Giáo án Ngữ Văn 6 - Nguyễn Thị Thanh Hòa - THCS Nguyễn Văn Linh

1. MỤC TIÊU:

 1.1. Kiến thức:

 * Học sinh biết:

 - Biết cch trình by miệng một bi kể chuyện dựa theo dn bi đ chuẩn bị.

 - Biết luyện nói, làm quen với phát biểu miệng.

 * Học sinh hiểu:

 - Hiểu lập dàn bài kể chuyện và kể miệng một cách chân thật.

 1.2. Kĩ năng:

 - Rèn kĩ năng nói lưu loát cho HS

 1.3. Thái độ:

 - Giáo dục ý thức tự giác, mạnh dạn cho HS.

2. TRỌNG TM:

 - Lập dàn bài tập nói dưới hình thức đơn giản, ngắn gọn.

 - Biết kể miệng trước tập thể một một câu chuyện.

3. CHUẨN BỊ:

 3.1 GV: bảng phụ.

 3.2 HS: SGK,VBT, chuẩn bị bài

4. TIẾN TRÌNH:

 4.1. Ổn định tổ chức v kiểm diện:

 GV kiểm diện

 4.2. Kiểm tra miệng: (Không)

 4.3. Bài mới:

 

doc 174 trang Người đăng nguyenphuong Lượt xem 2008Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ Văn 6 - Nguyễn Thị Thanh Hòa - THCS Nguyễn Văn Linh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a từ “ líu lo “?
	A. Là tiếng nói, giọng hót có nhiều âm thanh cao
	B. Là tiếng nói, giọng hót có nhiều âm thanh trong
	C. Là tiếng nói, giọng hót có nhiều âm thanh cao và trong nghe rất vui tai
 D. Là tiếng nói, giọng hót co ùnhiều âm thanh cao và trong nhưng rất khó nghe.
 11. Từ “gầy gò” trong câu: “ Cái chàng Dế choắt, người gầy gòvà dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện” có nghĩa là:
 A. Gầy bé choắt C. Càng ngày càng gầy 
 B. Gầy lắm trông có vẻ yếu	D. Gầy nói chung
12. Trong các từ sau đây từ nào là từ Hán - Việt ? 
 A. Thả sào C. Ngọn sào 
 B. Miêu tả D. Hiệp sĩ 
13. Nếu viết “ đi đứng oai vệ” thì câu văn mắc lỗi nào? 
 A. Thiếu chủ ngữ. C. Thiếu cả chủ ngữ vị ngữ 
	 B. Thiếu vị ngữ D. Thiếu bổ sung
 14. Đơn vị cấu tạo từ tiếng việt là gì? 
 A. Ngữ C. Từ 
	 B. Tiếng. D. Câu 
 15. Gạch chân các từ dùng sai và tìm từ thay thế trong những câu sau: ( 3 đ)
 A. Trường em đã được cờ luân phiên của Đoàn thanh niên.
	.
 B. Cuộc họp sẽ được khai giảng vào 8 giờ sáng nay.
 C. Chiếc áo xanh là trang bị của thanh niên tình nguyện.
	 .
 D. Nếu bạn cứ chây lười trong học tập thì hệ quả sẽ khó lường.
	 ..
 E. Lực sĩ là những người có thân hình mảnh mai.
 F. Việc dẫn giảng một số từ ngữ, phân tích trong giờ học tác phẩm văn học trung đại là vô cùng cần thiết đối với việc học môn Ngữ Văn của học sinh.
	 ..
1.C
2.C
3.C
4.A
5.C
6.A
7.D
8.B
9.D
10.C
11.B
12.D
13.A
14.B
15. A. luân lưu
15.B
Khai mạc.
15.C
Trang phục.
15.D
Hậu quả
15.E
Cường tráng.
15.F
Diễn giảng
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
 4.4. Củng cố và luyện tập:
- GV nhắc nhở HS đọc kĩ bài trước khi nộp.
- GV thu bài, HS nộp bài
	4.5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
	Xem lại các kiến thứ Tiếng Việt đã học.
	Soạn bài “số từ và lượng từ”: đọc bài, trả lới câu hỏi SGK.
5. RÚT KINH NGHIỆM:
Nội dung: 
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
Phương pháp:
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
Sử dung đồ dùng thiết bị dạy học:
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
Đề:	
Phần 1: Trắc nghiệm. (3đ)
	Trả lời câu hỏi bằng cách ghi cữ cái câu trả lời mà em cho là đúng
Đơn vị cấu tạo từ của Tiếng Việt là gì?
A. Tiếng.	C. Ngữ.
B. Từ.	D. Câu.
2. Từ nào là từ mượn tiếng Hán?
A. Long Quân.	C. Tả vọng.
B. Rùa Vàng.	D. Cả A và C đúng.
3. Từ đồng nghĩa với từ “động đậy”
	A. Im lìm.	C. Lặng yên.
	B. Nhúc nhích.	D. Ngừng nghỉ.
	4. Từ “tay” (trong “quân sĩ 18 nước bỉm rỉm tay chân”) được dùng theo nghĩa nào?
	A. Nghĩa góc.
	B. Nghĩa chuyển.
Câu “Mã Lương lấy bút ra vẽ một con chim” có mấy danh từ?
A. Hai danh từ.	C. Bốn danh từ.
B. Ba danh từ.	D. Năm danh từ.
6. Trong các cụm danh từ sau, cụm nào có đủ cấu trúc ba phần?
A. Một lưỡi búa.
B. Chàng trai khôi ngô tuấn tú ấy.
C. Tất cả các bạn HS lớp 6.
D. Chiếc thuyền cấm cờ đuôi nheo.
Phần 2: Tự luận (7đ)
1. Tìm những từ không đúng trong các câu sau: (2đ)
A. Những yếu tố kì ảo tạo nên giá trị tản mạn trong truyện cổ tích.
B. Đô vật là những người có thân hình lực lượng.
2. Có bạn chép đoạn thơ sau của nhà thơ Tố Hữu mà quên viết hoa một số danh từ riêng. Em hãy viết lại danh từ riêng cho đúng. (2đ)
 Ai đi Nam Bộ
Tiềng giang, Hậu giang
	Ai vô Thành phố 
	Hồ chí Minh
	rực rỡ tên vàng
	Ai về bưng biển đồng tháp
	Việt Bắc miền Nam, mồ ma giặc pháp
	Nơi chôn rau cắt rốn của ta!
	3. Tìm các cụm danh từ trong đoạn văn sau (3đ)
	Cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay cố gượng dậy đi theo bác Tai đến nhà lão Miệng. Đến nơi, họ thấy lão Miệng cũng nhợt nhạt cả hai môi, hai hàm thì khô như rang, không buồn nhếch mép.
	HƯỚNG DẪN CHẤM
	Phần I: Trắc nghiệm. (3đ)
	Mỗi câu đúng đạt 0,5 điểm.
1
2
3
4
5
6
A
D
B
A
B
C
	Phần II: Tự luận (7đ)
	1.a. Tản mạn.
	 b. Lực lượng.
	2.	Ai đi Nam Bộ.
	Tiền Giang, Hậu Giang.
	Ai vô Thành Phố.
	Hồ Chí Minh
	rực rỡ tên vàng
	Ai về bưng biền Đồng Tháp
	Việt Bắc miền Nam, mồ ma giặc Pháp
	Nơi chôn rau cắt rốn của ta!
	3. Các cụm danh từ
	Nhà lão Miệng
	Cả hai môi
	Hai hàm
	4. Củng cố và luyện tập:
	- GV nhắc nhở HS đọc kĩ bài trước khi nộp.
	- GV thu bài, HS nộp bài
	5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
	Xem lại các kiến thứ Tiếng Việt đã học.
	Soạn bài “số từ và lượng từ”: đọc bài, trả lới câu hỏi SGK.
	V. Rút kinh nghiệm:
Bài: Tiết:
Tuần dạy:...
Ngày dạy.........
 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2
Bài: 11- Tiết: 47
Tuần: 12
1. MỤC TIÊU:
	Giúp HS:
	1.1. Kiến thức:
	 - Thấy được những ưu khuyết điểm của mình qua bài làm.
	 - Lập dàn ý mẫu cho HS nắm được phương phá làm bài văn tự sự.
	1.2. Kĩ năng:
	 - Rèn kĩ năng chữa lỗi sai cho HS.
	1.3. Thái độ;
	 - Giáo dục ý thức chữa lỗi sai của bản thân của bạn bè trong bài viết.
2. TRỌNG TÂM:
 - Thấy được những ưu khuyết điểm của mình qua bài làm.
	 - Lập dàn ý mẫu cho HS nắm được phương phá làm bài văn tự sự.
3. CHUẨN BỊ:
3.1 GV: Bảng phụ, bài kiểm tra.
3.2. HS: Xem lại bài văn tự sự.
4. TIẾN TRÌNH.
 4.1. Ổn định tổ chức vàkiểm diện:
 GV Kiểm diện HS
 4.2. Kiểm tra miệng:
 4.3. Giảng bài mới:
Hoạt động của GV và HS	
Nội dung bài học
Đề bài:	
	HS Nhắc lại đề bài
 GV ghi lại đề lên bảng.	 
 GV hướng dẫn HS phân tích đề.
GV hướng dẫn HS lập dàn bài bài văn tự sự
	- Gọi HS nêu phần mở bài?	 	 
	* Nêu trình tự các ý phần thân bài?	 	
 - Gọi HS nêu phần kết bài?
- GV nhận xét ưu điểm và tồn tại qua bài làm của HS.
	+ Ưu điểm: Đa số HS nắm được yêu cầu đề bài, một số em làm bài khá tốt diễn đạt mạch lạc.
	+ Tồn tại: Còn một số HS viết sơ sài, câu văn lủng củng, rườm rà, dùng từ chưa chính xác.
	Sai nhiều lỗi chính tả
	Tẩy xoá nhiều trong bài văn.
 - GV treo bảng phụ, ghi các lỗi sai.
	- HS sửa lỗi sai về chính tả.	-GV nêu lỗi sai về cách diễn đạt.	-HS sửa.	
	-GV nhận xét sửa sai.	
1. Đề:
- Kể về một thầy giáo hoặc một cô giáo mà em quý mến.
2. Phân tích đề:
 a. Thể loại: văn tự sự.
 b. Nội dung: Kể về một thầy giáo hoặc một cô giáo mà em quý mến.
3. Dàn bài:	
 a. Mở bài:
- Giới thiệu khái quát về người thầy (cô) giáo.
b. Thân bài:
- Khái quát vài nét nổi bật về hình dáng bên ngoài.
- Kể chi tiết nhưng kỉ niệm thân thiết gắn bó với thầy (cô) giáo.
c. Kết bài:
- Ảnh hưởng của thầy (cô) giáo đối với bản thân.
- Mong giữ mãi hình ảnh thầy (cô) giáo kính mến.
4. Nhận xét bài làm: 
+ Ưu điểm :
+ Tồn tại:
5. Chữa lỗi phổ biến:
 Câu sai 
 Lỗi 
 Câu đúng
-Khi em mới lên lớp 6 thì có cô chủ nhiệm lớp em. Khi cô bước vào cửa em cảm thấy là thích cô.
- Độ dài của cô khoản 1m45.
- Cô có nhiều cái để em đáng nhớ.
Lỗi diễn đạt
Diễn đạt, chính tả
Dùng từ
àVừa lên lớp 6 em đã yêu thích cô chủ nhiệm lớp em đó là cô Chi.
à Cô cao khoảng 1m45.
-> Hình ảnh cô đã để lại trong tâm trí em nhiều kỉ niệm làm em nhớ mãi.
GV củng cố lại nội dung và phương pháp của thể loại văn tự sự.
GV đọc bài văn, đoạn văn hay cho HS tham khảo.
GV phát bài kiểm tra cho HS tuyên dương những bài làm khá.
GV công bố điểm cho HS nắm.
6. Củng cố nội dung và phương pháp.
7. Đọc đoạn, bài văn hay, phát bài .
Lớp 6A1: Kim Ngọc, Trúc Như.
Lớp 6A2: Minh Thùy
8. Thống kê điểm
 THỐNG KÊ ĐIỂM
Lớp/ TSHS
0-> dưới 2
2->
dưới 3.5
3,5->
dưới 
5
Cộng dưới TB
%
5->
dưới
 6,5
6,5->
dưới
 8
8->
đến
10
Cộng trên
TB
%
6A1/36
/
2
3
5
13,9%
10
16
5
31
86,1%
6A2/36
/
2
4
6
16,7%
12
 10
8
30
83,3%
HS về nhà xem lại bài làm, tự phát hiện lỗi và tự sửa chữa bài làm của mình và của bạn..
9. Tái Kiểm Tra
 4.4. Câu hỏi bài tập củng cố:
	 GV nhắc lại một số kiến thức về cách viết bài văn tự sự cho HS.
	 (HS chú ý nghe) 
 4.5. Hướng dẫn HS tự học :
	 * Đối với bài học ở tiết học này:
 Xem lại kiến thức về văn tự sự.
	 * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
 - Soạn bài “Luyện tập xây dựng bài tự sự, kể chuyện đời thường”: 
 + Trả lời các câu hỏi SGK.
 + Viết hoàn chỉnh bài văn kể chuyện đời thường đã lập dàn bài ở lớp.
5. RÚT KINH NGHIỆM:
Nội dung: 
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
Phương pháp:
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
Sử dung đồ dùng thiết bị dạy học:
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
Bài: Tiết:
Tuần dạy:...
Ngày dạy.........
 LUYỆN TẬP XÂY DỰNG BÀI TỰ SỰ 
 KỂ CHUYỆN ĐỜI THƯỜNG
Bài: 11- Tiết: 48
Tuần: 12
1. MỤC TIÊU:	
 1.1. Kiến thức:
 + Học sinh biết:
	- Nhân vật và sự việc được kể trong kể chuyện đời thường.
 + Học sinh hiểu:
 - Chủ đề , dàn bài, ngôi kể, lời kể, trong kể chuyện đời thường.
 1.2. Kĩ năng:
	- Làm bài văn kể một câu chuyện đời thường.
 1.3. Thái độ:
	- Giáo dục tính sáng tạo khi làm bài cho HS.
2. TRỌNG TÂM:
 - Nhân vật và sự việc được kể trong kể chuyện đời thường.
 - Chủ đề , dàn bài, ngôi kể, lời kể, trong kể chuyện đời thường. 
3. CHUẨN BỊ:
3.1 GV: Bảng phụ.
3.2 HS: Xem lại bài văn tự sự.
4. TIẾN TRÌNH.
 4.1. Ổn định tổ chức và Kiểm diện
 GV Kiểm diện.
4.2. Kiểm tra miệng : Tiết trước trả bài viết
	4.3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS	
Nội dung bài học.
Hoạt động 1: HS tập làm quen với đềø tập làm văn kể chuyện đời thường.	
- GV treo bảng phụ, ghi các đề SGK/119 HS đọc.
	* Tìm thêm 1,2 đề văn tự sự cùng loại.	
 - Kể về bà nội của em.
	- Kể về cảnh vật nơi ta sinh sống.
	Hoạt động 2: Cách làm một đề tập làm văn kể chuyện đời thường.	 
	- Gọi HS đọc phần 2 SGK/119
	* Bài làm có sát với đề không? Các sự việc nêu lên có xoay quanh chủ đề về người ông hiền từ, yêu hoa, yêu cháu không?
	- Bài viết sát với đề, các sự việc xoay quanh chủ đề về ông, các ý gắn kết với nhau làm nổi bật hình ảnh người ông.
	* Kể chuyện về một nhân vật cần chú ý đạt được những gì?	
Hoạt động 3: Lập dàn bài cho đề văn kể chuyện đời thường.	
Kĩ thuật động não	
* Lập dàn bài cho một trong các đề nói trên?
	- HS thảo luận nhóm 5’, trình bày.
	- GV nhận xét sửa sai.
	- GV treo bảng phụ ghi dàn bài đề đ SGK/119 	 
	- Gọi HS đọc bài tham khảo 1,2 SGK để các em nắm được cách làm bài kể chuyện đời thường.	
I. Các đề bài:
 SGK/119
II. Cách làm một đề tập làm văn chuyện đời thường:
- Kể được đặc điểm của nhân vật, hợp với lứa tuổi có tính khí, ý thức riêng có chi tiết việc làm đáng nhớ, có ý nghĩa.
III. Lập dàn bài cho đề văn kể chuyện đời thường:
Đề đ SGK/119
1. Mở bài: Ai đi xa lâu có dịp trở về hẳn phải ngỡ ngàng vì những đổi mới của Tân Biên quê em.
2. Thân bài:
- Tân Biên cách đây 10 năm nghèo buồn lặng lẽ.
- Tân Biên hôm nay đổi mới toàn diện, nhanh chóng.
+ Những con đường, những ngôi nhà mới.
+ Trường học, trạm xá, uỷ ban.
+ Điện đài, ti vi, xe máy.
+ Nề nếp làm ăn sinh hoạt.
3. Kết bài:
- Tân Biên trong tương lai.
- Bài tham khảo 1,2 SGK.
 4.4. Câu hỏi bài tập củng cố
	- GV nhận xét tuyên dương những nhóm trình bày dàn bài hoàn chỉnh. Nhắc nhở các em cách làm dàn bài hoàn chỉnh cho một đề văn kể chuyện đời thường.
 4.5. Hướng dẫn HS tự học:
	 * Đối với bài học ở tiết học này:
 - Xem lại bài, làm dàn bài cho các đề còn lại.
 * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
	 - Chuẩn bị bài viết văn số 3: 
 + Xem lại kiến thức về văn tự sự. 
5. RÚT KINH NGHIỆM:
Nội dung: 
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
Phương pháp:
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
Sử dung đồ dùng thiết bị dạy học:
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
Bài: Tiết:
Tuần dạy:...
Ngày dạy.........
Bài: 12 - Tiết:49-50 	
VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3
Tuần: 13	
I/ MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA:
 - Kiến thức: Biết kể chuyện đời thường có ý nghĩa.
 - Kĩ năng : Rèn kĩ năng làm bài viết hoàn chỉnh. Biết viết bài theo bố cục, đúng văn phạm. 
 II/ HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA:
	Hình thức đề kiểm tra: tự luận.
 Cách tổ chức kiểm tra: Cho HS làm bài kiểm tra tự luận trong 90 phút.
III/ THIẾT LẬP MA TRẬN :
Xác định khung ma trận.
 KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
 Thời gian làm bài 90 phút
 Tên chủ đề
 ( Nội dung)	 Nhận biết Thơng hiểu
 Vận dụng
 Cộng
 Cấp độ thấp
 Cấp độ cao
Tập làm văn
 (Văn tự sự Kể chuyện đời thường)
Kể về một người thân của em. (ông, bà, bố. Mẹ, anh, chị,)	
Mở bài: 
- Giới thiệu chung về người thân của em. (2đ)
Kết bài:
 - Nêu tình cảm ý nghĩa của em đối với người thân em.(2đ)
Thân bài: 
-Ý thích của người thân em.
- Thích điều gì?
- Ý thích đó thể hiện như thế nào?
- Thái độ đối xử của người thân em với mọi người trong gia đình, bà con hàng xóm.
- Thái độ đối xử của người thân em đối với em.
 (6đ) 
Số câu :
Số điểm:
Tỉ lệ:
Số câu :1 
Số điểm: 4đ
Tỉ lệ: 40%
Số câu: 1 điểm: 6đ 
Tỉ lệ: 60%
Số câu: 2
Số điểm: 10đ 
Tỉ lệ: 100%
 IV/ BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA:
 ĐỀ KIỂM TRA MƠN TẬP LÀM VĂN
	 Thời gian làm bài 90 phút
 Đề: Kể về một người thân của em. (ông, bà, bố. Mẹ, anh, chị,)	 
 V/ HƯỚNG DẪN CHẤM- BIỂU ĐIỂM
 - Biết viết bài văn tự sự bằng lời văn đã học, bố cục rõ ràng, biết dùng từ đặt câu sinh động, giàu cảm xúc, hình ảnh:
 1. Mở bài: (2đ)
 - Giới thiệu chung về người thân của em.
 2. Thân bài: (6đ)
 * Ý thích của người thân em.
 - Thích điều gì?
 - Ý thích đó thể hiện như thế nào?
 - Thái độ đối xử của người thân em với mọi người trong gia đình, bà con hàng xóm.
 - Thái độ đối xử của người thân em đối với em.
 3. Kết bài: (2đ)
 - Nêu tình cảm ý nghĩa của em đối với người thân em.
 LƯU Ý: - Điểm trừ tối đa đối với bài viết khơng bảo đảm bố cục bài văn kể chuyện là trừ 2 điểm.
Điểm trừ tối đa đối với bài làm mắc nhiều lỗi chính tả trừ 1 điểm.
Điểm trừ tối đa đối với bài làm mắc nhiều lỗi diễn đạt trừ 1 diểm.
 VI/ RÚT KINH NGHIỆM:
Nội dung: 
..
Phương pháp:.
..
Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học:...
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
	Đề bài:	
	Kể về một người thân của em. (ông, bà, bố. Mẹ, anh, chị,)	
Dàn ý:
1. Mở bài:
- Giới thiệu chung về người thân của em.
2. Thân bài:
* Ý thích của người thân em.
- Thích điều gì?
- Ý thích đó thể hiện như thế nào?
- Thái độ đối xử của người thân em với mọi người trong gia đình, bà con hàng xóm.
- Thái độ đối xử của người thân em đối với em.
3. Kết bài:
- Nêu tình cảm ý nghĩa của em đối với người thân em.
4.4. Củng cố và luyện tập:	
	 - GV nhắc nhở HS đọc kĩ bài trước khi nộp.
	 - GV thu bài, HS nộp bài.
	4.5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
	 - Xem lại kiến thức văn tự sự.
	 - Soạn bài “kể chuyện tưởng tượng”: Trả lời các câu hỏi SGK.
5. RÚT KINH NGHIỆM:
Nội dung: 
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
Phương pháp:
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
Sử dung đồ dùng thiết bị dạy học:
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
Bài: Tiết:
Tuần dạy:...
Ngày dạy.........
Bài: 12- Tiết: 51
 TREO BIỂN
 HDĐT: LỢN CƯỚI ÁO MỚI
Tuần:13	
	Ngày dạy:11-11-2011
 1.MỤC TIÊU
	Giúp HS
 1.1. Kiến thức:
	+ Học sinh biết:
 - Khái niệm truyện cười.
	 - Đặc điểm thể loại của truyện cười với nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm “ Treo Biển“ Và“ Lợn cưới, Aó mới“.
+ Học sinh hiểu:
 - Cách kể hài hước về người hành động không suy xét, không có chủ kiến trước những ý kiến của người khác.
 1.2. Kĩ năng:
	- Đọc- hiểu văn bản truyện cười“ Treo Biển và truyện Lợn Cưới,Aùo mới“.
 - Phân tích hiểu ngụ ý của truyện. 
 - Kể lại câu chuyện.
 1.3. Thái độ:
	- Giáo dục HS có ý thức, có chủ kiến khi làm việc, giáo dục tính khiêm tốn, không kheo khoang cho HS.
2. TRỌNG TÂM:
 - Cĩ hiểu biết bước đầu về truyện cười.
 - Hiểu, cảm nhận được nội dung, ý nghĩa truyện ‚“Treo Biển, và truyện Lợn Cưới,Aùo mới“.
 - Hiểu một số nét chính về nghệ thuật gây cười của truyện.
3. CHUẨN BỊ:
3.1 GV: Bảng phụ
3.2 HS: Sgk, VBTNV, Chuẩn bị bài. 
 4. TIẾN TRÌNH:
 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện
 GV Kiểm diện
4.2. Kiểm tra miệng
	 Câu 1: Kể tóm tắt truyện Chân, tay, Tai, Mắt, Miệng? 
	 Đáp án câu 1: - HS kể
 Câu 2: - GV treo bảng phụ.
	 * Vì sao cô Mắt, cậu Tay, bác Tai, cậu Chân so bì với lão Miệng? 
	 A. Muốn nghỉ ngơi.
	 B. Không muốn làm việc.
	 C. Không yêu thương nhau.
 D. Tị nạnh.
 Đáp án câu 2: ĐÁP ÁN: D
 Câu 3: Trong các câu chuyên sau truyện nào thuộc thể loại Truyện cười?
 A. Ếch ngồi đáy giếng.	 C. Đeo nhạc cho mèo.
 B. Thầy bói xem voi.	D. Treo biển.
 4.3. Bài mới: 
	Văn bản Treo Biển thuộc thể loại truyện cười , vậy truyện cười là gì? Qua câu chuyện muốn cho ta bài học gì? Tiết học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
Hoạt động 1: Đọc-Tìm hiểu chú thích.	
- GV hướng dẫn HS đọc, GV đọc, gọi HS đọc.
- GV nhận xét sửa sai.	
 * Thế nào là truyện cười.	
- HS trả lời, GV nhận xét, diễn giảng.
- Lưu ý một số từ ngữ khó SGK
	Hoạt động 2: Tìm hiểu văn bản.
* Văn bản treo biển chia làm mấy phần?
	- Câu mở đầu: treo biển bán hàng.
	- Phần còn lại: chữa biển và cất biển.
* Tấm biển của nhà hàng để chữ gì?	 
* Em hãy chỉ ra nội dung thông báo trong tấm biển đó?
- Thông báo địa điểm cửa hàng (ở đây)
- Thông báo hoạt động của cửa hàng (có bán)
- Thông báo loại mặt hàng (cá)
- Thông báo chất lượng hàng hoá.( tươi)
	* Theo em có thể thêm hay bớt thông tin nào ở tấm biể

Tài liệu đính kèm:

  • docGiáo án Ngữ Văn 6 Tuần 7 - Nguyễn Thị Thanh Hòa - THCS Nguyễn Văn Linh.doc