Giáo án Ngữ văn 6 - Bài 17 năm 2014 - 2015

A . Mục tiêu cần đạt :

 Giúp học sinh:

 1. Kiến thức :

 - Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một văn bản truyện viết cho thiếu nhi.

 - Dế Mèn : một hình ảnh đẹp của tuổi trẻ sôi nổi nhưng tính tình bồng bột và kiêu ngạo.

 - Một số BPNT xây dựng nhân vật đặc sắc trong đoạn trích.

 2. Kỹ năng:

 - Văn bản truyện hiện đại có yếu tố tự sự kết hợp với yếu tố miêu tả .

 - Phân tích các nhân vật trong đoạn trích.

 - Vận dụng được các BPNT so sánh, nhân hoá khi viết văn miêu tả.

B. Chuẩn bị:

 - Giỏo viờn : Đọc tỏc phẩm '' Dế mốn phiờu lưu kớ'', soạn bài.

 - Học sinh : Tìm đọc tác phẩm, soạn bài theo câu hỏi SGK.

 

doc 178 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1296Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 6 - Bài 17 năm 2014 - 2015", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 hiện tượng, khái niệm người nông dân, người công nhân, người dân quê, người thành phố bằng tên khác như trong câu thơ mà các em vừa tìm hiểu. Vì giữa chúng lại có MQH gần gũi với nhau thông qua sự liên tưởng. Cách gọi đó là hoán dụ.
? Vậy, qua tìm hiểu em hãy cho biết hoán dụ là gì? Cho VD?
? Hãy so sánh 2 cách diễn đạt sau:
 Tất cả nông dân ở nông thôn và công nhân ở thành phố đều đứng lên.
Với:
 áo nâu liền với áo xanh
Nông thôn cùng với thị thành đứng lên
GV: Cách nói như trong hai câu thơ để cho người đọc tự hình dung, tưởng tượng, liên tưởng tạo sự hấp dẫn, gợi. Và đó chính là td của hoán dụ.
? Em hãy nêu cho cô giáo tác dụng của cách diễn đạt bằng hoán dụ?
 GV: Hầu như đọc những tác phẩm văn thơ hay, chúng ta cũng bắt gặp bao hình ảnh hoán dụ độc đáo, ý vị:
VD: 
 Đứng lên, thân cỏ, thân rơm
Búa liềm không sợ, súng gươm bạo tàn!
 (Tố Hữu)
Hay:
 áo chàm đưa buổi phân li
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay.
 (Tố Hữu)
? Đọc ghi nhớ SGK / 82?
GV treo bảng phụ ghi các VD 
? Đọc các VD ?
GV phân tích VD a:
? Xác định cho cô giáo hoán dụ trong các VD trên ?
? Cụm từ “bàn tay”, gợi em liên tưởng đến sự vật nào? 
Bàn tay - người lao động
 Bộ phận toàn thể
GV: Trong câu thơ trên, Hoàng Trung Thông đã dùng bàn tay (chỉ một bộ phận cơ thể người) để biểu thị người lao động.
? Vậy, giữa bàn tay ta với người lao động có mối quan hệ với nhau ntn?
GV phân tích VD b:
? Một và ba gợi cho em nghĩ đến số lượng ntn ? Giữa chúng có mối quan hệ với nhau ntn ?
 một – ít 
 cụ thể trừu tượng
 ba – nhiều
 cụ thể trừu tượng 
GV PT VD c: 
? Đổ máu gợi cho em liên tưởng đến điêù gì?
 GV: Nói tới đổ máu là chúng ta liên tưởng ngay tới sự hi sinh, sự mất mát nhưng trong bài thơ này của Tố Hữu, đổ máu là chỉ dấu hiệu của “chiến tranh”. Có thể hiểu ngày Huế đổ máu là ngày Huế nổ ra chiến sự.
? Vậy, với cách hiểu đó thì giữa chúng có mối quan hệ với nhau ntn?
GV PT VD d: 
? Xác định hoán dụ trong VD trên?
? Nói tới Trái đất em liên tưởng tới điều gì?
 GV: Trong câu thơ trên, Tố Hữu đã dùng Trái đất để biểu thị cho đông đảo những người sống trên Trái đất này.
? Vậy giữa chúng có mối quan hệ với nhau ntn?
? Qua phân tích các VD trên, em rút ra cho cô giáo có mấy kiểu hoán dụ?
? Đọc ghi nhớ 2
? Bài học hôm nay chúng ta cần ghi nhớ những đơn vị kiến thức nào? 
GV treo bảng phụ ghi bài tập 1.
? Đọc bài tập 1?
? Nêu yêu cầu bài tập 1?
? Bài tập có mấy yêu cầu?
? Để làm được bài tập 1, em phải dựa vào những đơn vị kiến thức nào?
? Nhắc lại thế nào là hoán dụ? ? Có mấy kiểu hoán dụ? Đó là những kiểu nào?
GV làm mẫu câu a.
? Xác định hoán dụ trong câu văn a?
? Vì sao?
? Vậy, đó là quan hệ gì ?
? Xác định hoán dụ trong câu b?
? Vì sao em cho rằng mười năm và trăm năm là hoán dụ?
? Đó là quan hệ gì?
? Đọc và xác định yêu cầu bài tập 2?
GV phát phiếu học tập chia 4 nhóm thảo luận trong 5 phút.
- Học sinh đọc VD.
 áo nâu liền với áo xanh
Nông thôn cùng với thị thành đứng lên
 (Tố Hữu)
- áo nâu: người nông dân.
- áo xanh: người công nhân. 
- Nông thôn: chỉ những người nông dân sống ở các miền quê.
- Thị thành: chỉ những người dân sống ở thành phố.
- Giữa ỏo nõu, ỏo xanh, nông thôn, thị thành với ý nghĩa mà nó biểu thị chúng có quan hệ gần gũi với nhau.
 Quan hệ gần gũi
- Học sinh nờu.
- HS cho VD:
 Mình về với Bác đường xuôi
Thưa giùm Việt Bắc không nguôi nhớ Người.
- Giống nhau: cùng biểu thị một nội dung.
- Khác nhau: Cách diễn đạt của 2 câu thơ ngắn gọn có tính biểu cảm cao hơn. Còn cách diễn đạt của câu văn xuôi chỉ có tác dụng thông báo sự kiện mà không có giá trị biểu cảm.
- Tác dụng nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm cho diễn đạt. 
- HS đọc ghi nhớ.
HS đọc VD.
 - Hoán dụ:
a. Bàn tay ta
b. Một , ba
c. đổ máu
d. Trái đất
Cụm từ “bàn tay” gợi em liên tưởng đến người lao động.
- Bàn tay ta với người lao động đó là quan hệ bộ phận- toàn thể.
- Một gợi cho em nghĩ đến số lượng ít.
- Ba gợi em nghĩ đến số lượng nhiều.
- Chúng có quan hệ với nhau: đó là quan hệ cụ thể – trừu tượng.
Gợi cho em liên tưởng đến chiến tranh, hi sinh, mất mát...
- Quan hệ dấu hiệu của sự vật – sự vật.
- Hoán dụ: Trái đất.
- Em liên tưởng tới đông đảo những người sống trên Trái đất này.
- Quan hệ vật bị chứa đựng với vật bị chứa đựng.
- Có 4 kiểu hoán dụ:
+ Lấy 1 bộ phận để gọi toàn thể.
+ Lấy cỏi cụ thể để gọi cỏi trừu tượng.
+ Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật.
+ Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng.
- HS đọc ghi nhớ 2.
- Bài học hôm nay cần ghi nhớ thế nào là hoán dụ, tác dụng của hoán dụ và các kiểu hoán dụ.
- HS đọc.
- Chỉ ra phép hoán dụ trong những câu thơ, câu văn và cho biết mối quan hệ giữa các sự vật đó.
- Bài tập có 2 yêu cầu:
+ Chỉ ra phép hoán dụ trong những câu thơ, câu văn.
+ Cho biết mối quan hệ giữa các sự vật đó.
- Để làm được bài tập 1, em phải dựa vào định nghĩa thế nào là hoán dụ và các kiểu hoán dụ.
- Hs trả lòi 
- Làng xóm.
- Vì làng xóm là chỉ những người dân sống trong làng xóm đó.
- Quan hệ: Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng.
- Mười năm, trăm năm.
- Vì mười năm: Thời gian trước mắt, ngắn, cụ thể, trăm năm: thời gian dài lõu, trừu tượng.
- Quan hệ cụ thể và trừu tượng.
- HS đọc bài tập 2.
I. Hoán dụ là gì ? 
- Hoán dụ: Là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm này bằng tên sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó. 
 - Tác dụng: Tăng sức gợi hình gợi cảm cho diễn đạt. 
* Ghi nhớ1 (sgk/ 82)
II. Cỏc kiểu hoỏn dụ.
- Lấy 1 bộ phận để gọi toàn thể.
- Lấy cỏi cụ thể để gọi cỏi trừu tượng.
- Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật.
- Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng.
* Ghi nhớ2 (sgk) 
III. Luyện tập:
1. Bài 1:
2. Bài 2
ẩn dụ
Hoán dụ
Giống
Gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác.
Gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác.
Khác
- Dựa vào mối quan hệ tương đồng (giống nhau):
+ Về hình thức;
+ Về cách thức;
+ Về phẩm chất;
+ Về chuyển đổi cảm giác.
VD:
 Tiếc thay hạt gạo trắng ngần
 Đã vo nước đục lại vần than rơm
 (Ca dao)
- Dựa vào mối quan hệ tương cận (gần nhau):
+ Bộ phận - toàn thể;
+ Vật chứa - vật bị chứa;
+ Dấu hiệu sự vật – sự vật;
+ Cụ thể - trừu tượng.
VD:
 Nhớ chân Người bước lên đèo
Người đi rừng núi trông theo bóng người.
 (Tố Hữu)
 4. Củng cố :
 	? Thế nào là hoán dụ? Cho VD?
	? Có mấy kiểu hoán dụ? Đó là những kiểu nào?
 5. Dặn dò:
- Học bài, làm bài tập cũn lại. 
- Chuẩn bị “Cỏc thành phần chớnh của cõu”
 **************************************
Ngày soạn : 08.03.2014
Ngày dạy : .03.2014 
 Tiết 102 
 Tập làm thơ bốn chữ
A. Mục tiêu cần đạt : 
 Giỳp học sinh:
 1. Kiến thức : 
 - Bước đầu nắm được đặc điểm thơ 4 chữ. 
 - Các kiểu vần được dùng trong thơ ca
 2. Kỹ năng: 
 - Nhận diện được thể thơ bốn chữkhi đọc và học thơ ca..
 - Rèn kỹ năng làm thơ bốn chữ. 
 - Có ý thức trong học và làm thơ bốn chữ.
B. Chuẩn bị: 
 	 - Giáo viên : nghiên cứu và tìm hiểu đặc điểm của thể thơ, soạn GA.
 	 - Học sinh : Chuẩn bị phần I ở nhà.
C. Tiến trình lên lớp: 
1. Ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra : 
Kiểm tra nội dung chuẩn bị ở nhà của học sinh. 
	3. Bài mới: Giỏo viờn giới thiệu vào bài
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò 
Nội dung
? Ngoài bài thơ Lượm, em còn biết những bài thơ nào khác ?
? Hãy nêu lên và chỉ ra những chữ cùng vần với nhau ?
? GV cho học sinh đọc các đặc điểm của thơ 4 chữ ? Chỉ ra cách gieo vần của mỗi khổ thơ? 
? Từ đó rút ra được đặc điểm nào của thơ 4 chữ ?
GV nhận xét sửa chữa và chốt. 
? Yờu cầu học sinh trỡnh bày đoạn thơ 4 chữ của mỡnh đó Chuẩn bị ở nhà?
? Chỉ ra vần, nhịp của đoạn thơ đú?
? Gọi học sinh nhận xột?
? Gọi học sinh đọc lại đoạn thơ đó sửa chữa?
- Giỏo viờn nhận xột đỏnh giỏ và ghi điểm cho học sinh 
? GV lần lượt gọi học sinh trình bày sự chuẩn bị của mình cùng cả lớp nhận xét ?
GV nx và kết luận.
- Tiếng võng kêu (Trần Đăng Khoa), Hạt gạo làng ta (Trần Đăng Khoa).
 - Những chữ vần của bài thơ 
Lượm : Máu - cháu, về - bè, loắt choắt- xắc - thoăn thoắt, nghênh nghênh- lệch, vang - vàng, mí - chí, quân - dần... 
- Mỗi cõu 4 chữ, số cõu trong bài khụng giới hạn.
- Thớch hợp với kiểu vừa kể chuyện vừa tả.
- Nhịp 2-2.
- Vần: Chõn, lưng, liền, cỏch, bằng, trắc.
- Học sinh trỡnh bày.
- HS đọc đoạn thơ đó và chỉ ra vần, nhịp...
- Học sinh trỡnh bày.
- Chỉ vần, nhịp.
- Học sinh nhận xột
- Cả lớp phỏt biểu gúp ý, cỏ nhõn sửa chữa bài tập của mỡnh.
- Học sinh đọc lại đoạn thơ.
I. Chuẩn bị ở nhà
- Những chữ vần của bài thơ Lựơm: 
 + Máu - cháu, 
 + về - bè, 
 + loắt choắt- xắc - thoăn thoắt, + nghênh nghênh- lệch, 
 + vang - vàng, 
 + mí - chí, 
 + quân - dần... 
II. Đặc điểm thơ 4 chữ:
- Mỗi cõu 4 chữ, số cõu trong bài khụng giới hạn.
- Thớch hợp với kiểu vừa kể chuyện vừa tả.
- Nhịp 2-2.
- Vần: Chõn, lưng, liền, cỏch, bằng, trắc.
III. Tập làm thơ 4 chữ:
 4.Củng cố
? Để biết được bài thơ nào đú cú phải là thơ 4 chữ khụng thỡ ta phải làm gỡ?
	 5. Dặn dò:
- Học bài, làm thơ 4 chữ (khụng quỏ 10 cõu). 
- Chuẩn bị “Thi làm thơ 5 chữ”
 ***********************************
Ngày soạn : 08.03.2014
Ngày dạy : .03.2014 
 Tiết 103 - 104: 
 VĂN BẢN : 
 Cễ Tễ
 ( Nguyễn Tuân )
A. Mục đớch yờu cầu: 
 Giỳp học sinh:
 1. Kiến thức: 
 - Cảm nhận được vẻ đẹp sinh động, trong sỏng của những bức tranh thiờn nhiờn và đời sống con người ở vựng đảo Cụ Tụ được miờu tả trong bài.
 - Tác dụng của một số BPNT được sử dụng trong văn bản 
 2. Kỹ năng: 
 - Đọc diễn cảm văn bản 
 - Đọc – hiểu văn bản kí có yếu tố miêu tả.
 - Trình bày suy nghĩ cảm nhận của bản thân về vùng đảo Cô Tô
 B. Chuẩn bị: 
 - Giáo viên: Đọc tư liệu về tỏc giả Nguyễn Tuõn, soạn GA.
 - Học sinh: Đọc, soạn bài.
C. Tiến trình lên lớp : 
1. Ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra : 
 ? Đọc thuộc lũng bài thơ “Mưa”? Hỡnh ảnh con người ở đõy như thế nào?
3. Bài mới: 
 Giỏo viờn giới thiệu vào bài
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
Nội dung
? Đọc chú thích sao SGK?
? Nờu những nột chớnh về tỏc giả?
 GV bổ sung: 
 Nguyễn Tuõn (10 thỏng 7 năm 1910 – 28 thỏng 7 năm 1987). ễng quờ ở xó Nhõn Mục (tờn nụm là Mọc), thụn Thượng Đỡnh, nay thuộc phường Nhõn Chớnh, quận Thanh Xuõn, Hà Nội. ễng sinh trưởng trong một gia đỡnh nhà Nho khi Hỏn học đó tàn.
 Nguyễn Tuõn học đến cuối bậc thành chung (trung học cơ sở) thỡ bị đuổi vỡ tham gia một cuộc bói khúa phản đối mấy giỏo viờn Phỏp núi xấu người Việt (1929). Sau đú ớt lõu ụng lại bị tự vỡ "xờ dịch" qua biờn giới khụng cú giấy phộp. Ở tự ra, ụng bắt đầu viết bỏo, viết văn. Ông là một nhà văn nổi tiếng của Việt Nam. Sỏch giỏo khoa hiện hành xếp ụng vào một trong 9 tỏc giả của văn học Việt Nam hiện đại. ễng viết văn với một phong cỏch tài hoa uyờn bỏc và được xem là bậc thầy trong việc sỏng tạo và sử dụng tiếng Việt. Hà Nội cú một con đường mang tờn ụng.
Tỏc phẩm
* Ngọn đốn dầu lạc (1939)
* Vang búng một thời (1940)
* Chiếc lư đồng mắt cua (1941)
* Tàn đốn dầu lạc (1941)
* Một chuyến đi (1941)
* Tựy bỳt (1941)
* Túc chị Hoài (1943)
* Tựy bỳt II (1943)
* Nguyễn (1945)
* Chựa Đàn (1946)
* Đường vui (1949)
* Tỡnh chiến dịch (1950)
* Thắng càn (1953)
* Chỳ Giao làng Seo (1953)
* Đi thăm Trung Hoa (1955)
* Tựy bỳt khỏng chiến (1955)
* Tựy bỳt khỏng chiến và hũa bỡnh (1956)
? Bài ký viết khi nào? Ở đõu?
Giỏo viờn hướng dẫn học sinh đọc văn bản.
- Gọi học sinh đọc văn bản?
 Hướng dẫn học sinh tỡm hiểu nghĩa của từ ở phần chỳ thớch?
? Thể loại văn bản ?
? Tỡm bố cục của bài ký?
? Nội dung của cỏc đoạn đú?
? Đọc lại đoạn 1, nêu lại nội dung chính?
? Để giới thiệu cảnh Cụ Tụ, tỏc giả dựng phương thức biểu đạt nào?
? Tỡm những từ ngữ miờu tả khỏi quỏt về vựng đảo, biển, bầu trời?
? Những từ ngữ đú thuộc từ loại gỡ? 
? Cảnh trong sỏng ấy được cụ thể húa ở những chi tiết nào?
? Những từ ngó miờu tả ở đõy thuộc từ loại gỡ? 
? Tỏc dụng của sử dụng tớnh từ 
? Tỏc giả miờu tả ở những khớa cạnh nào của cảnh vật?
? Nhận xột những từ ngữ miờu tả?
? Vị trớ quan sỏt của tỏc giả là ở đõu?
? Khung cảnh Cụ tụ như thế nào?
 Đọc đoạn 2?
? Đoạn ký giới thiệu cảnh gỡ?
? tỏc giả chọn điểm nhỡn để miờu tả là ở đõu?
? Tại sao nhà văn phải cố rỡnh mặt trời mọc?
? Sau trận bóo, bầu trời lỳc này như thế nào?
? Khi giới thiệu cảnh mặt trời mọc, tỏc giả dựng biện phỏp tu từ gỡ?
? Cảnh mặt trời mọc được miờu tả qua những từ ngữ, cõu văn nào?
? Cảnh mặt trời mọc như thế nào?
? Gọi học sinh đọc đoạn 3?
? Nội dung của đoạn ký ?
? Điểm miờu tả của tỏc giả?
? Tại sao Nguyễn Tuõn chọn duy nhất điểm đú để tả cảnh sinh hoạt trờn đảo Cụ Tụ?
? Sự sống đú được thể hiện qua từ ngữ, hỡnh ảnh chi tiết nào?
? hỡnh ảnh anh hựng Châu Hoà Món gỏnh nước ngọt ra thuyền, chị CHM địu con dịu dàng bờn giếng, gợi cho em cảm nghĩ gỡ về cuộc sống của con người nơi đõy?
? Nhà văn biểu lộ tỡnh cảm gỡ? 
Gọi học sinh cho biết nghệ thuật của toàn bài ký?
? Bài ký miờu tả cảnh gỡ?
? Nêu những nét đặc sắc về nghệ thuật cảu văn bản?
? Nội dung?
? Đọc ghi nhớ?
- Học sinh đọc.
- Nguyễn Tuõn (1910-1987), quê Hà Nội.
- Sở trường là tựy bỳt, bỳt ký
- Trong chuyến thăm đảo.
- Học sinh đọc.
- Thể loại : Ký 
- Bố cục : 3 phần 
- Miêu tả.
- Trong trẻo, sỏng sủa -> Trong sỏng.
- Tớnh từ, từ lỏy.
- Cõy cối: xanh mượt, nước biển lam biếc, đậm đà, cỏt vàng giũn.
- Nước biển: lam biếc, đậm đà.
- Tớnh từ. 
- HS trả lời.
- Màu sắc, ỏnh sỏng.
- Chọn lọc.
- Từ trờn cao nhỡn xuống.
- Bao la, tươi sỏng.
- Học sinh đọc.
- Mặt trời mọc trờn biển.
- Từ trờn hũn đỏ đầu sư, bờn bờ biển, sỏt nước. Đoạn: “Từ Hũa bỡnh nửa thỏng liền” yờu thiờn nhiờn.
- Sạch như lau hết bụi.
- So sỏnh, ẩn dụ.
- Trũn trĩnh Biển Đụng.
- Đẹp, huy hoàng, trỏng lệ...
- Học sinh đọc.
- Cảnh sinh hoạt, lao động của con người trờn đảo.
- Cỏi giếng nước ngọt giữa đảo.
- Là nơi sự sống diễn ra: Đông vui, tấp nập.
- Tắm, mỳc, gỏnh nước; thựng, cong; thuyền mở nắp đổ nước ngọt ra khơi.
- Ấm ờm, hạnh phỳc, giản dị, thanh bỡnh, lao động.
- Chõn thành, thõn thiện.
- Ngụn ngữ tinh tế, gợi cảm; so sỏnh tỏo bạo, bất ngờ; giàu tưởng tượng, lời văn cảm xỳc
- Vẻ đẹp độc đỏo của cuộc sống thiờn nhiờn và con người nơi đảo Cụ Tụ.
- HS đọc.
I. Giới thiệu tác giả, văn bản.
1. tỏc giả:
- Nguyễn Tuõn (1910-1987), quê Hà Nội.
- Là nhà văn nổi tiếng, sở trường về tựy bỳt và bỳt ký.
2.Văn bản: 
- Bài văn là phần cuối của bài ký Cụ Tụ, viết trong chuyến đi thăm đảo.
II. Đọc hiểu văn bản
1. Cảnh Cụ Tụ sau khi trận bóo đi qua:
- Bầu trời: Trong sỏng.
- Cõy cối: Xanh mượt.
- Cỏt: vàng giòn.
- Khung cảnh bao la, vẻ đẹp sỏng sủa, yờn bỡnh.
2. Cảnh mặt trời mọc trờn biển:
- Cảnh mặt trời mọc đẹp, rực rừ, lộng lẫy, trỏng lệ, huy hoàng.
3. Cảnh sinh hoạt của con người trờn đảo Cụ Tụ
- Cuộc sống tấp nập, đụng vui, ấm ờm, hạnh phỳc trong sự giản dị, thanh bỡnh và lao động. 
* Ghi nhớ ( sgk)
 4 . Củng cố: 
 ? Qua bài ký, em cảm nhận như thế nào về vựng đất của Tổ quốc ở ngoài biển trờn đảo Cụ Tụ?
	 5. Dặn dò:
 - Học bài, làm bài tập 1, 2.
 - Chuẩn bị: “Cõy tre Việt Nam”.
Tuần 28 
Ngày soạn : 15.03.2014
Ngày dạy : .03.2014 
 Tiết 105 - 106:
 Viết bài tập làm văn tả người
A. Mục đớch yờu cầu:
 Giỳp học sinh:
 - Biết cỏch làm bài văn tả người qua thực hành viết.
 - Trong thực hành, biết cỏch vận dụng cỏc kỹ năng và kiến thức về văn miờu tả núi chung và tả người núi riờng đó được học ở cỏc tiết trước.
 - Có ý thức trong khi làm bài. 
B. Chuẩn bị :
 	1. GV: Ra đề, đáp án, biểu điểm.
 	2. HS : Ôn tập lý thuyết. 
C. Các hoạt động dạy học :
1. Ổn định tổ chức lớp 
2. Kiểm tra :
3. Bài mới :
 GV chép đề lên bảng
Đề bài: Em hóy viết bài văn tả người thân yêu và gần gũi nhất với mình (ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, em...
 * Yờu cầu: 
- Bài viết phải miờu tả một cỏch khỏ toàn diện về cỏc phương diện: hỡnh dỏng, lời núi, cử chỉ, trang phục, thõn hỡnh và thể hiện được cỏc quan hệ thõn thiết của bản thõn.
 - Học sinh phải định hướng được cỏc nội dung sau:
 - Chuyện miêu tả về ai? Bài làm miêu tả nhõn vật đó đủ rừ chưa?
 - Sự việc được lựa chọn cú ý nghĩa thỳ vị như thế nào? Cú chứng tỏ là em đó chịu khú quan sỏt và suy nghĩ khụng? Cú gợi lờn khụng khớ sinh hoạt và tớnh nết con người khụng?
 - Cỏc phần của bài cú cõn đối khụng, phần mở bài cú gõy được chỳ ý, kết bài cú làm cho ý nghĩa bài viết thờm nổi bật khụng? 
 - Bố cục bài viết phải đủ 3 phần.
 * Đáp án và biểu điểm:
 a. Mở bài: Giới thiệu về người mình định tả, quan hệ, tình cảm của mình với người đó. (1 điểm)
 b. Thân bài: Tả chi tiết tỉ mỉ: (8 điểm)
	- Ngoịa hình...
	- Cử chỉ...
	- Lời nói...
	- Việc làm...
 c. Kết bài: Cảm nghĩ của em. (1 điểm)
	4. Củng cố: 
 	 - Thu bài viết của học sinh 
 	 - Nhận xét giờ làm bài. 
 	5. Dăn dò :
- Xem lại đề bài và nội dung bài viết để nhận ra thiếu sót.
- Học lại lý thuyết văn miờu tả, chuẩn bị “Thi làm thơ 5 chữ”.
 ***********************************
Ngày soạn : 15.03.2014
Ngày dạy : .03.2014
 Tiết 107: 
 CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA CÂU
A. Mục tiêu cần đạt : 
 Giỳp học sinh:
 - Nắm được khỏi niệm về thành phần chớnh của cõu.
 - Rèn kỹ năng đặt cõu cú đầy đủ cỏc thành phần chớnh.
 - Cú ý thức đặt cõu cú đầy đủ cỏc thành phần chớnh.
B. Chuẩn bị: 
 	1. GV: nghiên cứu tài liệu, soạn GA.
 	2. HS: Chuẩn bị bài.
C. Cỏc hoạt động dạy học : 
1. Ổn định tổ chức lớp 
2. Kiểm tra: 
 ? Nhắc lại tờn cỏc thành phần của cõu mà em đó học ở TH?
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung 
? Cỏc thành phần cõu mà đó học ở cấp dưới?
? Tỡm cỏc thành phần cõu núi trờn trong cõu văn ở SGK?
? Thử lược bỏ thành phần cõu núi trờn? Em rỳt ra nx?
? những thành phần nào bắt buộc phải cú mặt để cõu cú cấu tạo hoàn chỉnh và diễn đạt 1 ý trọn vẹn?
? thành phần nào khụng bắt buộc phải cú mặt?
? Vậy thành phần bắt buộc cú mặt là thành phần gỡ trong cõu? Thành phần khụng bắt buộc là thành phần gỡ?
? Vậy thành phần chính là gì ? Thành phần phụ là gì ?
? Gọi học sinh đọc lại cõu văn vừa phõn tớch ở phần 1?
? Vị ngữ cú thể kết hợp với những từ nào về phớa trước?
? Từ đú thuộc từ loại gỡ?
? Như vậy VN có thể kết hợp với loại từ nào ?
? Vị ngữ đú thường trả lời cho cõu hỏi gỡ?
GV Phân tích cấu tạo của các câu văn trong sgk cho biết 
? vị ngữ cú cấu tạo là 1 từ hay 1 cụm từ ?
? Nếu là một từ thì nó thuộc loại từ nào? 
? Các câu văn có mấy vị ngữ ?
? Đọc lại cỏc cõu văn vừa phõn tớch ở phần II ?
? Cho biết mối quan hệ giữa sự vật nờu ở CN với hành động, đặc điểm, trạng thỏi nờu ở VN là quan hệ gỡ?
? Chủ ngữ cú thể trả lời cho những cõu hỏi như thế nào?
? Phõn tớch cấu tạo của chủ ngữ?
? Từ các mẫu trên cho biết CN 
thường là từ loại nào ?
? Cho vớ dụ?
? Đọc vàd xđ yêu cầu bài tập 1?
? Đọc và xđ yêu cầu bài tập 2?
- Chủ ngữ, vị ngữ
- Chẳng bao lõu: Tn; 
- Tụi: CN; 
- đó trở thành ... cường tráng: VN.
- HS trả lời.
- Chủ ngữ, vị ngữ.
- TN.
- thành phần chớnh.
- thành phần phụ.
- Học sinh trả lời. 
- học sinh đọc.
- Đó
- Phú từ chỉ thời gian.
- Học sinh trả lời.
- Làm gỡ? Làm sao? như thế nào?
- Có thể là một từ hoặc là cụm từ. 
- 1 từ: động từ, tớnh từ 
- Cụm từ: Cụm DT, Cụm ĐT, Cụm TT.
- Cõu cú thể 1 hoặc nhiều vị ngữ.
- Học sinh đọc.
- HS trả lời.
Ai ? Con gỡ? Cỏi gỡ?
vớ dụ: Tụi /chạy rất nhanh
- HS trả lời.
- HS đọc.
- Tụi (CN, đại từ) /đó trở thành một chàng Dế thanh niờn cường trỏng ( Vị ngữ, cụm động từ)
- Đụi càng tụi ( chủ ngữ, cụm danh từ) /mẫm búng (Vị ngữ, tớnh từ)
- Những cỏi vuốt ở khoeo, ở chõn (Chủ ngữ, cụm danh từ) / cứ cứng dần và nhọn hoắt (Vị ngữ, 2 cụm tớnh từ)
- Tụi (CN, đại từ) / co cẳng lờn, đạp phanh phỏch vào cỏc ngọn cỏ (VN, 2 cụm động từ)
- Những ngọn cỏ (CN, cụm danh từ)/ Gẫy rạp y như cú nhỏt dao vừa lia qua (VN, cụm động từ)
- HS đọc.
a. Bạn Nam rất đẹp.
b. Nguyễn Tuõn là tỏc giả của bài ký Cụ Tụ.
I. Phõn biệt thành phần chớnh với thành phần phụ của cõu 
- thành phần chớnh của cõu là những thành phần bắt buộc phỏi cú mặt để cõu cú cấu tạo hoàn chỉnh và diễn đạt được 1 ý trọn vẹn.
- thành phần phụ là thành phần khụng bắt buộc cú mặt.
* Ghi nhớ ( sgk) 
II. Vị ngữ:
- VN có khả năng kết hợp với phó từ chỉ thời gian và trả lời câu hỏi làm gì? làm sao? như thế nào?
- Cấu tạo: Thường là động từ hoặc cụm động từ, tớnh từ hoặc cụm tớnh từ, danh từ hoặc cụm danh từ.
*Ghi nhớ ( sgk)
III. Chủ ngữ:
- CN là tên sự vật hiện tượng có hành động trạng thái... được miêu tả ở VN.
- CN thường trả lời câu hỏi ai? con gì ? cái gì 
- CN thường là danh từ, đại từ hoặc cụm DT.
IV. Luyện tập:
Bài 1:
2. Bài 2:
4. Củng cố:
	Nhắc lại nội dung bài học.
 	5. Dặn dũ: 
 	 - Học bài, làm bài tập 3.
 	 - Chuẩn bị: “Cõu trần thuật đơn”.
Ngày soạn : 15.03.2014
Ngày dạy : .03.2014
 Tiết 108:
 Tập làm thơ năm chữ
A. Mục đớch yờu cầu: 
 Giỳp học sinh
 - ễn lại và nắm chắc hơn đặc điểm và yờu cầu của thể thơ 5 chữ.
 - Làm quen với cỏc hoạt động và hỡnh thức tổ chức học tõp đa dạng, vui mà bổ ớch, lý thỳ.
 - Tạo được khụng khớ vui vẻ, kớch thớch tinh thần sỏng tạo, mạnh dạn trỡnh bày miệng những gỡ mỡnh làm được.
B. Chuẩn bị:
 	1. GV: yêu cầu học sinh chuẩn bị bài ở nhà, soạn GA. 
 	2. HS: Chuẩn bị phần 1 của tiết học ở nhà.
C. Cỏc hoạt động dạy học: 
1. Ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra: 
? Đặc điểm của thơ 4 chữ là gỡ? 
3. Bài mới: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung 
GV: Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của học sinh.
? Gọi học sinh đọc lại 3 đoạn thơ?
? Từ cỏc đoạn thơ trờn, rỳt ra đặc điểm của thơ 5 chữ? về số chữ , nhịp thơ, vần, cách trình bày ?
GV chốt. 
? Giỏo viờn nờu yờu cầu của cuộc thi?
? Cho học sinh thảo luận theo tổ, nhúm về cỏc bài thơ 5 chữ đó chuẩn bị ở nhà?
? Gọi đại diện nhúm giới thiệu bài thơ của nhúm mỡnh?
? Gọi đại diện nhúm bỡnh về bài thơ của nhúm đó học?
? Gọi học sinh nhận xột phần đọc và bỡnh bài thơ của từng nhúm?
 Giỏo viờn nhận xột, đỏnh giỏ về nội dung, hỡnh thức.
- Học sinh đọc.
- Mỗi dũng 5 chữ, nhịp 3/2 – 2/3, vần thay đổi
- Học sinh nghe.
- học sinh thảo luận 
- Học sinh đại diện nhúm đọc bài thơ.
- Đại diện nhúm bỡnh về bài thơ.
àhọc sinh nhận xột, đỏnh giỏ về nội dung và hỡnh thức của bài thơ
- Học sinh nghe.
I. Kiểm tra việc Chuẩn bị bài ở nhà của học sinh
II. Đặc đ

Tài liệu đính kèm:

  • docBai_17_On_tap_Tieng_Viet.doc