Giáo án Ngữ văn 6 học kỳ I

A. Mục tiêu cần đạt

 1, Kiến thức: - Định nghĩa sơ lược về truyền thuyết

 - Hiểu nội dung, ý nghĩa của truyền thuyết “Con rồng cháu tiên”

 - Chỉ ra được ý nghĩa của chi tiết tưởng tượng , kì ảo trong truyện

 - Giáo dục lòng tự hào về nguồn gốc, giống nòi của mình

 3, Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc kể truyện

B. Phương pháp: Vấn đáp, Phân vai, Nêu và giải quyết vấn đề.

C. Chuẩn bị + Giáo viên : Soạn bài

 + Học sinh : Soạn bài, học bài theo yêu cầu của giao viên

D. Tiến trình lên lớp

1.Tổ chức:1/

2.Ktra bài cũ (3/): Kiểm tra chuẩn bị bài của học sinh

 

doc 113 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1244Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 6 học kỳ I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
út thần 
3/ Tóm tắt : Mã Lương say mê tự học vẽ, ao ước có cây bút vẽ. Trong giấc mơ em được thần tặng cho cây bút.
Mã Lương vẽ cho mọi người. Mã Lương không vẽ cho bọn địa chủ, trừng trị hắn và trốn đi.
Mã Lương sơ ý để lộ bút thần. Mã Lương không vẽ cho...theo ý hắn.
Em vẽ biển trừng trị vua.
II/ Đọc –Tìm hiểu chi tiết 
1. Mã Lương - cây bút thần và những người lương thiện.
- Cha mẹ mất sớm, em cắt cỏ, chặt củi để kiếm sống.
-> Sống nghèo khổ, vất vả, thích học vẽ
-> Say mê, kiên trì, vẽ ở mọi nơi mọi lúc, vẽ không cần bút.
- Em vẽ chim, vẽ cá 
- Trong giấc mơ sau một ngày lao động và học vẽ.
-> Để thử thách sự kiên trì của ML.
Tài năng là do sự kiên trì rèn luyện chứ không phải muốn l cái cây bút l phần thưởng cho những cố gắng của Mã Lương.
- Vẽ cầy, vẽ , ....
- Mã Lương không đem đến cho mọi người thức ăn sẵn mà vẽ phương tiện để làm ra của cải.
-> Không muốn biến họ thành những kẻ lười biếng.
- ML: chỉ vẽ những thứ cần thiết trong những hồn cảnh cần thiết.
- Vẽ tranh đem bán kiếm sống.
2/. Mã Lương với những kẻ tham lam độc ác.
a. Mã Lương với tên địa chủ.
- Bắt Mã Lương vẽ theo ý hắn.
- Không vẽ bất cứ thứ gì mặc cho chung hết lời dụ dỗ, doạ nạt. Vì em biết bụng dạ tham lam của bọn nhà giàu.
- Tính cách cứng cỏi, kiên cường
- Nhốt em vào chuồng ngựa không cho ăn uống gì
Sai đầy tớ giết M Lương cướp bút thần
Vượt tường bằng cái thang ,,,,, vẽ
Vẽ cung và mũi tên để giết chết tên địa chủ
- M Lương đã trừng trị thích đáng tên địa chủ
- Địa chủ trèo thang ng liền bị ngựa M Lương tung vo,,,,,, vứt như bay
b) Mã Lương với tên vua
Có vẽ nhưng vẽ trái lệnh hắn ,, cóc ghẻ, con gà trụi lông bẩn thỉu
- Em căm ghét tên vua đỗ danh M Lương
Mã Lương đồng ý, vẽ theo lệnh hắn, vẽ thuyền, biển và gió bo để chính con thuyền, 
- Mã Lương chỉ vẽ giúp người lương thiện, không phục vụ kẻ khác
III/ Tổng kết:
* Ghi nhớ SGK:
Hoạt động 4 . Củng cố - Dặn dò (2/) 
Tĩm tắt truyện ,soạn ‘ ông lão đánh cá và con cá vàng.:
************************************************
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 32	 
DANH TỪ
A/ Mục đích yêu cầu .
1. Kiến thức
- Khái niệm danh từ:
+ Nghĩa khái quát của danh từ.
+ Đăc điểm ngữ pháp của danh từ (khả năng kết hợp, chức vụ ngữ pháp).
2. Kỹ năng:
 - Nhận biết danh từ trong văn bản.
 - Phân biệt danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật.
 - Sử dụng danh từ để đặt câu.
B/ Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở, thuyết trình.
C/ Chuẩn bị 
 + Giáo viên : Soạn bài 
+ Học sinh : Học bài, Soạn bài
D/ Tiến trình lên lớp 
Hoạt động 1 Khởi động (5/)
1.Tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ 
 	 _ Nêu ý nghĩa những chi tiết thần kì trong truyện Cây Bút Thần 
 	 _ Đọc ghi nhớ của truyện Cây Bút Thần
3.Bài mới : 
TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG 
PHẦN GHI BẢNG 
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (15/) 
Mục tiêu: Học sinh hiểu rõ khái niệm, biết nêu ví dụ và nhận diện danh từ
Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở, giải quyết vấn đề
Gv ghi ví dụ lên bảng . Hs đọc lại ví dụ . Chú ý các từ “ba con trâu ấy” 
Em hãy xác định danh từ trong cụm danh từ trên ? Trong cụm từ đó có những từ nào ? 
Tìm thêm các danh từ khác trong câu ví dụ trên ?
Em hãy đặt câu với các danh từ em mới tìm được ? Tìm thành phần chủ nghĩa và thành phần vị nghĩa trong các câu đó ?
Vậy danh từ thường làm gì ở trong câu ?
 Hs rút ra ghi nhớ 1
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh phân biệt các loại danh từ. (15/)
Mục tiêu: Biết phân biệt Danh từ chỉ đơn vị và Danh từ chỉ sự vật, có kĩ năng sử dụng Danh từ
Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở, giải quyết vấn đề.
Nghĩa của các danh từ in đậm dưới đây có gì khác các danh từ đứng sau ?
Thử thay thế các danh từ in đậm nói trên bằng các từ khác rồi rút ra nhân xét : Trường nào đơn vị tính đếm , đo lường không thay đổi ?
Vì sao có thể nói nhà có thúng gạo rất đầy , nhưng không thể nói nhà có sáu tạ thóc rất nặng 
 HS rút ra ghi nhớ 2
Liệt kê một số danh từ chỉ sự vật ? Đặt câu với các danh từ đó ?
Hoạt động 3 Luyện tập (8/)
Liệt kê các loại từ trong câu avà b 
Liệt kê các danh từ ?
Gv đọc cho học sinh 
Lập danh sách các danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ
I: Đặc điểm của danh từ 
1/ Ví dụ 
ba con trâu ấy 
 ST DT từ ngữ khác 
_ Các danh từ khác : Vua , làng , thúng , gạo nếp 
 _ Chỉ người , vật , hiện tượng và khái niệm 
_ Vua / sai sứ giả đi tìm người tài giỏi để
 CN cứu nước 
è Danh từ thường làm thành phần CN
2/ Ghi nhớ 1
 Học sgk 86
II. Danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật 
1/ Ví dụ
a/ _ Các từ : con , viên , thúng , ta
à chỉ đơn vị nu tên đơn vị dùng để tính đếm , đo lường sự vật 
_ Các từ : trâu , quan , gạo , thóc ( đứng sau ) à chỉ sự vật 
b/ Con trâu 
 Ông quan 
 Rá gạo 
 Cân thóc
è Danh từ chỉ đơn vị có 2 nhóm 
c/ Sự vật ở đơn vị ước chừng thì có thể được miêu tả bổ xung về lương 
2/ Ghi nhớ 
 Học sgk 87
III. Luyện tập 
Số 1(87)
Bàn , ghế , nhà , cửa , sách , vở
 Hs đặt câu à Gv sửa
Số 2(87)
a/ Chuyên đứng trước danh từ chỉ người :
 Ngài , viên , người , em 
b/ Chuyên đứng trước danh từ chỉ đồ vật 
 quyển , quả , tờ , chiếu , cây
Số 3(87)
a/ gam , ki lo gam , tạ , tấn 
b/ bó , vốc , gang , đoạn , nắm 
Số 4(87)
 Viết đúng các chữ S , D và các vần uông, ương
Số 5(87)
_ Chỉ đơn vị : Em , que , con , bức 
_ Chỉ sự vật : Mã Lương , cha mẹ , củi , cỏ , chim 
Hoạt động 4/ Hướng dẫn học bài: (2/) 
Hs đọc lại ghi nhớ 1 và 2_ Học bài kĩ _ Soạn bài
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 33
 NGÔI KỂ VÀ LỜI KỂ TRONGVĂN TỰ SỰ 
A/Mục đích yêu cầu.
1. Kiến thức
- Khái niệm ngôi kể trong văn bản tự sự.
- Sự khác nhau giữa ngôi kể thứ ba và ngôi kể thứ nhất.
- Đăc điểm riêng của mỗi ngôi kể.
2. Kỹ năng:
- Lựa chọn và thay đổi ngôi kể thích hợp trong văn bản tự sự.
- Vận dụng ngôi kể vào đọc - hiểu văn bản tự sự.
B/, Chuẩn bị 
+ Giáo viên : Soạn bài 
+ Học sinh : Học bài, Soạn bài
C/ Tiến trình lên lớp 
Hoạt động 1: (5/)
1.Ổn định lớp 
2.Kiểm tra bài cũ 
 3.Bài mới : Trong tiết học này thày giáo sẽ giới thiệu thêm cho các em một hiện tượng thường gặp trong tập làm văn là ngôi kể,khi nào thì xưng “tôi” (ngôi thứ nhất), khi nào thì kể theo ngôi thứ 3. Mỗi ngôi kể có những ưu điểm gì và sắc thái của nó.... 
TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG 
PHẦN GHI BẢNG 
Hoạt động 1 Hình thành kiến thức (20/)
Mục tiêu: Học sinh nhận biết ngôi kể và lời kể...
Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp...
 Gv viên mời hs đọc đoạn văn sgk 88
Trong đoạn 1: Người kể gọi các nhân vật bằng gì ? Hãy đọc lại những tên gọi ấy ? Theo cách kể này , người kể ( tác giả ) đứng ở ngôi thứ mấy để kể lại truyện ?
Trong đoạn 2: người kể tự xưng mình là gì ? Hãy nêu lên từ xưng hô ấy ?
Với cách này , người kể ( Nhân vật “Tôi”) đứng ở ngôi thứ mấy để kể truyện? 
Theo em , người kể xưng hô tôi trong truyện là ai ? Có phải là tác giả Tô Hoài không ? Khi nhân vật xưng “tôi” kể chuyện về mình thì có điều gì thú vị ?
 ( Thảo luận )
Em có nhân xét về hai ngôi kể đó ?
Em thử hoán đổi vị trí của ngôi kể trong hai đoạn văn ta sẽ có hai đoạn văn ntn ?
Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập. (18/)
Mục tiêu: Củng cố kiến thức bài dạy...
Phương pháp: Pháp vấn, gợi mở, thảo luận...
Vậy ntn là ngôi kể và lời kể trong văn tự sự ? ( Thảo Luận )
Thay đổi ngôi kể trong đoạn văn ?
Thay ngôi kể trong đoan văn ?
Truyện Cây Bút Thần kể theo ngôi nào ? vì sao vậy ?
Vì sao trong các truyện cổ tích , truyền thuyết người ta hay kễ chuyện theo ngôi thứ ba mà không theo ngôi thứ nhất ?
Khi viết thư thường dùng ngôi kể nào ? Vì sao ?
I: Ngôi kể và lời kể trong văn tự sự .
1, Phân tích ví dụ
Đoạn 1: Ngôi thứ ba ( vua , đình thần,thằng bé , hai cha con , sứ nhà vua , em bé , cha )
b/ Đoạn 2 .
_ Tự xưng là tôi 
_ Ngôi thứ nhất 
_ Tôi là Dế Mèn 
è Ngôi kể là giao tiếp mà người sử dụng để kể .
* Kể theo ngôi thứ nhất :
Thể hiện được tình cảm riêng , ý nghĩ riêng . Nhân vật tự xưng “tôi” không nhất thiết phải là tác giả .
* kể theo ngôi thứ ba : 
Lời kể mang tính khách quan , linh hoạt , tự do 
_ Đoạn 1 mà chuyển sang ngôi thứ nhất thì gặp khó khăn vì đoạn này có rất nhiều nhân vật .
Vậy nhân vật nào đứng ra để kể .
2: Ghi nhớ .
 Học sgk 89 
II: Luyện tập .
Số 1 (89)
Thay “tôi” thành “Dế Mèn” ta có một đoạn văn kể theo ngôi thứ ba , có sắc thái khách quan .
Số 2 (89) 
Thay “tôi” vào các từ “Thanh , Chàng” , ngôi kể “tôi” tô đậm thêm sắc thái tình cảmcủa đoạn văn 
Số 3 (90)
Kể theo ngôi thứ ba 
Số 4 (90)
_ Trong truyện có nhiều nhân vật 
_ Người kể có thể kể linh hoạt , tự do những gì diễn ra với nhân vật 
Số 5-6(90)
_ Viết thư thường sử dụng ngôi kể thứ nhất 
_ Có thể trực tiếp nói ra cảm tưởng ý nghĩ của mình 
Cho hs kể miệng cảm xúc của em 
Khi nhân thấy được quà tặng của người thân .
4/ Hoạt động 4: Hướng dẫn học bài. (2/) 
Hs nhắc lại ghi nhớ của bài 
_ Học bài kĩ
_ Soạn bài Danh từ 
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết: 34,35
Đọc thêm
ÔNG LÃO ĐÁNH CÁ VÀ CON CÁ VÀNG
 (Truyeän coå tích cuûa A.PU-SKIN)
I-MUÏC TIEÂU CAÀN ÑAÏT:
	-Hieåu ñöôïc noäi dung vaø yù nghóa cuûa truyeän.
	-Keå laïi ñöôïc caâu chuyeän.
	-Reøn caùch ñoïc vaên baûn.
II-CHUAÅN BÒ:
1.Giaùo vieân: Nghieân cöùu SGK, SGV, baûng phuï, tranh aûnh
	2.Hoïc sinh: Hoïc baøi, xem baøi môùi
III-TIEÁN TRÌNH TOÅ CHÖÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY-HOÏC
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Tiết 1
HOẠT ĐỘNG 1 (5’)
²Khởi động
-On định
-Kiểm tra bài cũ
-Bài mới
-Kiểm tra sỉ số lớp
HỎI:
1/Kể tóm tắt văn bản Cây bút thần
2/Hãy nêu nội dung và ý nghĩa truyện Cây bút thần?
-Y/c HS nhận xét và bổ sung
-GV nhận xét và công bố điểm 
 Ong lão đánh cá và con cá vàng là truyện cổ tích dân gian Nga-Đức được A.Pu-skin đại thi hào Nga viết lại bằng 205 câu thơ và được Vũ Đình Liên, Lê Trí Viễn dịch qua văb bản tiếng Pháp mà tiết học hôm nay các em sẽ tìm hiểu
-Ghi tựa bài lên bảng
-Báo cáo sỉ số
-Cá nhân trả lời:
1/Tóm tắt văn bản Cây bút thần
2/Nội dung, ý nghĩa truyện Cây bút thần: Thể hiện quan niệm của nhân dân về công lí xã hội, về mục đích của tài năng nghệ thuật, ước mơ về những khả năng kì diệu của con người.
- HS nhận xét và bổ sung
-Lắng nghe
-Ghi tựa bài vào tập
HOẠT ĐỘNG 2 (40’)
²Đọc và hiểu văn bản
I-TÌM HIỂU CHUNG
A.PU-SKIN (1799-1837)
-GV hướng dẫn học sinh đọc văn bản:
+Đọc diễn cảm
+Đọc thể hiện sự lặp lại, tăng tiến tình huống cốt truyện
-Y/c HS đọc văn bản
-GV nhận xét chung về cách đọc văn bản của học sinh
-Y/c HS đọc và tìm hiểu các chú thích: 2-4-5-9-14
-Y/c HS kể tóm tắt lại văn bản
-Y/c HS nhận xét và bổ sung
-GV nhận xét chung về cách tóm tắt văn bản
HỎI:Truyện có những nhân vật nào?
HỎI:Nhân vật chính trong truyện này là ai?.Vì sao gọi đó là nhân vật chính?
-Lắng nghe
-Cá nhân đọc văn bản
-Lắng nghe
-Cá nhân đọc và tìm hiểu
-Cá nhân kể tóm tắt lại văn bản
-HS nhận xét và bổ sung
-Lắng nghe
-Cá nhân trả lời:mụ vợ, ông lão, cá vàng, biển.
-Cá nhân trả lời: là mụ vợ.Vì được kể đến nhiều nhất.
Tiết 2
II-PHÂN TÍCH
1.Nhân vật mụ vợ.
-Tham lam
-Hành hạ chồng
2.Nhân vật ông lão.
-Tốt bụng và thật thà.
-GV treo tranh mụ vợ ngồi trước máng lơn ăn bị sứt mẻ
HỎI:Em hãy nêu nội dung bức tranh này?
HỎI:Theo dõi văn bản, em thấy có mấy lần mụ vợ đòi cá vàng đền ơn?.Đó là những lần nào?	
HỎI: Trong các lần đó thì lần nào được cảm thông?
HỎI:Lần nào đáng ghét nhất?.
Vì sao?
-GV treo tranh mụ vợ đuổi ông lão ra biển
HỎI:Em có nhận xét gì về tính chất và mức độ đòi đền ơn của mụ vợ?
HỎI:Em có nhận xét gì về tính cách nhân vật mụ vợ?
HỎI:Ngoài lòng tham lam, mụ vợ còn có những biểu hiện nào nữa?
HỎI:Hãy tìm các sự việc chứng tỏ mụ vợ hành hạ chồng?
HỎI:Thông qua nhân vật này, nhân dân ta muốn phê phán điều gì?
HỎI:Em có cảm nghĩ gì trước tính cách của mụ vợ?
HỎI:Theo em mụ vợ bị trừng trị vì tội gì?
HỎI:Em thấy nhân vật mụ vợ có tính cách giống nhân vật nào trong các truyện cổ tích Việt Nam?
-GV treo tranh mụ vợ ngồi trước máng lợn ăn bị sứt mẻ
HỎI:Cuối cùng nhân vật mụ vợ đã bị trừng trị như thế nào?.Nhân vật mụ vợ đã ứng với những câu thành ngữ nào trong cuộc sống?
HỎI:Qua nhân vật mụ vợ, em rút ra được bài học gì trong cuộc sống?
 HỎI:Vì sao khi bắt được cá vàng, ông thả cá mà không cần đền ơn?
HỎI:Theo em cá vàng đền ơn cho ông hay là cho mụ vợ?.Vì sao?
 (Ong lão ra biển gọi cá vàng)
HỎI:Cá vàng trừng trị mụ vợ tội tham lam hay bội bạc?
HỎI: Hãy nêu ý nghĩa tượng trưng của hình tượng con cá vàng?
-Quan sát tranh
-Cá nhân trả lời: mụ vợ ngồi trước máng lợn ăn sức mẻ...
-Cá nhân trả lời: Có 5 lần đòi cá vàng đền ơn: đòi máng lợn ăn, nhà mới, bà nhất phẩm phu nhân, làm nữ hoàng, Long Vương.
-Cá nhân trả lời: đòi máng lợn ăn ð vì bình thường, cảm thông
-Cá nhân trả lời: các lần còn lại ð vì tham lam
-Quan sát tranh
-Cá nhân trả lời:tăng dần, từ chuyển giàu sang ð đòi quyền lực
-Cá nhân trả lời:tham lam vô độ
-Cá nhân trả lời:hành hạ chồng
-Cá nhân trả lời: bắt ra biển bắt cá vàng đền ơn, quát, mắng, tát, đuổi đi...
-Cá nhân trả lời: phê phán lòng tham lam, sự bội bạc.
-Cá nhân trả lời:đáng căm ghét và khinh bỉ.
-Cá nhân trả lời:tham lam và bội bạc.
-Cá nhân trả lời: ruyện Cây khế, Tấm Cám...
-Quan sát tranh
-Cá nhân trả lời:trở lại cuộc sống nghèo khổ như xưa.Ứng những câu: được voi đòi tiên, tham thì thâm, ăn cháo đá bát...
-Cá nhân trả lời:tham thì thâm, ở ác thì gặp ác....
-Cá nhân trả lời:là người tốt bụng, không tham lam.
-Cá nhân trả lời: bên ngoài thì đền ơn cho mụ vợ nhưng bên trong thì đền ơn cho ông lão vì ông là người tốt bụng và thật thà...
-Cá nhân trả lời:cả tham lam và bội bạc
-Cá nhân trả lời: là sự biết ơn, tấm lòng của nhân dân với người nhân hậu, đại diện cho lòng tốt, cái thiện, trừng trị thích đáng kẻ tham lam, bội bạc...
HOẠT ĐỘNG 4 (5’)
III-TỔNG KẾT
-Nội dung: Ca ngợi lòng biết ơn đối với những người nhân hậu và nêu ra bài học đích đáng cho những kẻ tham lam, bội bạc
-Nghệ thuật:Sự lặp lại tăng tiến của các tình huống cốt truyện, sự đối lập giữa các nhân vật, sự xuất hiện của các yếu tố tưởng tượng, hoang đường
HỎI:Nêu nội dung và ý nghĩa của văn bản?
HỎI:Em có nhận xét gì về nghệ thuật truyện?
-Cá nhân trả lời: Ca ngợi lòng biết ơn đối với những người nhân hậu và nêu ra bài học đích đáng cho những kẻ tham lam, bội bạc
-Cá nhân trả lời: Sự lặp lại tăng tiến của các tình huống cốt truyện, sự đối lập giữa các nhân vật, sự xuất hiện của các yếu tố tưởng tượng, hoang đường.
HOẠT ĐỘNG 5 (5’)
²Củng cố-Dặn dò
-Về nhà học bài và chuẩn bị bài Thứ tự kể trong văn bản tự sự cần nắm:
+Thứ tự kể trong văn bản tự sự
+Luyện tập
-Nhận xét lớp học
-Nghe tiếp thu để chuẩn bị
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết: 36
 THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ
I, Mục đích yêu cầu :
1. Kiến thức
- Hai cách kể - hai thứ tự kể: kể “xuôi”, kể “ ngược”
- Điều kiện cần có khi kể “ngược”
2. Kỹ năng:
 - Chọn thứ tự kể phù hợp với đặc điểm thể loại và nhu cầu biểu hiện nội dung.
 - Vận dụng hai cách kể vào bài viết của mình.
II, Chuẩn bị + Giáo viên : Soạn bài 
Dự kiến khả năng tích hợp: Với phần văn qua văn bản “ ông lão đánh cá và con cá vàng 
 + Học sinh : Học bài, Soạn bài
III, Tiến trình lên lớp 
 Hoạt động 1: (5/) 
1: Ổn định lớp : 
2: Kiểm tra bài cũ : 
_ Thế nào làdanh từ ? Chức năng cú pháp của danh từ ?
_ Danh từ được chia làm mấy loại lớn ? Đó là những loại nào ?
 Cho ví dụ về danh từ chỉ đơn vị tự nhiên và danh từ chỉ đơn vị quy ước , ước chừng ?
3/ Bài mới : Trong khi nói hặc viết ta có thể lựa chọn những cách thức biểu đạt thích hợp để đạt hiệu quả giao tiếp tốt nhất. Vậy có những cách kể chuyện ntn? ....
TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
PHẦN GHI BẢNG
Hoạt động1:Hình thành kiến thức (20/) 
Mục tiêu: Học sinh hiểu và biết cách trình bày sự việc theo thứ tự...
Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở...
Em hãy tóm tắt các sự kiện trong truyện “Ông lão đánh cá và con cá vàng”
Theo em , các sự kiện trong truyện được kể theo thứ tự nào ?
Kể theo thứ tự này có tác dụng nhấn mạnh đến điều gì ?
Theo em người kể trong bài văn trên nằm ở ngôi thứ mấy ? Em có nhận xét về cách kể ở ngôi thứ ba đó ?
Thứ tự thực tế của các sự việc trong bài văn diễn ra ntn ?
Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập (18/)
Mục tiêu: Học sinh củng số, khắc sâu kỹ năng kể chuyện...
Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận...
Bài văn đã kể lại theo thứ tự nào ?
Với cách kể này có tác dụng gì đối với việc thể hiện nội dung truyện ?
 ( thảo luận )
Hs đọc câu truyện 
Câu truyện được kể theo thứ tự nào ?
Truyện được kể theo ngôi nào ? Yếu tố hồi tưởng đóng vai trò ntn trong truyện ? 
I: Tìm hiểu thứ tự kể trong văn tự sự 
1/ Tóm tắt các sự kiện trong truyện 
“ông lão đánh cá và con cá vàng”
. Ông lão bắt được cá vàng , thả ra  cá vàng hứa trả ơn 
. Vợ ông lão biết , năm lần ông lão ra biển xin cá vàng giúp : cái máng lợn , tòa nhà đẹp , bà nhất phẩm phu nhân , nữ hoàng , long vương à Túp lều cũ và cái máng lợn ăn sứt mẻ
è Các sự việc liên tiếp nhau , được kể theo thứ tự tự nhiên ( trước kể trước , sau kể sau )
_ Lòng tham của mụ vợ đã dẫn đến kết cục cuối cùng “tham thì thâm”
2/ Đọc bài văn : Chuyện thằng ngỗ 
_ Ngỗ mồi cha mẹ , không có người kèm cặp nên hư hỏng , bị mọi người xa lánh 
_ Ngỗ tìm cách trêu chọc , đánh lừa mọi người , làm họ mất lòng tin 
_ Khi ngỗ bị chó dại cắn thật , kêu cứu không ai đến cứu 
_ ngỗ bị chó dại cắn phải băng bó – uống thuốc 
* Thứ tự kể : Từ hậu quả xấu rồi ngược lên kể nguyên nhân à Nỗi bật ý bài học 
 Từ sự việc hiện tại kể lại sự việc quá khứ 
3, Ghi nhớ Học sgk 68
II: Luyện tập 
Số 1(98.99)
_ Kể ngược thao dòng hồi tưởng 
_ Kể theo ngôi thứ nhất à cơ sở cho việc kể ngược 
Số 2(99)
Kể câu chuyện lần đầu em được đi chơi xa
Gợi ý sgk
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà (2/)
Nhắc lại ghi nhớ của bài 
_ Học bài kĩ 
_ Soạn “ông lão đánh cávà con cá vàng”
Ngày soạn:
Ngày kiểm tra:
Tiết: 37-38	
VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2
VĂN KỂ TRUYỆN
I, Mục đích yêu cầu 
. Kể truyện đời thường và một câu chuyện có ý nghĩa
. Học sinh biết thực hiện bài viết có bố cục và lời văn hợp lí 
II, Chuẩn bị 
 + Giáo viên : Soạn bài 
+ Học sinh : Học bài, Soạn bài
III, Tiến trình lên lớp 
 1: Ổn định lớp :
 2: Kiểm tra bài cũ :Kiểm tra h/s chuẩn bị giấy
 3/ Bài mới : 
*Tiến trình 
I: Đề bài : Gv chép đề lên bảng hs làm bài
 Học sinh chọn một trong hai đề bài 
Đề 1: Kể về một việt tốt mà em đã làm 
Đề 2: Kể về một thầy giáo hay một cô giáo mà em yêu quí 
II: Gợi ý 
_ Hướng dẫn hs yêu cầu và phương pháp làm bài 
_ Yêu cầu đối với đề 2 : Kể tương đối chân thật ( để thể hiện tình cảm của mình đối với thầy , cô giáo
_ Nên dùng đối thoại ( nếu có thể ) nhưng đoạn nêu cãm tưởng ý nghĩ của mình chân thật , gắn với thực tế 
4/ Hướng dẫn về nhà 
H/s nộp bài 
Soạn “ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG” 
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết: 39-40
 	 ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
THẦY BÓI XEM VOI
I, Mục đích yêu cầu.
1. Kiến thức
- Đặc điểm của nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một tác phẩm ngụ ngôn
- Ý nghĩa giáo huấn sâu sắc của truyện ngụ ngôn.
- Nghệ thuật đặc sắc của truyện: mượn chuyện loài vật để nói chuyện con người, ẩn bài học triết lí; tình huống bất ngờ, hài hước, độc đáo.
2. Kỹ năng:
- Đọc - hiểu văn bản truyện ngụ ngôn.
- Liên hệ các sự việc trong truyện với những tình huống, hoàn cảnh thực tế.
 - Kể lại được truyện.
II, Chuẩn bị 
 + Giáo viên : Soạn bài 
Dự kiến khả năng tích hợp :các văn bản đã học 
+ Học sinh : Học bài, Soạn bài
III, Tiến trình lên lớp 
Hoạt động 1: (5/)
1: Ổn định lớp : 
2: Kiểm tra bài cũ : 
3/ Bài mới: Trong những tiết học trước, các em đã được tìm hiểu khái niệm và nội dung của một số truyện truyền thuyết và cổ tích. Tiết học hôm nay thầy sẽ tiếp tục giới thiệu cho các em một thể loại truyện dân gian nữa....
TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
PHẦN GHI BẢNG
H.động 1: Hình thành khái niệm.(5/)
Mục tiêu: Hình thành cho học sinh có hiểu biết về thể loại...
Phương pháp: Vấn đáp...
 Thế nào là truyện ngụ ngôn ?
Gv hướng dẫn hs giải nghĩa các từ khó ! 
Hướng dẫn cách đọc các văn bản 
Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu chi tiết. (23/)
Nêu nhân vật chính của câu truyện ? 
Ếch trong truyện sống ở đâu ? Khi sống trong hoàn cảnh đó , ếch đã có những suy nghĩ ntn ? Vì sao ếch tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng cái vung mà nó thì coi như một chúa tể ?
Sự kiện nào đã làm thay đổi cuộc sống của ếch 
Số phận của ếch ntn ? Tại sao ếch phải nhận lãnh hậu quả như thế ?
Hoạt động 4: Hướng dẫn tổng kết, luyện tập (10/)
Mục tiêu: Củng cố, khắc sâu kiến thức..
Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở...
Truyện ngụ ngôn này nhằm nêu lên một bài học gì ? Ý nghĩa của bài học này ? Theo em vì sao lại có cái tên “ếch ngồi đáy giếng”
Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu văn bản. (30/)
Mục tiêu: Học sinh hiểu nội dung và ý nghĩa của truyện...
Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp, thảo luận...
Gv đọc văn bản 
 Mời h/s tóm tắt văn bản 
Nêu các nhân vật trong truyện ? Năm thầy bói được giới thiệu ntn ?
Các thầy bói xem voi ntn ? Cách xem của họ ra sao ? Đúng hay sai ? 
Sai lần của họ là ở chỗ nào ? Em có nhận xét gì về thái độ của các thầy khi phán ? Điều đó dẫn đến kết quả ra sao ?
Truyện cho ta một bài học gì ? Hãy lấy một vd trong thực tế ứng với ý nghĩa của truyện 
 ( thảo luận )
Hoạt động 2: Hướng dẫn tổng kết, luyện tập (12/):
Mục tiêu: Củng cố, khắc sâu kiến thức.
Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp.. 
Từ đó h/s rút ra ghi nhớ bài học à Làm luyện tập 
* Củng cố : Em hãy nêu điểm riêng của những bài học trong từng truyện ?
A: Truyện ngụ ngôn là gì ?
 Sgk 100
B: Đọc – Hiểu văn bản
VĂN BẢN: “ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG”
I: Đọc – Hiểu văn bản 
1/ Sự việc 
_ Ếch sống lâu ngày trong giếng với nháy , cua , ốc 
_ Ếch cho rằng bầu trời chỉ bé bằng chiếc vung và nó thì oai như một chúa tể 
2/ Tình huống 
_ Trời mưa ta làm nước giếng dâng lên , đẩy ếch ra khỏi miệng giếng 
3/ Kết quả 
Ếch vẫn huênh hoang à Bị trâu dẫm đạp bẹp
II: Tổng kết 
 Học sgk 101
III: Luyện tập 
 Thực hiện sgk 101
VĂN BẢN 2 THẦY BÓI XEM VOI
I: Đọc – Hiểu văn bản 
1/ Sự việc 
_ Năm thầy bói mù không biết hình thù con voi
2/ Tình huống 
Năm thầy sờ vào năm bộ phần của con voi
3/ Kết quả 
. Ai cũng cho mình đúng 
. Đánh nhau toạc đầu , chảy máy 
II: Tổng kết Học sgk103
III: Luyện tập 
 Thực hiện sgk103
1/ Nhắc nhở con người phải biết mở tầm hiểu biết của mình . Không được kêu ngạo , coi thường các sự vật xung quanh 
a/ Bài học về phươ

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao_an_Van_6_Ki_I.doc