I.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
Nhớ, hiểu, vận dụng kiến thức về truyện kí Việt Nam và chùm văn bản văn học nước ngoài.
II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG:
1.Kiến thức:
-Những hiểu biết chung về tác giả.
-Hiện thực cuộc sống con người và xã hội trong các văn bản.
-Thái độ, tình cảm và tấm lòng của các tác giả.
2. Kỹ năng:
-Vận dụng và liên hệ kiến thức để giả quyết một số vấn đề được đặt ra.
III.CHUẨN BỊ:
-Thiết kế đề bài.
IV.TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
1.Ổn định tổ chức 1’.
2.Kiểm tra.
41 KIỂM TRA VĂN I.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Nhớ, hiểu, vận dụng kiến thức về truyện kí Việt Nam và chùm văn bản văn học nước ngoài. II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG: 1.Kiến thức: -Những hiểu biết chung về tác giả. -Hiện thực cuộc sống con người và xã hội trong các văn bản. -Thái độ, tình cảm và tấm lòng của các tác giả. 2. Kỹ năng: -Vận dụng và liên hệ kiến thức để giả quyết một số vấn đề được đặt ra. III.CHUẨN BỊ: -Thiết kế đề bài. IV.TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: 1.Ổn định tổ chức 1’. 2.Kiểm tra. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA ĐỀ KIỂM TRA MÔN NGỮ VĂN PHẦN ĐỌC VĂN LỚP 8 Tên Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng TN TL TN TL Cấp độ thấp Cấp độ cao Chủ đề 1 Truyện kí Việt Nam Nhận xét về hiện thực cuộc sống được phản ánh trong các tác phẩm Phân tích, bình giá về niềm vui sướng, hạnh phúc của nhân vật. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu 1 Số điểm:2 20% Số câu 1 Số điểm:4 40% Số câu 2 Số điểm 6 60% Chủ đề 2 Văn học nước ngoài Nhớ, chép lại các thông tin về các tác phẩm và tác giả. Vận dụng kiến thức đã học để lí giải một vấn đề đơn giản. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu 1 Số điểm 2 20% Số câu Số điểm:2 20% Số câu 2 Số điểm 4 40% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Số câu 1 Số điểm 2 20% Số câu 1 Số điểm 2 20% Số câu 2 Số điểm 6 60% Số câu 4 Số điểm 10 100% ĐỀ KIỂM TRA MÔN NGỮ VĂN PHẦN ĐỌC VĂN LỚP 8 THỜI GIAN: 45 PHÚT (Không kể thời gian giao đề) Đề: Câu1: (2 điểm) Hoàn thành bảng sau bằng cách điền các thông tin về tác phẩm và tác giả thuộc chùm văn bản văn học nước ngoài đã hoc (Ngữ văn 8.T1). TT Tên văn bản Tên đầy đủ của tác giả Quốc gia 1 2 3 4 Câu2: (2 điểm) Qua các văn bản truyện kí Việt Nam đã học, em có nhận xét gì về hiện thực cuộc sống của người dân đương thời? Câu3: (2 điểm) Vì sao có thể nói chiếc lá do cụ Bơ-men vẽ là một kiệt tác? Câu4: (4 điểm) Phân tích niềm vui sướng, hạnh phúc của bé Hồng khi được gặp mẹ và ở trong lòng mẹ. ĐÁP ÁN Câu 1: (2đ) Điền đúng tên tác giả, tác phẩm, quốc gia của một văn bản (0.5) TT Tên văn bản Tác giả Quốc gia 1 Cô bé bán diêm (trích) An – đec - xen Đan Mạch 2 Đánh nhau với cối xay gió (trích “Đôn-ki-hô-tê” Xéc – van – tét Tây Ban Nha 3 Chiếc lá cuối cùng (trích) Ohenri Mỹ 4 Hai cây phong (trích “Người thầy đầu tiên” Ai-ma-tốp Cư-rơ-gư-xtan Câu 2: (2đ) Cần nêu được 2 ý cơ bản: - Tình cảnh nghèo khổ, bế tắt của tầng lớp nông dân bần cùng trong xã hội Thực dân nữa phong kiến (1đ) - Vẻ đẹp tâm hồn cao quý, lòng tận tụy hy sinh vì người thân (1đ) Câu 3: (2đ) Đúng 1 ý (0,5đ) Chiếc lá do cụ Bơ-men vẽ là một kiệt tác vì: - Nó rất giống thật. - Vẽ trên tường, trong thời tiết khắc nghiệt (mưa tuyết) (0,5đ) - Mang lại sự sống, sự hồi sinh cho Giôn-xi (0,5đ) - Được vẽ bằng cả tấm lòng và sinh mệnh của cụ (0,5đ) Câu 4: (4đ) Niềm vui sướng của chú bé Hồng: - Khi được gặp mẹ: + Vừa thấy mẹ, chạy đuổi theo xe với các cử chỉ vội vả vội vả, bối rối, lập cập gọi mẹ (1đ) - Khi ở trong lòng mẹ: + Cảm giác sung sướng đến cực điểm (dẫn chứng) (1đ) + Bồng bềnh trong cảm giác vui sướng, rạo rực, không mảy may nghỉ ngợi gì(1đ) Lưu ý: Viết thành đoạn phân tích trong đó nêu bật được các ý cơ bản trên, có dẫn chứng.
Tài liệu đính kèm: