1. Nêu định nghĩa truyện truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện cười; đặc điểm riêng nổi bật của từng thể loại.( điền vào bảng sau )
Thể loại Định nghĩa Đặc điểm riêng nổi bật
2. So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa truyện truyền thuyết với truyện cổ tích, truyện cười với truyện ngụ ngôn
truyện truyền thuyết truyện cổ tích
Giống nhau
Khác nhau
truyện cười truyện ngụ ngôn
Giống nhau
Khác nhau
ôn tập học kì I 1. Nêu định nghĩa truyện truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện cười; đặc điểm riêng nổi bật của từng thể loại.( điền vào bảng sau ) Thể loại Định nghĩa Đặc điểm riêng nổi bật 2. So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa truyện truyền thuyết với truyện cổ tích, truyện cười với truyện ngụ ngôn truyện truyền thuyết truyện cổ tích Giống nhau Khác nhau truyện cười truyện ngụ ngôn Giống nhau Khác nhau 3. Thống kê các tác phẩm đã học theo mẫu sau: STT Tên tác phẩm Thể loại Nội dung chính Nghệ thuật 4. Kể tóm tắt các truyện đã học trong chương trình II. Phần Tiếng Việt 1.Tiếng là gì? Từ là gì ? 2. Dựa vào cấu tạo của từ, từ Tiếng Việt được chia thành mấy loại ? đó là những loại nào ? ( kẻ sơ đồ ) 3.Dựa vào nguồn gốc của từ, từ Tiếng Việt được chia thành mấy loại ? đó là những loại nào ?( kẻ sơ đồ ) 4. Nghĩa của từ là gì ? Nghĩa gốc là gì? nghĩa chuyển là gì ? 5. Có mấy cách giải nghĩa từ ? đó là những cách nào ? cho VD 6. Nêu những lỗi hay mắc phải khi dùng từ ? 7.Thống kê các từ loaị đã học theo mẫu sau: STT Từ loại ý nghĩa Hoạt động trong câu Các loại chính 8. Đặc điểm, cấu tạo của cụm danh từ,cụm động từ ,cụm tính từ ? ( vẽ mô hình) III. Phần Tập làm văn 1. Văn bản là gì? Có mấy kiểu văn văn bản và phương thức biểu đạt ? hãy kể tên? 2.Về văn bản tự sự: - Đặc diểm chung của văn tự sự ? - Nhân vật, sự việc trong văn tự sự ? - Đặc điểm của lời văn, đoạn văn tự sự ? - Ngôi kể trong văn tự sự? - Thứ tự kể trong văn tự sự? - Đặc điểm của bài văn kể chuyện đời thường, kể chuyện tưởng tượng ? 3. Xem lại các bài làm về kiểu bài tự sự, nắm được cách làm một bài văn tự sự Các dạng đề luyện tập I. Phần trắc nghiệm Câu 1: Khoanh tròn vào chữ cái in hoa đầu ý đúng a) Trong truyện Mẹ hiền dạy con, bà mẹ có mấy lần dời nhà: A: 2 lần B: 3 lần C: 4 lần D: 5 lần b) Trong truyện Mẹ hiền dạy con có mấy sự việc chính? A: 5 sự việc B: 2 sự việc C: 3 sự việc D: 6 sự việc Câu 2: Câu tục ngữ nào phù hợp với ý nghĩa các sự việc trong câu chuyện Mẹ hiền dạy con ? gần mực thì đen, gần đèn thì rạng ở bâu thì tròn, ở ống thì dài ăn cây nào rào cây ấy Thương cho roi cho vọt, ghét cho ngọt cho bùi Câu 3:a) Thế nào là từ phức? A.Có cấu tạo phức tạp ; B. Có từ hai tiếng trở lên; C. Có hai tiếng; D. Có nhiều nghĩa b) Tìm 5 từ phức: - trả lời: 5 từ phức đó là: . . Câu 4: Nối nội dung cột A với nội dung cột B để thể hiện cách hiểu đúng về các loại truyện dân gian đã học A B A1: Truyện ngụ ngôn B1: Là truyện kể về các nhân vật và sự kiện lịch sử trong quá khứ A2: Truyện cổ tích B2: Là truyện kể về cuộc đời, só phận của một số kiểu nhân vật quen thuộc A3: Truyện cười B3: Là truyện kể mượn chuyện loài vật, đồ vật hoặc chính con người để nói bóng gió chuyện con người A4: Truyện truyền thuyết B4: là truyện kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống, để những hiện tượng này phơi bày ra và người nghe(người đọc) phát hiện thấy. Câu 5: Cho các từ: Nói, ngủ, lờ đờ, đứng, trẻ, ra lệnh, xanh ngắt, già, loắt choắt, nhận, xinh xinh, đã, sẽ, đừng, nghỉ, chớ, này, ấy, líu ríu, kia, nọ. Em hày sắp xếp các từ đã cho vào các cột tương ứng trog bảng dưới đây: Động từ Tính từ Chỉ từ Phó từ II. Phần tự luận: Kết thúc truyện Thánh Gióng có một chi tiết: Sau khi thắng giắc Ân, Thánh Gióng lên núi, cởi áo giáp để lại rồi cả người và ngựa bay lên trời trở thành bất tử. Nếu như Thánh Gióng không về trời mà trở về gia đình và quê hương. Câu chuyện sẽ tiếp diễn như thế nào? Em hãy tưởng tượng và kể tiếp? Bài làm . . . . Đề 2 I. Phần trắc nghiệm: (3 điểm) Câu 1: Cho các từ: hiện thực, tưởng tượng kì ảo, ca ngợi, khen ngợi, hoà bình, tên gọi, tự do, hãy chọn và điền vào các chỗ trống thích hợp trong đoạn văn sau: Bằng những chi tiếp.. truyện Sự tích Hồ Gươm tính chất nhân nghĩa, tính chất nhân dân và chiến thắng vẻ vang của cuộc khởi nghĩa lam sơn chống giắc Minh xâm lược do Lê Lợi lãnh đạo. Truyện cũng giải thích .. của hồ Hoàn Kiếm, đòng thời thể hiện khát vọng..của dân tộc câu 2: Sắp xếp các truyện Bánh chưng bánh giầy; Thạch sanh, Sơn Tinh, Thuỷ Tinh; Lợn cưới áo mới; Thầy bói xem voi; ếch ngòi đáy giếng; treo biển vào bảng phân loại sau: Truyền thuyết Cổ tích Ngụ ngôn Truyện cười Câu 3: trong các nhận xét sau, nhận xét nào đúng về cấu tạo cụm động từ? Cấu tạo đầy đủ của cụm động từ gồm 3 phần: phần trước, phần trung tâm, phần sau Cấu tạo của cụm động từ bao giờ cũng gồm ba phần Cụm động từ không thể khuyết phần trước hoặc phânf sau. Phần sau có cấu tạo đơn giản hơn phần trước Câu4: gạch chân dưới những chỉ từ trong các câu sau: Đấy vàng đây cũng đồng đen Đấy hoa thiên lí đây sen Tây Hồ Câu 5: Diều nào sau đây không thất cần thiết cho một bài văn kể về một nhân vật trong kiểu bài kể chuyện đời thường? Giới thiệu chung về nhân vật Kể được một vài đặc điểm về tính nết, sở thích của nhân vật. Kể được một vài hành động, lời nói đáng nhớ của nhân vật. Miêu tả quá cụ thể ngoại hình của nhân vật II. Phần tự luận(7 điểm) Câu 1: Nêu ngắn gọn ý nghĩa của truyện ngụ ngôn ếch ngồi đáy giếng-Ngữ văn 6 tập 1 Câu 2: Một lần em không vâng lời đa làm mẹ em buồn, em vô cùng ân hận, em hãy kể lại kỉ niệm ấy. Bài làm . . . . . Đề 3: I. Phần trắc nghiệm: (3 điểm) Câu 1: Cho các từ: cuộc đời, ước mơ, niềm tin, li kì, hoang đường, mong muốn, công bằng, bất công, hãy chọn và điền vào các ô trống cho thích hợp trong đoạn văn sau: Truyện cổ tích là truyện kể dân gian về .. của một số kiểu nhân vật. Truyện thường có yếu tố , thể hiện . của nhân vật về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, của cái tốt đối với cái xấu, sựđói với sự Câu 2: Sắp xếp các truyện: Con Rồng cháu Tiên, Sọ dừa, Sự tích Hồ Gươm, éch ngồi đáy giếng, treo biển, Chân, Tay, Tai, Mắt , Miệng, Ông lão đánh cá và con cá vàng vào bảng phân loại sau: Truyền thuyết Cổ tích Ngụ ngôn Truyện cười Câu 3: Chức vụ điển hình của động từ trong câu là gì? làm chủ ngữ; B. Làm vị ngữ ; C. Làm trạng ngữ ; D. làm bổ ngữ. Câu 4: gạch chân dưới những chỉ từ trong câu sau: - Khen ai khéo tạo nên dừa Đấy trèo đây hứng cho vừa một đôi Tình thâm mong trả nghĩa dày Hoa kia có chắc cội này cho chăng Câu 5: Khi kể về một kỉ niện đáng nhớ, em sẽ chọn viết phần nào dưới đây cho phù hợp với phàn thân bài? Giới thiệu kỉ niệm mà mình định kể Kể lại những tình tiết tiêu biểu của kỉ niệm Giải thích vì sao em nhớ kỉ niệm đó. Nêu những suy nghĩ, tình cảm, thái đọ của em về kỉ niệm đó II. Phần tự luận Câu 1:Nêu ngắn gọn ý nghĩa của truyện ngụ ngôn: Thầy bói xem voi(2- 4 dòng) Câu 2: Một lần cô giáo( thầy giáo) gọi em lên bảng, lần ấy em được điểm tốt(hoặc điểm kém) và điều đó đã trở thành kỉ niệm trong em, em hãy kể lại kỉ niệm đáng nhớ ấy. Bài làm . . . . . Đề 4 Câu 1: Trong câu: “Mãi đến cuối thế kỉ XIX tên Vịnh Hạ Long mới thấy xuất hiệ trên bản đồ hàng hải của Pháp vẽ về vịnh Bắc Bộ trên một số chữ Pháp, chữ Việt” có bao nhiêu từ ghép: A: 3 từ; B. 5 từ ; C. 7 từ ; D. 8 từ. Câu 2: Giải nghĩa từ Thư tịch trong câu “ Từ thế kỉ 19 trở về trước, tên Hạ Long chưa thấy ghi chép trong thư tịch” Câu 3: Hãy điền đầy đủ vào mô hình văn tự sự để trống sau? + + Câu 4; Phát hiện và chữa lỗi trong các câu sau: Thạch Sanh là truyện cổ tích nói về nhân vật dũng sĩ Thạch Sanh với nhiều chiến công lừng lẫy. Nguyễn Hồng Sơn đã dẫn bóng đột xuất vào khu vực 16m50, anh chuyền bóng cho Hồng Đức. Nhưng tiếc quá, Đức đã liệt vị. Nhận ra thiếu sóy, khuyết điểm của mình bạn Nam đã tiến bộ rất nhanh. Tôi nghe phong phanh bạn ấy học rất giỏi. Câu 5: Em hãy giải nghĩa hai thành ngữ sau: Đeo nhạc cho mèo .. Hội đồng chuột Câu 6. Thạch sanh không giết mẹ con Lí Thông mà cho chúng về quê làm ăn. Nhưng về đến nửa đường thì chúng bị sét đánh chết, rồi bị hoá kiếp thành bọ hung. Em hãy tưởng tượng mình là người gặp mẹ con Lí Thông để kể lại cuộc gặp gỡ này? Câu 7: Hãy kể một câu chuyện đời thường mà từ đó có thể kết thúc bằng thành ngữ: éch ngồi đáy giếng hoặc thầy bói xem voi. Câu 8: Em hãy thay lời bà lão trong truyện Ông lão đánh cá và con cá vàng để nói lên hững suy nghĩ của bà khi cuối cùng bà lại ngồi trước cái máng lợn ăn sứt mẻ và căn lều rách nát Câu 9: Diệt giặc Ân xong Thánh Giòng bay về trời. Đúng ngay hội khoẻ Pjù Đổng của trường em, Thánh Giòng đã về dự. Em hãy kể lại cuộc gặp gữ của em và Thánh Gióng.
Tài liệu đính kèm: