Giáo án Ngữ văn 6 - Chủ đề 7: Truyện cổ tích

I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

- Qua văn bản , giúp H hiểu :

+ Nội dung, ý nghiã của truyện TS và một số đặc điểm tiêu biểu của kiểu nhân vật dũng sĩ.

+ H kể được truyện.

- Rèn kĩ năng đọc và phân tích một số chi tiết trong truyện.

- GD tinh thần dũng cảm và biết phân biệt tốt xấu cho H.

II. NHỮNG NĂNG LỰC VÀ PHẨM CHẤT

 1. Năng lực:

 - NL chung: Năng lực giao tiếp, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực sử dụng công nghệ thông tin

 - NL chuyên biệt: Năng lực giao tiếp tiếng việt: Nghe, nói, đọc, viết; năng lực thưởng thức văn học/ cảm thụ thẩm mỹ

 2. Phẩm chất: Yêu thiên nhiên, yêu gia đỡnh, yờu quờ hương đất nước; tự tin, tự lập, tự chủ, có tinh thần vượt khó; có trách nhiệm với bản thân, với cộng đồng, đất nước, nhân loại và môi trường

 

doc 17 trang Người đăng trung218 Lượt xem 4904Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 6 - Chủ đề 7: Truyện cổ tích", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g .
* Qua phần chuẩn bị bài ở nhà một em kể lại nội dung đọan từ” vua có một cô công chúa.... hoá kiếp thành bọ hung”
- H kể , G nhận xét.
* H đọc đoạn còn lại và kể tóm tắt các sự việc chính 
- H đọc và kể tóm tắt lại
* G treo bảng phụ ghi các sự việc chính, yêu cầu H kể ngắn gọn lại câu chuyện?
- H kể, H khác nhận xét.
* Văn bản có phương thức biểu đạt chính nào ?
- Phương thức biểu đạt chính là phương thức tự sự.
* Trong văn bản tự sự bố cục bao giờ cũng chia làm 3 phần, MB, TB, KB . Hãy chỉ ra 3 phần đó trong văn bản này ?
- H nêu bố cục của văn bản.
G chúng ta sẽ đi tìm hiẻu văn bản theo 3 phần như vậy.
Nội dung
 Phương phỏp
Năng lực
HS biết cỏch phõn tớch văn bản tỡm hiểu cỏc sự việc cú trong văn bản
Vấn đỏp
Thuyết trỡnh
Thảo luận nhúm
Giải quyết vấn đề; Đọc hiểu sỏng tạo; Cảm thụ văn học
* Đọc thầm phần đầu truyện, cho biết phần mở đầu giới thiệu nhân vật nào ? 
- Giới thiệu nhân vật TS.
* TS được giới thiệu qua những chi tiết nào ?
- NH sai thái tử xuống đầu thai làm con của 2 vợ chồng ông già tốt bụng nhưng chưa có con.
- Mấy năm sau bà mẹ mới sinh nở.
- Sớm mồ côi mẹ và sống bằng nghề kiếm củi
- NH sai thiên thần xuống dạy võ và mọi phép thần thông.
* TS ra đời có gì khác với những đứa trẻ bình thường khác ?
- Mặc dù TS sinh ra trong một gia đình bình thường nhưng TS không như những đứa trẻ bình thường khác mà đó chính là Thái tử do Ngọc Hoàng phái xuống để làm con ông bà già tốt bụng.
G : những chi tiết khác thường nói về sự ra đời của TS là do tác giả dân gian tưởng tượng và đưa vào câu chuyện, vì thế những câu chuyện cổ tích luôn luôn mang yếu tố ly kì, hoang đường, hấp dẫn người đọc người nghe. Nhưng trong truyện, TS là con của một người nông dân bình thương nên cuộc đời, số phận rất gần gũi với nhân dân.
* Kể về sự ra đời khác thường của TS, theo em nhân dân ta muốn thể hiện điều gì ?
- Tạo sức hấp dẫn cho câu chuyện, có ý nghĩa tô đậm tính chất kì lạ đẹp đẽ cho nhân vật lý tưởng, làm tăng sức hấp dẫn cho câu chuyện. Nhân vật ra đời trong hoàn cảnh kì lạ như vậy tất sẽ có những khả năng phi thường và họ cũng sẽ lập được nhiều chiến công.
G : Nhân vật TS là nhân vật mang trong mình nhiều điều kì lạ. Nhân dân quan niệm rằng nhân vật ra đời và lớn lên kì lạ thì sẽ làm được nhiều điều kì diệu khác thường. TS sẽ làm được những điều kì diệu gì , chũng ta nghiên cứu trong phần tiếp theo.
I- Thể loại truyện cổ tích.
- Định nghĩa ( SGK / 53 ).
II- Đọc và kể văn bản.
1, Đọc.
- TS là thái tử do Ngọc Hoàng cử xuống đầu thai.
- Mồ côi cha mệ từ nhỏ.
- Khi khôn lớn, NH cử thiên thần xuống dạy võ nghệ.
- LT vờ kết nghĩa anh em với TS.
- Lừa TS đi coi miếu để nộp mạng cho chằn tinh.
- TS giết chằn tinh.
- LT lừa TS đem đầu chằn tinh đền nộp cho vua và được vua phong làm quận công .
- Công chúa bị đại bàng bắt.
- TS cứu công chúa, LT lập mưu giết chàng.
- TS cứu con vua thuỷ Tè, được vua TT tặng cây đàn thần.
- Hồn chằn tinh và đại bàng báo thù, TS bị bắt vào ngục.
- Tiếng đàn của TS làm công chúa khỏi bệnh.
- Vua hiểu mọi việc, thưởng cho TS, mẹ con LT bị sét đánh chết hoá kiếp thành bọ hung.
- TS cưới công chúa, 18 nước chư hầu đem quân sang đánh.
- TS thắng quân sĩ 18 nước bằng tiếng đàn và niêu cơm thần.
- Nhà vua nhường ngôi cho TS.
2, Kể .
III- Tìm hiểu văn bản.
1, Mở đầu câu chuyện.
- Giới thiệu nhân vật TS.
-> Mặc dù TS sinh ra trong một gia đình bình thường nhưng TS không như những đứa trẻ bình thường khác mà đó chính là Thái tử do Ngọc Hoàng phái xuống để làm con ông bà già tốt bụng.
-> Nhân vật ra đời trong hoàn cảnh kì lạ như vậy tất sẽ có những khả năng phi thường và họ cũng sẽ lập được nhiều chiến công.
 C. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
 1/ Mở đầu câu chuyện tác giả dân gian đã giới thiệu sự ra đời của TS, em thấy sự ra đời của TS giống nhân vật nào trong truyện dân gian mà em đã học ?
 2/ Điểm chung trong sự ra đời giữa hai nhõn vật Sọ Dừa và Thạch Sanh là gỡ ?
 a. Con thần thỏnh b. Đẻ con khi chồng đó chết
 c. Mẹ uống nước sọ Dừa d. Mẹ ướm vết chõn lạ ngoài đồng
 D. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
 Nhõn vật Thạch Sanh cú nguồn gốc thần thỏnh khụng ? Hóy chứng minh cho ý kiến của em 
 E. HOẠT ĐỘNG BỔ SUNG
 - Về nhà học bài.
 - Chuẩn bị tiếp phần còn lại của văn bản.
 Ngày soạn : Ngày dạy : 
 CHỦ ĐỀ 7: TRUYỆN CỔ TÍCH
Tiết 2: thạch sanh
I. MỤC TIấU CẦN ĐẠT:
- Qua văn bản , giúp H hiểu :
+ Nội dung, ý nghiã của truyện TS và một số đặc điểm tiêu biểu của kiểu nhân vật dũng sĩ.
+ H kể được truyện.
- Rèn kĩ năng đọc và phân tích một số chi tiết trong truyện.
- GD tinh thần dũng cảm và biết phân biệt tốt xấu cho H.
II. NHỮNG NĂNG LỰC VÀ PHẨM CHẤT
 1. Năng lực: 
 - NL chung: Năng lực giao tiếp, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tỏc, năng lực sử dụng ngụn ngữ, năng lực sử dụng cụng nghệ thụng tin
 - NL chuyờn biệt: Năng lực giao tiếp tiếng việt: Nghe, núi, đọc, viết; năng lực thưởng thức văn học/ cảm thụ thẩm mỹ
 2. Phẩm chất: Yờu thiờn nhiờn, yờu gia đỡnh, yờu quờ hương đất nước; tự tin, tự lập, tự chủ, cú tinh thần vượt khú; cú trỏch nhiệm với bản thõn, với cộng đồng, đất nước, nhõn loại và mụi trường
III. PHƯƠNG TIỆN
 - G : soạn GA, một số tranh ảnh có liên quan đến nội dung của truyện.
 - H : tìm hiểu bài trước.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
 A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
 1/ Ổn định tổ chức: Cả giờ
 2/ Kiểm tra: Trong giờ
 * Kiểm tra sự chuẩn bị bài của H.
 3, Bài mới.
 B. HOẠT ĐỘNG HèNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI:
Nội dung
 Phương phỏp
Năng lực
HS biết cỏch phõn tớch văn bản tỡm hiểu cỏc sự việc cú trong văn bản
Vấn đỏp
Thuyết trỡnh
Thảo luận nhúm
Giải quyết vấn đề; Đọc hiểu sỏng tạo; Cảm thụ văn học
* Cho biết trong phần diễn biến truyện TS đã trải qua những thử thách lớn nào?
- Giết chằn tinh.
- Diệt đại bàng, cứu công chúa, bị LT lấp cửu hang.
- Hồn chằn tinh và đại bàng báo thù, TS bị bắt vào ngục.
- Sau khi kết hôn cùng công chúa quân 18 nước chư hầu đến đánh, TS thu phục họ bằng tiếng đàn của mình.
* Trong 2 thử thách đầu tiên của tS đều liên quan đền một nhân vật, đó là nhân vật nào ?
- Đó là LT.
* Ngay phần đầu truyện LT được giới thiệu là người ntn ?
- Buôn rượu.
* Khi gặp Ts, LT có ý định gì ?
- Kết nghĩa anh em với TS.
* có phải LT thật lòng muốn kết nghĩa anh em với TS không ? Điều đó thể hiện qua đâu ?
- LT không thật lòng muốn kết nghĩa anh em với TS mà hắn chỉ muốn thu lợi về mình . Điều đó được thể hiện ở suy nghĩ của hắn “ người này ... bao nhiêu”.
G : thử thách đầu tiên của TS là đánh nhau với chằn tinh.
* chằn tinh được giới thiêu là con vật như thế nào ?
- Có nhiều phép lạ, thường ăn thịt người.
* Vì sao có cuộc giao tranh giữa TS và chằn tinh ?
- Do mẹ con LT lừa TS đến coi miếu thay để nộp mạng cho chằn tinh.
* Dựa vào đoạn truyện trong sgk, em hãy tưởng tượng và thuật lại cuộc giao tranh giữa TS và chằn tinh ?
- H tưởng tượng và thuật lại, G uốn nắn.
* Cuộc giao tranh ấy kết thúc ntn ?
- TS chiến thắng, chặt đầu của chằn tinh.
* Em có nhận xét gì về cuộc giao tranh này ?
- Cuộc giao tranh diễn ra vô cùng gay go, ác liệt, 2 bên cân sức cân tài.
G : Mặc dù chằn tinh có nhiều phép lạ xong TS vẫn đánh thắng, đáng lẽ chàng phải được hưởng công nhưng có sự việc gì đã xảy ra khi chàng đem đầu chằn tinh về gặp mẹ con LT ?
- Hắn lừa TS và đem đầu con yêu quái vào cung lĩnh thưởng.
* Khi nghe LT nói thì TS có thái độ ntn ?
- Thật thà tin ngay và quay về gốc đa ở.
G : TS quay trở về gốc đa cũ để kiếm củi nuôi thân, vậy tại sao lại có lần thử thách thứ 2.
* Yêu cầu H theo dõi phần “ Vua có một công chúa...chỗ nó ở”, cho biết nguyên nhân nào dẫn đến cuộc thử thách lần 2 ?
- Vua có nàng công chúa đến tuổi kén chồng, nhà vua mở hội ném cầu.
- Công chúa bị đại bàng quắp đi.
* TS đã làm gì khi nhìn thấy cảnh đó ?
- TS dùng cung tên vàng bắn chim.
- TS lần theo vết máu tìm thấy chỗ ở của nó.
* Hãy tóm tắt đoạn từ “ từ khi công chúa bị mất tích... nhờ chàng dẫn đường đến hang quái vật” ?
* Sau khi công chúa bị mất tích LT được giao nhiệm vụ gì?
- Sai đi tìm công chúa.
* Khi gặp TS biết TS biết hang quái vật, LT đã làm gì ?
- Nhờ TS dẫn đường đến hang quái vật.
* khi đến nơi TS xin xuống hang để cứu công chúa, vậy cuộc giao tranh giữa TS và đại bàng diễn ra ntn ?
 - đại bàng chĩa vuốt lao đến .
- TS dùng cung tên bắn mù 2 mắt, vung búa chặt đứt vuốt sắt, bổ vỡ đôi đầu quái vật.
* Sau khi cứu được công chúa TS còn gặp những tai hoạ nào nữa ?
- Bị LT lấp cửa hang, cướp công .
- Bị hồn của chằn tinh và đại bàng và bị bắt vào ngục tối.
* Những tai hoạ này có đem đến bất hạnh cho TS không ? Vì sao ?
- Không mang đến bất hạnh , vì :
+ Chàng gặp và cứu Thái tử con vua Thuỷ Tề và được tặng cây đàn thần.
+ Bị giam vào ngục nhờ tiếng đàn mà chàng được gặp công chúa và được giải oan.
* Qua những thử thách trên em thấy TS có những phẩm chất gì ?
* Khi vua biết hết sự thật về mẹ con LT, vua đã giao LT cho TS xử, TS đã xử chúng ntn ? qua đó bộc lộ phẩm chất gì ở chàng dũng sĩ này ? 
- TS đã tha cho mẹ con chúng về quê làm ăn.
-> Thể hiện tấm lòng nhân đạo cao cả của chàng.
* Bên cạnh nhân vật TS , LT cũng là một trong những nhân vật chính của truyện, qua những hành động của LT đối với TS em có nhận xét gì về con người này ?
- Đây là một kẻ xảo trá, tham lam, độc ác, hèn nhát...
* Tính cách, hành động của 2 nhân vật TS và LT có gì khác nhau?
- TS thật thà, tin người, dũng cảm, nhân hậu.
- LT xảo trá, hèn nhát, thâm độc....
G : tính cách và hành động của cả 2 nhân vật này hoàn toàn đối lập với nhau. Trong truyện cổ tích, nhân vật chính diện và nhân vật phản diện luôn tương phản, đối lập về hành động và tính cách.
* Chi tiết 2 mẹ con LT bị sét đánh chết và hoà thành bọ hung thể hiện thái độ gì của nhân dân ta ?
- Kẻ ác ắt phải gặp điều ác.
- Gieo gió ắt gặp bão.
- Những kẻ mưu mô tàn ác sẽ bị trừng phạt.
G : như vậy kết cục ấycũng đã thể hiện rất rõ ràng ước mơ ngàn đời của ông cha ta về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, LT dù có mưu mô xảo quyệt đến đâu cũng không thể chiến thắng được TS hiền lành, nhân hậu.
* Tưởng rằng sau khi vạch mặt được LT thì những gian lao thử thách sẽ không còn nữa , những theo dõi vào phần truỵên còn lại và cho biét TS còn phải trải qua thử thách nào nữa ?
- Quân 18 nước chư hầu đến đánh.
* Trước hành động của các nước chư hầu, TS có thái độ và cách xử trí ntn ?
- Khuyên nhà vua không động binh, đưa đàn ra gảy làm cho quân sĩ 18 nước chư hầu phải xin hàng.
* Thái độ và cách xử lí của TS cho thấy chàng còn là con người ntn ?
- Một người rất yêu hoà bình, luôn mong muốn sự yêu ổn cho nhân dân.
* Tư tưởng, thái độ này của TS cũng chính là thái độ của ai ?
- Đây chính là thái độ cuả nhân dân ta.
*Như vậy TS đã trải qua rất nhiều những thử thách khác nhau, thử thách sau phức tạp hơn, khó khăn hơn thử thách trước. Nhưng trong các chiến thắng của TS ta nhận thấy ngoài tài năng ra thì chàng chiến thắng còn nhờ vào cái vũ khí kì diệu, đó là những thứ vũ khí nào ?
- Cây đàn thần , niêu cơm thần.
* Đây là 2 chi tiết tưởng tượng, kì ảo trong truỵên, đây không phải là 2 chi tiết ngẫu nhiên được đưa vào trong truyện mà nó có ý nghĩa rất lớn. Vậy ý nghĩa của 2 chi tiết này là gì ?( H thảo luận ).
- Tiếng đàn giúp TS giải oan, giải thoát, nhờ tiếng đàn công chúa khỏi câm nhận ra người cứu mình giải oan cho TS. Nhờ tiếng đàn mà LT bị vạch mặt. Tiếng đàn thần do vậy cũng là tiếng đàn của công lý -> tác giả dân gian đã sử dụng chi tiết này để thể hiện quan niệm và ước mơ công lý của mình.
- Niêu cơm thần của TS có khả năng phi thường, cứ ăn hết lại đầy làm cho quân 18 nước chư hầu lúc đầu coi thường chế giễu nhưng sau đó phải ngạc nhiên khâm phục-> chứng tỏ sự tài giỏi của TS. Niêu cơm thần kì tượng trưng cho tấm lòng nhân đạo, tư tưởng yêu hoà bình của nhân dân ta.
* Đọc phần kết thúc truyện và cho biết kết thúc truyện kể về sự việc gì ?
- Vua nhường ngôi cho TS.
* Em có nhận xét như thế nào về cách két thúc câu chuyện này nói riêng và truyện cổ tích nói chung ?
- H nhận xét.
* Qua nhân vật TS nhõn dân ta muốn thể hiện niềm tin ntn của mình ?
- Thể hiện niềm tin về đạo đức, công lý xã hội và lý tưởng nhân đạo yêu hoà bình của nhân dân.
* Nêu những đặc sắc về nghệ thuật của truyện ?
- H trả lời.
* Đọc phần ghi nhớ trong sgk ?
- H đọc.
III- Tìm hiểu văn bản.
2, Diễn biến truyện.
- Thử thách đầu tiên :
- TS chiến thắng, chặt đầu của chằn tinh.
-> Cuộc giao tranh diễn ra vô cùng gay go, ác liệt, 2 bên cân sức cân tài.
- Thử thách thứ 2 : giao đấu với đại bàng, cứu được công chúa và con vua thuỷ tề nhưng lại bị LT cướp công.
- Chàng gặp và cứu Thái tử con vua Thuỷ Tề và được tặng cây đàn thần
- Bị giam vào ngục vì hồn của chằn tinh và đại bàng báo thù, nhờ tiếng đàn chàng đã được giải oan.
-> TS là một người có tài năng phi thường, thật thà, dũng cảm.
-> TS còn là người rất nhân đạo.
- LT là một kẻ xảo trá, tham lam, độc ác, hèn nhát...
- Thử thách thứ 4 :Quân 18 nước chư hầu đến đánh.
->Một người rất yêu hoà bình, luôn mong muốn sự yêu ổn cho nhân dân.
3, Kết thúc truỵên.
- Vua nhường ngôi cho TS.
-> Cách kết thúc có hậu, người có công phải được hưởng hạnh phúc, ở hiền thì gặp lành.
IV- Tổng kết.
- Nội dung :Thể hiện niềm tin về đạo đức, công lý xã hội và lý tưởng nhân đạo yêu hoà bình của nhân dân.
- Nghệ thuật : có nhiều chi tiết tưởng tượng thầ kỳ độc đáo và giàu ý nghĩa.
 C. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
 1/ Thạch Sanh vượt qua được những thử thỏch và lập được chiến cụng vỡ chàng thuộc kiểu nhõn vật nào ?
 a. Người dũng sĩ b. Người thụng minh
 c. Người bất hạnh d. Người ngốc nghếch
 2/ Dũng nào dưới đõy khụng làm nờn sự hấp dẫn của truyện Thạch Sanh ?
 a. Cỏc nhõn vật với những diễn biến , số phận phức tạp
 b. Cỏc yếu tố kỡ ảo hấp dẫn
 c. Kết thỳc cú hậu
 d. Truyện dài
 3/ Khỏi quỏt những phẩm chất tốt đẹp của nhõn vật Thach Sanh ?
 D. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
* Nếu được vẽ một bức tranh minh hoạ cho truyện, em sẽ chọn chi tiết nào để vẽ ? Vì sao ? Em đặt tên cho bức tranh ấy là gì ? 
 E. HOẠT ĐỘNG BỔ SUNG
 - Về nhà học bài, biết kể lại câu chuyện.
 - Chuẩn bị bài tiếp theo.
 Ngày soạn : Ngày dạy : 
 CHỦ ĐỀ 8: CHỮA LỖI DÙNG TỪ
Tiết 1 chữa lỗi dùng từ
I. MỤC TIấU CẦN ĐẠT
- Nhận ra được các lỗi như lặp từ, lẫn lộn từ gần âm.
- Cú ý thức tránh các lỗi mắc phải khi dùng từ .
II. NHỮNG NĂNG LỰC VÀ PHẨM CHẤT
 1. Năng lực: 
 - NL chung: Năng lực giao tiếp, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tỏc, năng lực sử dụng ngụn ngữ, năng lực sử dụng cụng nghệ thụng tin
 - NL chuyờn biệt: Năng lực giao tiếp tiếng việt: Nghe, núi, đọc, viết; năng lực thưởng thức văn học/ cảm thụ thẩm mỹ
 2. Phẩm chất: Yờu thiờn nhiờn, yờu gia đỡnh, yờu quờ hương đất nước; tự tin, tự lập, tự chủ, cú tinh thần vượt khú; cú trỏch nhiệm với bản thõn, với cộng đồng, đất nước, nhõn loại và mụi trường
III. PHƯƠNG TIỆN
 - G : soạn GA, bảng phụ.
 - H : tìm hiểu bài trước.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
 A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
 1/ Ổn định tổ chức: Cả giờ
 2/ Kiểm tra:
 * Hãy kể lại truyện TS và cho biết nội dung của truyện ?
- H trả lời.
 3, Bài mới.
 B. HOẠT ĐỘNG HèNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI:
Nội dung
 Phương phỏp
Năng lực
HS biết cỏch nhận biết ra lỗi lặp từ và đưa ra cỏch sửa
Vấn đỏp
Thuyết trỡnh
Thảo luận nhúm
Giải quyết vấn đề; Đọc hiểu sỏng tạo; Cảm thụ văn học
* G treo bảng phụ ghi các ví dụ trong sgk, yêu cầu H đọc ?
* Gạch dưới những từ ngữ giống nhau trong đoạn văn trên ?
- Tre, giữ, anh hùng.
* Những từ này được nhắc đến bao nhiêu lần trong đoạn trích ?
- Tre ( 7 lần ), giữ ( 4 lần ), anh hùng ( 2 lần ).
* Việc nhắc lại nhiều lần những từ trong đoạn văn chính là hiện tượng lặp lại từ, việc lặp lại từ trong đoạn trích trên có tác dụng gì ?
-> Nhấn mạnh ý, tạo nhịp điệu hài hoà cho đoạn văn giống như một đoạn thơ.
* Yêu cầu H dọc ví dụ b ?
* Gạch dưới những từ giống nhau trong đoạn văn ?
- Truyện dân gian.
* Cụm từ này được nhắc lại mấy lần ?
- Nhắc lại 2 lần.
* Việc lặp lại từ ở ví dụ này có giống như ở ví dụ a không ? vì sao ?
- Việc lặp lại từ này không giống như ở câu a mà do người viết diễn đạt kém làm cho câu văn lủng củng.
* Vì vậy ta cần sửa lại câu văn này, em hãy sửa lại câu văn ?
- Em rất thích đọc truyện dân gian vì truyện có nhiều chi tiết kì lạ.
* Khi sửa em đã bỏ từ gì và thay đổi ntn ?
- Bỏ cum từ “ truyện dân gian” thứ 2 và thay đổi cấu trúc “ truyện em thích đọc...”-> em thích đọc truyện...
G : Việc lặp lại từ rất đa dạng: có trường hợp lặp lại từ nhằm nhấn mạnh ý, có trường hợp lặp từ làm câu văn rườm rà, lủng củng. Đó chính là lỗi lặp mà các em cần phaỉ lưu ý để khi viết văn ngắn gọn , rõ ràng đầy đủ.
* Qua phân tích ví dụ trên, em hiểu gì về lỗi lặp từ ( nguyên nhân, hậu quả ) và cách khắc phục ?
- H trả lời.
Nội dung
 Phương phỏp
Năng lực
HS biết cỏch nhận biết ra lỗi dựng từ do lẫn lộn cỏc từ gần õm và đưa ra cỏch chữa 
Vấn đỏp
Thuyết trỡnh
Thảo luận nhúm
Giải quyết vấn đề; Đọc hiểu sỏng tạo; Cảm thụ văn học
* G treo bảng phụ và ghi các ví dụ, yêu càu H đọc ví dụ 1?
* Cho biết trong câu có từ nào dùng không đúng ?
- Từ dùng không đúng : thăm quan.
* Vì sao em cho rằng từ thăm quan là dùng không đúng ?
- G gợi ý tìm hiểu nghĩa của từ thăm quan- tham quan.
- Tham quan : xem tận mắt để mở rộng hiểu biết hoặc học tập kinh nghiệm.
- Thăm quan : vô nghĩa vì không có từ này trong vốn từ tiếng việt. Chỉ có từ thăm viếng, thăm hỏi, thăm thú , thăm dò...
* Dựa vào nghĩa của các từ vừa giải thích, hãy sửa lại cho đúng ?
- Sửa : Ngày mai chúng em đi tham quan viện bảo tàng của tỉnh.
* Yêu cầu h đọc ví dụ b, cho biết từ nào dùng không đúng ?
- Từ dùng không đúng : nhấp nháy.
* Giải thích nghiã của từ nhấp nháy ?
- Con mắt lúc mở lúc nhắm hoặc là ánh sáng khi loé khi tắt liên tiếp .
G : từ nhấp nháy vừa chỉ cử động của người vừa chỉ cử động của ánh sáng . Cho nên khi sử dụng từ nhấp nháy để miêu tả bộ ria mép là không đúng .
? Hãy sửa lại cho đúng ?
- Sửa : ông hoạ sĩ mấp máy bộ ria mép .
? Giải thóich nghĩa của từ mấp máy ?
- Mấp máy : chỉ cử động khẽ và liên tiếp của một vật ( miệng – ria ) .
? Qua phân tích 2 VD trên , cho biết những từ dùng không đúng và những từ dùng đúng có quan hệ như thế nào với nhau ?
- Chúng phát âm gần giống nhau : từ gần âm .
? Từ đó em rút ra kết luận gì ?
- H rút ra kết luận .
G; Việc lẫn lộn các từ gần âm cũng tạo nên lỗi . Để tránh lỗi này ta cần cẩn thận khi sử dụng từ gần âm.
? Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ trong sgk ?
- H đọc.
I- Lặp từ .
1, Ví dụ.
a, ví dụ a
- Những từ được nhắc lại nhiều lần :Tre, giữ, anh hùng.
-> Nhấn mạnh ý, tạo nhịp điệu hài hoà cho đoạn văn giống như một đoạn thơ.
b, Ví dụ b.
- Truyện dân gian.( 2 lần )
->Nguyên nhân :do người viết diễn đạt kém.
-> Hậu quả : làm cho câu văn lủng củng.
2, Kết luận .
- Nguyên nhân : do diễn đạt kém.
- Hâụ quả : làm cho câu văn lủng củng.
- Khi sử dụng từ cần chú ý tránh lặp từ làm cho câu văn lủng củng.
II- Lẫn lộn các từ gần âm.
1, Ví dụ.
a, Ví dụ a.
- Từ dùng không đúng : thăm quan.
b, Ví dụ b.
- Từ dùng không đúng : nhấp nháy.
2, Kết luận . Dung lẫn lộn từ gần âm khiến câu diễn đạt không đúng .
III- Ghi nhớ .( sgk ) 
 C. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
1, Bài 1 . ? Chỉ ra các từ ngữ lặp trong câu và cách sửa. Viết lại câu đã sửa ?
a, Bỏ : bạn, ai, cũng, rất, lấy làm, bạn Lan.
-> Sửa : Lan là một lướp trưởng gương mẫu nên cả lớp ai cũng quý mến .
b, Bỏ : câu chuyện ấy , những nhân vật ấy -> họ , những nhân vật -> người.
-> Sửa : sau khi nghe cô giáo kể , chúng tôi âi cũng thích các nhân vật trong câu chuyện ấy vì họ đều là những con người có phẩm chất đạo đức tốt đẹp .
2, Bài 2 . ? Đọc bài tập ?
a, linh động -> không qua câu lệ vào nguyên tắc .
- Sinh động : khả năng gợi cho hình ảnh nhiều dáng vẻ khác nhau , phù hợp với hiện thực của đời sống .
b, Bàng quang : nơi chứa nước tiểu
- Bàng quan : dửng dưng, thờ ở như người ngoài cuộc.
c, Thủ tục :Thủ tục : những quy định hành chính cần phải tuân theo .
- Hủ tục : những thói quen lạc hậu cần phải bài trừ .
? Qua phân tích và việc sửa lịa các câu trên , em thấy nguyên nhân chủ yếu của việc sử dụng sai từ trong các câu đó là gì ?
- Nguyên nhân : lẫn lộn giữa các từ gần âm, nhớ không chính xác hình thức ngữ âm .
 D. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Hóy lấy vớ dụ mắc lỗi về dựng lẫn lộn từ gần õm, dựng từ lặp và chữa lại cho đỳng
 E. HOẠT ĐỘNG BỔ SUNG:
- Về nhà học bài và làm các bài tập còn lại .
- Chuẩn bị bài tiếp theo .
 Ngày soạn : Ngày dạy : 
 CHỦ ĐỀ 5 : VĂN TỰ SỰ
Tiết 10 trả bài tập làm văn số 1
I. MỤC TIấU CẦN ĐẠT
 - HS nhận ưu, nhược điểm trong bài làm của mình biết cách sửa chữa, rút kinh nghiệm cho những bài viết tiếp theo.
 - Luyện kỹ năng chữa bài viết của bản thân và của bạn.
II. NHỮNG NĂNG LỰC VÀ PHẨM CHẤT
 1. Năng lực: 
 - NL chung: Năng lực giao tiếp, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tỏc, năng lực sử dụng ngụn ngữ, năng lực sử dụng cụng nghệ thụng tin
 - NL chuyờn biệt: Năng lực giao tiếp tiếng việt: Nghe, núi, đọc, viết; năng lực thưởng thức văn học/ cảm thụ thẩm mỹ
 2. Phẩm chất: Yờu thiờn nhiờn, yờu gia đỡnh, yờu quờ hương đất nước; tự tin, tự lập, tự chủ, cú tinh thần vượt khú; cú trỏch nhiệm với bản thõn, với cộng đồng, đất nước, nhõn loại và mụi trường
III. PHƯƠNG TIỆN
 - G : soạn GA, bảng phụ.
 - H : tìm hiểu bài trước.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
 A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
 1/ Ổn định tổ chức: Cả giờ
 2/ Kiểm tra:
 3/ Bài mới.
 B. HOẠT ĐỘNG HèNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI:
- Trả bài trước 4 ngày, yêu cầu H đọc kĩ, tự phát hiện và chữa các lỗi.
- G kiểm tra xác xuất một vài bài chữa của H -> nêu nhận xét .
I- đề bài 
Phần 1: Trắc nghiệm: (3 điểm)
Câu 1: Dùng dấu để nối các kiểu văn bản ở cột (A) với mục đích giao tiếp tương ứng ở cột (B)?
TT
Kiểu văn bản(A)
Mục đích giao tiếp(B)
1
Tự sự
Tái hiện trạng thái sự vật, con người.
2
Miêu tả
Trình bày diễn biến các sự việc.
3
Biểu cảm
Nêu ý kiến đánh giá, bàn luận.
4
Nghị luận
Bày tỏ tình cảm, cảm xúc.
5
Thuyết minh
Giới thiệu đặc điểm, tính chất, phương pháp.
6
Hành chính-
công vụ
Trình bày ý muốn, quyết định, thể hiện trách nhiệm giữa người với người.
(Khoanh tròn vào đáp án mà em cho là đúng t

Tài liệu đính kèm:

  • docvan_6.doc