đánh giá giải pháp giải quyết vấn đề: Thực hiện giải pháp giải quyết vấn đề và nhận ra sự phù hợp hay không phù hợp của giải pháp thực hiện. - Năng lực giao tiếp: + Sử dụng tiếng Việt: Nghe hiểu nội dung chính hay nội dung chi tiết các đề bài, lời giải thích, cuộc thảo luận; có thái độ tích cực trong khi nghe; có phản hồi phù hợp,... + Xác định mục đích giao tiếp: Bước đầu biết đặt ra mục đích giao tiếp và hiểu được vai trò quan trọng của việc đặt mục tiêu trước khi giao tiếp. - Năng lực hợp tác: + Xác định mục đích và phương thức hợp tác: Chủ động đề xuất mục đích hợp tác khi được giao các nhiệm vụ; xác định được loại công việc nào có thể hoàn thành tốt nhất bằng hợp tác theo nhóm với quy mô phù hợp. + Đánh giá hoạt động hợp tác: Biết dựa vào mục đích đặt ra để tổng kết hoạt động chung của nhóm; nêu mặt được, mặt thiếu sót của cá nhân và của cả nhóm. B. CHUẨN BỊ 1/ GV: Bảng phụ viết các ngữ liệu (hoặc soạn bài giảng ứng dụng CNTT) 2/ HS: làm tất cả BT, trình bày trên bảng phụ các BT theo phân công: + Tổ 1: bài I.1 + Tổ 2: bài I.3 + Tổ 3: bài II.b + Tổ 4: bài III.2 C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CHUNG NỘI DUNG CẦN ĐẠT I. Hoạt động 1: Khởi động (5p) - GV đọc cho HS nghe một vài đoạn thơ đặc biệt có hiện tượng lặp cú pháp. ? Đoạn thơ trên có gì đặc biệt về hình thức nghệ thuật ? - Từ đó GV dẫn dắt HS vào bài: “Trong đoạn thơ trên, tác giả đã vận dụng thành công phép lặp cú pháp. Ngoài ra, các nhà thơ nhà văn còn hay vận dụng các phép tu từ khác”. II. Hoạt động 2 – 3: Hình thành kiến thức – Thực hành (35p) 1/ Tìm hiểu về phép lặp cú pháp (15p) - HS đại diện tổ 1 lên trình bày. - Các tổ khác n/x. - GV hướng dẫn HS tự sửa BT2. - HS đại diện tổ 2 trình bày phần chuẩn bị của mình. - Các tổ khác n/x. 2/ Tìm hiểu về phép liệt kê (5p) - GV hướng dẫn HS tự sửa ngữ liệu a. - HS đại diện tổ 3 trình bày kết quả chuẩn bị của mình về ngữ liệu b. - Các tổ khác n/x. 3/ Tìm hiểu về phép chêm xen (15p) ? Trong các ngữ liệu câu c và d, thành phần in đậm có vị trí ntn? Chúng có t/d gì? ? Từ đó, nêu cách hiểu của em về phép chêm xen? - HS đại diện tổ 4 lên trình bày. III. Hoạt động 4: Vận dụng - Hình thức: cá nhân, cặp đôi - Kĩ thuật: đặt câu hỏi - GV yêu cầu cặp đôi HS hội ý và cá nhân trả lời trước lớp. ? SS phép lặp cú pháp với phép điệp âm, vần, thanh hay điệp từ ngữ để thấy sự giống nhau và khác nhau giữa chúng. IV. Hoạt động 5: Tìm tòi và mở rộng Tìm thêm ngữ liệu về các phép tu từ cú pháp trong các VB văn học trong SGK Ngữ văn 12 (nộp vào tiết sau để cộng điểm) - HS vận dụng kiến thức cũ để giải quyết vấn đề. - HS có sự liên tưởng ban đầu về những nội dung sẽ được tiếp cận. I. PHÉP LẶP CÚ PHÁP (ĐIỆP CÚ, ĐIỆP CẤU TRÚC) BT1: a/ Câu có hiện tượng lặp kết cấu ngữ pháp (lặp cú pháp): - Hai câu bắt đầu bằng “Sự thật là”. - Hai câu bắt đầu từ “Dân ta”. => K/cấu lặp ở hai câu trước là: P (thành phần phụ tình thái) – C (CN) – V1 (VN) – V2. K/cấu k/đ ở vế đầu và bác bỏ ở vế sau (Sự thật là + nước ta / dân ta + đã + chứ không phải). Kết cấu lặp ở hai câu sau là: C – V (+ phụ ngữ chỉ đối tượng) – Tr (TN). Trong đó, C: Dân ta, V: đã/lại đánh đổ (các xiềng xích/chế độ quân chủ), Tr: chỉ m/đ (bắt đầu bằng q/h từ để, mà). => Tác dụng: Tạo cho lời tuyên ngôn âm hưởng đanh thép, hùng hồn, thích hợp với việc k/đ nền ĐL của VN, đồng thời k/đ thắng lợi của CMTT là đánh đổ chế độ thực dân và chế độ p/kiến. b/ Đoạn thơ dùng phép lặp cú pháp giữa hai câu thơ đầu và giữa ba câu thơ sau. T/d: k/đ mạnh mẽ chủ quyền của chúng ta và bộc lộ c/x sung sướng, tự hào, sảng khoái đ/v thiên nhiên, ĐN khi giành được quyền làm chủ ĐN. c/ Đoạn thơ vừa lặp từ ngữ, vừa lặp cú pháp. Ba cặp lục bát lặp các từ “nhớ sao” và lặp kết cấu ngữ pháp của kiểu câu cảm thán. T/d: biểu hiện nỗi nhớ da diết của người ra đi đ/v những cảnh sinh hoạt và cảnh vật thiên nhiên ở VB. BT2: SGK. BT3: II. PHÉP LIỆT KÊ b) Phép lặp cú pháp phối hợp với phép liệt kê để vạch tội ác của t/d Pháp, chỉ mặt vạch tên kẻ thù DT. Cũng cùng m.đ ấy là cách tách dòng liên tiếp, dồn dập. III. PHÉP CHÊM XEN BT1: - Vị trí: ở giữa hoặc cuối câu, sau bộ phận được chú thích. - Tác dụng: chúng xen vào trong câu để ghi chú một thông tin nào đó, ghi chú hoặc giải thích cho từ ngữ đi trước, bs thêm sắc thái về t/cảm, c/x của người viết. - Dấu hiệu nhận biết: được tách ra bằng dấu phẩy, dấu ngoặc đơn hoặc dấu gạch ngang. BT2: VẬN DỤNG MỞ RỘNG * Chuẩn bị bài mới: Sóng: chia bố cục, tr.l các câu hỏi HDHB, xác định các BPNT được s/d trong bài thơ. Bạn nào cần giáo án Ngữ văn 12 trọn bộ (và cả tài liệu ôn thi tốt nghiệp) thì liên hệ với mình. Hiện tại thì mình có giáo án trọn bộ theo kiểu cũ, còn giáo án theo kiểu mới (như bài này) soạn theo 3 phẩm chất, 7 năng lực và 5 bước hoạt động thì trường mình đang áp dụng. Hiện tại thì dạy tới đâu mình soạn trước tới đó 1 tuần, hiện (ngày 2/11/2017) đã soạn được 6 tuần (từ bài Nghị luận về một ý kiến bàn về văn học đến bài Thực hành một số phép tu từ cú pháp). Do vậy, bạn nào cần giáo án dạng này thì có thể đặt hàng với mình (mỗi tuần mình soạn xong sẽ gửi mail cho các bạn). Nói chung giáo án mình soạn theo kiểu cô đọng, dễ dạy, dễ học mà vẫn đủ ý (mình có giáo án khác soạn dài hơn nhiều, chi tiết hơn nhiều, bạn nào cần thì mình tặng kèm). Liên hệ thầy Minh: 01267.567.068
Tài liệu đính kèm: