I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT.
- Có hiểu biết bước đầu về thể loại truyền thuyết
- Hiểu được quan niệm của người Việt cổ về nũi giống dõn tộc qua truyền thuyết Con Rồng chỏu Tiờn.
- Hiểu được những nét chính về nghệ thuật của truyện.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG.
1. Kiến thức
- Khỏi niệm thể loại truyền thuyết.
- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết giai đoạn đầu.
- Bóng dáng lịch sử thời kỳ dựng nước của dân tộc ta trong một tác phẩm văn học dân gian thời kỳ dựng nước.
2. Kỹ năng:
- Đọc diễn cảm văn bản truyền thuyết
- Nhận ra những sự việc chớnh của truyện.
- Nhận ra một số chi tiết tưởng tượng kỳ ảo tiêu biểu trong truyện.
thích. c. Kể về gia đình mình. 2. Dàn bài tham khảo: Đề a. Tự giới thiệu về bản thân mình. * Mở bài: Lời chào và lí do tự giưói thiệu. * TB: - Giới thiệu tên, tuổi - Học tại lớp, trường - Vài nét về hình dáng - Có sở thích gì? - Có mong ước gì khi được học ở lớp - Có nguyện vọng gì đề đạt cùng các bạn * Kết bài: cảm ơn mọi người đã chú ý lắng nghe. Đề b. Kể về gia đình mình. * Mở bài: Lí do kể, giới thiệu chung về gia đình * TB: - Kể về các thành viên trong gia đình: ông,bà, bố, mẹ. anh, chị, em... - Với từng người lưu ý tả và kể một số y: chân dung, ngoại hình, tính cách, tình cảm, công việc... * Kết bài: tình cảm của mình đối với gia đình II. Luyện nói * Nhận xét: 4. Củng cố : - Nhận xét về tiết học - Việc chuẩn bị của HS - Quá trình và kết quả tập nói - cách nhận xét của HS - Dàn bài của bài văn tự sự . 5. Hướng dẫn học tập: - Lập dàn bài tập nói: Kể một việc làm có ích của em - Soạn: Cây bút thần - Xem trước bài: Ngôi kể trong văn tự sự -------------------------------------------------------------------- Tiết 30 Ngày soạn: 4 -10- 2011 Hướng dẫn đọc thêm Văn bản Cây bút thần.(tiết 1) (Truyện cổ tíchTrung Quốc) I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu và cảm nhận được những nột chớnh về nội dung và nghệ thuật của truyện Cõy bỳt thần. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức - Quan niệm của nhõn dõn về cụng lớ xó hội, mục đớch của tài năng nghệ thuật và ước mơ về những khả năng kỡ diệu của con người. - Cốt truyện Cõy bỳt thần hấp dẫn với nhiều yếu tố thần kỡ về kiểu nhõn vật thụng minh, tài giỏi. - Sự lặp lại tăng tiến của cỏc tỡnh tiết, sự đối lập giữa cỏc nhõn vật. 2. Kỹ năng: - Đọc - hiểu văn bản truyện cổ tớch thần kỡ về kiểu nhõn vật thụng minh tài giỏi. - Nhận ra và phõn tớch được cỏc chi tiết nghệ thuật kỡ ảo trong truyện. - Kể lại cõu chuyện. III. Chuẩn bị 1. Giáo viên: - Soạn bài -.Đọc sách giáo viên và sách bài soạn. 2. Học sinh: + Soạn bài IV. Các bước lên lớp 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới HĐ1. Khởi động: Là một trong những truyện cổ tích thần kì, thuộc loại truyện kể về những con người thông minh, tài giỏi, Cây bút thần đã trở thành truyện quen thuộc với các em nhỏ. Câu chuyện khá li kì, xoay quanh số phận của Mã Lương, từ một em bé nghèo khổ trở thành một hoạ sĩ lừng danh với cây bút kì diệu giúp dân diệt ác. Truyện diễn biến ra sao, bài học hôm nay, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu. Hoạt động2: * G/v hướng dẫn cách đọc - Gọi HS đọc * GV nhận xét ? Em hãy tóm tắt lại các sự việc chính ? ? Em hiểu thế nào là: dốc lòng, huyên náo, thỏi, mãng xà...? ? Cây bút thần thuộc kiểu văn bản nào? - Truyện cổ tích về n/v có tài năng kì lạ ? Hãy xác định bố cục của văn bản? Hoạt động 3: ? Đọc đoạn đầu và cho biết nhân vật chính của truyện? ? ML được giới thiệu như thế nào? (Về hoàn cảnh, gia đình, bản thân) ? Cách giói thiệu ML có gì giống và khác cách giới thiệu trong những truyện cổ tích đã học? - Giống: cách giới thiệu nhân vật quen thuộc của truyện cổ tích (hoàn cảnh, lai lịch) gây cho người đọc ấn tượng tốt đẹp về n/v. - Khác: yếu tố thần kì chưa xuất hiện. ? Là người ham học vẽ, ML mong ước điều gì? - Có cây bút vẽ. ? Điều bất ngờ nào đã đến với em? ? Cây bút có gì đặc biệt? ? Em có nhận xét gì về chi tiết này? ? Vì sao ML lại được thần tặng cây bút? ? Hình ảnh thần trong truyện gợi cho em nghĩ đến những nhân vật nào trong truyện cổ tích? ? ý nghĩa của nhân vật bụt, tiên? - Đây là hình ảnh đẹp trong các câu chuyện cổ tích. Họ thường xuất hiện kịp thời, đúng lúc để trợ giúp cho những nhân vật chính diện- những người hiền lành, tốt bụng, chống lại cái ác. Họ là biểu tượng cho ước mơ của người xưa. ? Tác giả dân gian miêu tả chi tiết này nhằm gửi gắm điều gì I. Đọc và tìm hiểu chung: 1. Những sự việc chính: - Mã Lương thích học vẽ, - Mã Lương được thần cho cây bút - ML vẽ cho người nghèo - ML vẽ cho tên nhà giàu - ML với tên vua độc ác - Vua chết, ML về với nhân dân. 2. Chú thích: 3. Bố cục: 3 phần a. Từ đầu ị hình vẽ: giới thiệu nhân vật b. Tiếp ị hung dữ: ML với cây bút thần c. Còn lại: Kết thúc truyện II. Đọc- Tìm hiểu chi tiết : 1. Nhân vật Mã Lương - Hoàn cảnh: mồ côi, chặt củi, cắt cỏ để kiếm sống. - Bản thân: + thông minh, thích học vẽ + Kiên trì, say mê... 2. Mã Lương với cây bút thần. a. ML được thần cho cây bút bằng vàng. - Cây bút vẽ mọi vật giống như thật: + Vẽ chim - tung cánh + Vẽ cá - bơi... -> chi tiết hoang đường, li kì thường có trong cổ tích. à Say mê kiên trì khổ luyện thành tài và có cả phương tiện sẽ đạt tới đỉnh cao của tài năng. 4. Củng cố : ? Kể lại truyện Cây bút thần bằng lời văn của em? 5. Hướng dẫn về nhà : - Chuẩn bị tiếp phần sau ---------------------------------------------------------------------- Tiết 31 Ngày: 4-10-2011 Hướng dẫn đọc thêm. Văn bản: Cây bút thần. (tiếp) (Truyện cổ tíchTrung quốc) I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu và cảm nhận được những nột chớnh về nội dung và nghệ thuật của truyện Cõy bỳt thần. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức - Quan niệm của nhõn dõn về cụng lớ xó hội, mục đớch của tài năng nghệ thuật và ước mơ về những khả năng kỡ diệu của con người. - Cốt truyện Cõy bỳt thần hấp dẫn với nhiều yếu tố thần kỡ về kiểu nhõn vật thụng minh, tài giỏi. - Sự lặp lại tăng tiến của cỏc tỡnh tiết, sự đối lập giữa cỏc nhõn vật. 2. Kỹ năng: - Đọc - hiểu văn bản truyện cổ tớch thần kỡ về kiểu nhõn vật thụng minh tài giỏi. - Nhận ra và phõn tớch được cỏc chi tiết nghệ thuật kỡ ảo trong truyện. - Kể lại cõu chuyện. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Soạn bài - Đọc sách giáo viên và sách bài soạn. 2. Học sinh: + Soạn bài IV. Các bước lên lớp 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: ? Kể tóm tắt truyện “Cây bút thần” 3. Bài mới : HĐ1. Khởi động: Giờ trước chúng ta đã tìm hiểu về n/ v ML với chiếc bút có trong tay. ML sẽ làm gì với cây bút đó ? ML đã sử dụng cây bút thần để làm gì? ? ML đã vẽ những gì cho người nghèo? ? Em hãy nhận xét những đồ vật mà ML vẽ cho người nghèo? ? Tại sao ML không dùng bút thần vẽ cho bản thân mà lại vẽ cho người nghèo? - ML nghèo nên thông cảm với người nghèo, từ thực tế bản thân em thấu hiểu hoàn cảnh và ước muốn của người nghèo khổ. Họ thiếu công cụ LĐ mặc dù họ có sức lao động Cũng như trước đây em có tài nhưng thiếu bút vẽ. ? Tại sao ML không vẽ cho họ của cải mà lại vẽ cày cuốc? - ML không giúp họ bằng của cải mà giúp họ bằng phương tiện LĐ. Rõ ràng em đã đem đến cho họ những thứ cần thiết nhất cho cuộc sống lao động lâu dài. Sự giúp đỡ đó không biến họ trở thành người ăn bám mà giúp họ bằng việc LĐ chân chính để học tự nuôi sống mình, tự tạo hạnh phúc chân chính cho mình. ? Nếu có bút, em sẽ vẽ những gì cho bản thân? ? Qua sự việc ML học vẽ thành tài, ND ta mưốn ta nghĩ gì về mục đích của tài năng? ? Tài vẽ đã gây ra tai hoạ gì cho ML? ? Tại sao tên địa chủ bắt ML? ? Em hình dung tên địa chủ sẽ bắt ML vẽ những gì cho hắn? ? Nhưng trong thực tế, ML đã vẽ những gì? ? Em nghĩ gì về tài năng của con người qua sự việc ML vẽ để trừng trị tên địa chủ? ? Chi tiết NT nào đưa mạch truyện tiếp tục phát triển? ? Vua bắt ML vẽ những gì? ML đã vẽ những gì ? ? ML đã thực hiện lệnh vua như thế nào? ? Tại sao ML dám vẽ ngược ý vua? - Ghét tên vua gian ác, không sợ quyền uy. ? Hành động đó nói lên phẩm chất gì của ML? ? Cướp được bút thần, nhà vua tự vẽ lấy, hắn đã chuốc lấy tai hoạ như thế nào? ? Phải chăng bút thần đã hết phép mầu nhiệm? - Bút thần càng kì diệu hơn, biết phân biệt người tốt, kẻ xấu để phục vụ. - Cho HS quan sát tranh và yêu cầu HS kể lại đoạn cuối. ? Khi vua yêu cầu vẽ thuyền, biển, tại sao ML đồng ý vẽ theo yêu cầu của vua? ? Khi vua lệnh ngừng vẽ, ML cứ vẽ thậm chí vẽ càng độc hơn. Em nghĩ gì về thái độ của ML? ? So sánh cách trừng trị tên vua với tên địa chủ? - Lấy chính lòng tham của tên vua để trừng trị vua - Theo em, điều gì đã khiến ML chiến thắng? ? Câu chuyện kết thúc như thế nào? - Kết thúc truyện là kể sự việc tiếp tục như đang tiếp diễn, mở ra một hướng mới cho nhân vật, gây sự thích thú mới cho người đọc. ? Qua tìm hiểu, em thấy nhân vật ML thuộc kiểu nhân vật nào? Hãy kể tên một số nhân vật tương tự? - Nhân vật tài giỏi, Em bé thông minh. Thảo luận ? Hãy cho biết tác dụng của tiếng đàn trong truyện Thạch Sanh và những bức hình mà ML vẽ? - Tiếng đàn và những bức vẽchúng đều là nghệ thuật Khẳng định sức mạnh của NT chân chính Hoạt động 4: ? Trong truyện có sử dụng nhữmg chi tiết kì ảo nào? - ML được cụ già cho cây bút vẽ mọi vật giống như thật ? Những chi tiết NT tăng tiến ở đây là ntn? - Vẽ biển gợn sóngbiển nối sóng ? Nôi dung ý nghĩa của truyện? Hoạt động 5 ? Em hãy tưởng tượng và kể tiếp truyện? ?. Em thích nhất chi tiết, hình ảnh nào trong truyện vì sao II. Đọc - tìm hiểu chi tiết b. Mã Lương vẽ cho người nghèo: - Vẽ: cày, cuốc, đèn, thùng --> Dụng cụ lao động ị Tài năng phục vụ nhân dân phục vụ người nghèo, c. ML chống lại bọn gian tham: * ML vẽ để trừng trị tên địa chủ: - Vẽ: lò lửa nướng bánh, vẽ thang, vẽ cung tên. -> Dùng cây bút thần để cứu bản thân và trừng trị tên địa chủ. ị Tài năng không phục vụ cái ác mà chống lại cái ác. * ML trừng trị bọn vua quan: - Vẽ: rồng, phượng ><cóc ghẻ, gà trụi lông. -> Vẽ ngược lại ý vua ị Dũng cảm, can đảm. - Vua: + Vẽ núi vàng -> tảng đá + Vẽ thỏi vàng -> mãng xà - Có ý định trừng trị tên vua cậy quyền tham của. - Vẽ biển, thuyền, biển nổi sóng - Thái độ đấu tranh không khoan nhượng bọn vua quan, quyết tâm diệt trừ cái các. 3. Kết thúc truyện: - ML về quê cũ - ML đi khắp đó đây, dùng cây bút tiếp tục giúp đỡ người nghèo. IV. Tổng kết: 1. Nghệ thuật: - Những chi tiết kì ảo - Sáng tạo những chi tiết NT tăng tiến - Kết thúc có hậu 2. Nội dung: - Thể hiện quan niệm của nhân dân ta về công lí XH. - Khẳng định tài năng phục vụ nhân dân, phục vụ chính nghĩa, chống lại cái ác. - Khẳng định nghệ thuật chân chính thuộc về nhân dân. - Thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về khả năng kì diệu của con người. IV. Luyện tâp 4 . Củng cố ; - Mã Lương dùng bút thần vào mục đích gì ? - ý nghĩa của truyện . 5. Hướng dẫn học tập: - Học bài, thuộc ghi nhớ. - Đọc kĩ truyện, kể diễn cảm câu chuyện theo đúng trình tự các sự việc. - Soạn: Ông lão đánh cá và con cá vàng - Xem trước bài: Danh từ ----------------------------------------------------- Tiết 32: Ngày soạn: 6- 10-2011 Danh từ I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Nắm được cỏc đặc điểm của danh từ. - Nắm được cỏc tiểu loại danh từ : danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật. Lưu ý : Học sinh đó học về danh từ ở Tiểu học. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức - Khỏi niệm danh từ: + Nghĩa khỏi quỏt của danh từ. + Đăc điểm ngữ phỏp của danh từ (khả năng kết hợp, chức vụ ngữ phỏp). 2. Kỹ năng: - Nhận biết danh từ trong văn bản. - Phõn biệt danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật. - Sử dụng danh từ để đặt cõu. III. Chuẩn bị: 1- Giáo viên: - Soạn bài - Đọc sách giáo viên và sách bài soạn. - Bảng phụ viết VD: 2. Học sinh: + Soạn bài IV. Các bước lên lớp: 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới Các em đã làm quen với khái niệm DT đã học ở bậc Tiểu học. Bài học hôm nay sẽ giúp các em nghiên cứu kĩ hơn về danh từ, các nhóm danh từ. Hoạt động 1: *GV treo bảng phụ *Gọi HS đọc ? Hãy tìm các danh từ có trong câu văn ? ? ý nghĩa khái quát của các từ đó là gì? (Chỉ gì): Chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệmđược gọi là DT. ? Như vậy DT là gì? ? Hãy chú ý cụm từ in đậm, tìm DT trung tâm trong cụm từ ấy? ? Đứng trước và sau DT là những từ nào? ? Vậy DT có khả năng kết hợp với loại từ nào ở trước và sau nó để thành cụm DT? ? Em hãy đặt câu với DT tìm được? Phân tích ngữ pháp của câu đó? - Cô Thảo là người phụ nữ đẹp CN- DT VN-DT ? Vậy DT giữ chức vụ gì trong câu ? ? Hãy nhận xét. Khi DT làm VN thì có từ nào đứng trước ? ? Thế nào là DT? Khả năng kết hợp của DT là ntn? Chức vụ điển hình trong câu của DT là gì? * Đọc ghi nhớ. Hoạt động 3: ? Phân biệt về nghĩa các danh từ: con, viên, thúng, tạ với các danh từ đứng sau nó? những từ đó là những DT chỉ gì? ? Những từ trâu, quan, gạo, thóc là những DT chỉ gì? ? Quan sát lại các DT chỉ đơn vị, em thấy những từ nào dùng để tính đếm người hoặc vật? - con, viên, thúng, tạ ? Những từ nào dùng để chỉ sự vật?- trâu, quan, gạo, thóc - Các loại DT đơn vị dùng để tính đếm người, các loại động vật gọi là danh từ đơn vị tự nhiên. Còn các từ dùng để tính đếm đo lường những sự vật khác gọi là danh từ đơn vị qui ước. ? DT đơn vị gồm mấy nhóm? ? Vì sao có thể nói: "Nhà có ba thúng gạo rất đầy". Nhưng không thể nói: "Nhà có sáu tạ thóc rất nặng"? - Có thể nói "ba thúng gạo đầy" vì DT thúng chỉ số lượng ước phỏng, không chính xác (to, nhỏ đầy, vơi) nên có thể thêm các từ bổ sung về lượng. Không thể nói"sáu tạ thóc rất nặng vì các từ sáu, tạ chỉ số lượng chính xác, cụ thể rồi, nếu thêm các từ nặng hay nhẹ đều thừa"? Vậy DT chỉ đơn vị quy ước gồm mấy loại? * Ta có thể sơ đồ hoá bài học như sau: I. Đặc điểm của danh từ: 1. Ví dụ: SGK - Tr 86 * Xác định DT - con, trâu, vua, làng, thúng, gạo, nếp: chỉ người, vật, (hiện tượng, khái niệm) à DT là những từ chỉ người, vật, khái niệm, hiện tượng - ba con trâu ấy Lượng từ DT Chỉ Từ -> Đứng trước DT: từ chỉ số lượng Cụm -> Đứng sau DT : này, ấy, đó DT - Bạn Hoa là học sinh giỏi CN-DT VN- DT à DT là chủ ngữ trong câu. -> Khi là VN, DT cần có từ là đứng trước * Ghi nhớ1: T/ 86 I. Danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật: 1. Ví dụ: - Ba con trâu - Một viên quan - Ba thúng gạo - Sáu tạ thóc 2. Nhận xét: - Con, viên, thúng, tạ -> Chỉ đơn vị (tính đếm sự vật) - Trâu, quan, gạo, thóc -> Chỉ sự vật. * Ghi nhớII: T/87 DT DT chỉ đơn vị DT chỉ sự vật DT chỉ đơn vị Tự nhiên t DT chỉ đơn vị qui ước DT chỉ đơn vị chính xác DT chỉ đơn vị qui ước Hoạt động 3: III. Luyện tập: Bài tập 1: Cho nhóm loại từ: ông, anh, gã , thằng, tay, viên...và DT thư kí để tạo thành các tổ hợp từ? Nhận xét về cách dùng các loại từ đó có tác dụng gì? - Ông thư kí, tay thư kí, gã thư kí, anh thư kí... - Tác dụng: thể hiện thái độ, tình cảm của người nói, người viết với đối tượng Bài 2: Liệt kê các loại từ: - Chuyên đứng trước DT chỉ người: ông, bà, cô, bác, chú, dì, cháu, ngài, vị, viên... - Chuyên đứng trước DT chỉ đồ vật: Cái, bức, tấm, chiếc, quyển, pho, bộ, Bài 3: Liệt kê các DT: - Chỉ đơn vị qui ước chính xác: mét, gam, lít, héc ta, hải lí, dặm, kilôgam... - Chỉ đơn vị qui ước: ước phỏng: nắm, mớ, đàn, thúng... 4 .Củng cố : - Danh từ là gì ? - Các loại danh từ ? 5. Hướng dẫn học tập: - Học ghi nhớ. Hoàn thiện bài tập. - Đặt câu và xác định chức năng NP của DT trong câu. - Luyện viết chính tả một đoạn truyện đã học và thống kê các DT chỉ ĐV và DT chỉ sự vật trong bài. - Xem trước bài: Ngôi kể và lời kể trong văn tự sự. ----------------------------------------------------- Tiết 33 Ngày soạn: 8-10-2011 Ngôi kể trong văn tự sự I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu đặc điểm, ý nghĩa và tỏc dụng của ngụi kể trong văn bản tự sự (ngụi thứ nhất và ngụi thứ ba). - Biết cỏch lựa chọn và thay đổi ngụi kể thớch hợp trong văn tự sự. II. TRỌNG TâM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức - Khỏi niệm ngụi kể trong văn bản tự sự. - Sự khỏc nhau giữa ngụi kể thứ ba và ngụi kể thứ nhất. - Đặc điểm riờng của mỗi ngụi kể. 2. Kỹ năng: - Lựa chọn và thay đổi ngụi kể thớch hợp trong văn bản tự sự. - Vận dụng ngụi kể vào đọc - hiểu văn bản tự sự. iii. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Soạn bài nghiên cứu bài - Bảng phụ viết bài tập 2. Học sinh: + Soạn bài IV. Các bước lên lớp 1. ổn định tổ chức 2. KTBC: Trình bày đoạn văn tự giới thiệu về mình? 3. Bài mới HĐ1. Khởi động Ngôi Kể trong văn tự sự là yếu tố hết sức quan trọng. Có mấy ngôi kể, vai trò của từng ngôi kể ra sao? Bài học hôm nay giúp các em hiểu điều đó. Hoạt động 2: ? Khi em kể cho các bạn nghe một câu chuyện nào đó, nghĩa là em đã thực hiện hành động gì? - Khi kể chuyện ta đã thực hiện hành động giao tiếp bằng ngôn ngữ. ? Trong quá trình giao tiếp với người khác, em thường xưng hô như thế nào? - Từ xưng hô: tớ, mình, tôi, cháu, em ? Khi kể cho các bạn nghe câu chuyện Thạch Sanh em có xưng tôi nữa không? - Như vậy, trong quá trình kể chuyện, để đạt được mục đích của mình, em đã lựa chọn vị trí sao cho phù hợp. Việc lựa chọn vị trí để kể người ta gọi là lựa chọn ngôi kể. ? Vậy em hiểu ngôi kể là gì? * GV treo bảng phụ- HS đọc ? Người kể là ai? Người kể có xuất hiện trong đoạn truyện không? ? Người kể đã gọi các nhân vật trong truyện như thế nào? - Cách kể như vậy là kể theo ngôi thứ ba. ? Vậy em hiểu thế nào là kể theo ngôi thứ ba? - Kể theo ngôi thứ ba là người kể đóng vai trò chứng kiến, quan sát mọi sự việc xáy ra. ? Vậy kể như thế có ưu điểm gì? ? Hãy thay ngôi kể thứ nhất vào đoạn văn và nhận xét? - Rất khó vì khó tìm được một người có thể có mặt ở khắp mọi nơi như vậy. *HS đọc đoạn văn 2 ? Đoạn 2 kể theo ngôi nào? làm sao em nhận ra điều đó? ? Khi kể theo ngôi thứ nhất như vậy, người kể sẽ kể được những gì? ? Ngôi kể thứ nhất có vai trò ntn? ? Hãy thử thay ngôi kể thứ ba vào và nhận xét; đoạn văn có sự thay đổi không? - Không thayđổi nhiều, chỉ làm người kể giấu mình ? Nhân vật tôi trong đoạn văn là ai, Dế Mèn hay nhà văn Tô Hoài? ? Vậy em thấy khi chọn ngôi kể thứ nhất để kể sẽ có mấy trường hợp xảy ra? đó là những trường hợp nào? - Đọc phần ghi nhớ SGK? Hoạt động 3: * Đọc yêu cầu của bài tập ? ở bài tập này, em sẽ thay đổi ngôi kể như thế nào? ? Thay đổi như vậy, em thấy đoạn mới có gì khác với đoạn cũ? * Đọc và thực hiện yêu cầu của bài tập 2 ? Xác định ngôi kể trong truyện Cây bút thần? ? Vì sao trong các truyện cổ tích, truyền thuyết người ta hay kể chuyện theo ngôi thứ ba? I. Ngôi kể và vai trò của ngôi kể trong văn tự sự: 1. Ngôi kể: àNgôi kể là vị trí giao tiếp mà người kể sử dụng để kể chuyện 2. Vai trò của ngôi kể: a. VD: SGK b. Nhận xét * Đoạn văn 1: - Người kể chuyện là tác giả dân gian, không xuất hiện trong câu chuyện. - Người kể đã gọi tên các nhân vật trong tên bằng chính tên gọi đó( vua, cậu bé, viên quan....) - Kể theo ngôi thứ ba là người kể giấu mình, gọi các nhân vật bằng chính tên gọi của chúng. - Cách kể này mang tính khách quan có thể kể linh hoạt, tự do mọi việc xảy ra. * Đoạn văn 2: - Đoạn văn kể theo ngôi thứ nhất xưng "tôi". - Khi chọn ngôi kể như vậy, người kể sẽ trực tiếp kể ra những điều mình nghe, mình thấy, mình trải qua, trực tiếp nói được ý nghĩ, tình cảm của mình. - Ngôi thứ nhất: + Tôi có thể là chính tác giả + Tôi có khi là nhân vật trong truyện. * Ghi nhớ: SGK - tr89 II. Luyện tập: Bài tập 1: Thay ngôi kể và nhận xét - Thay tất cả các từ "tôi" bằng từ "Dế Mèn" hoặc từ "Mèn" - Ta thấy đoạn văn mới nhiều tính khách quan như đang xảy ra. Bài tập 2: Thay tất cả các từ "Thanh, chàng" bằng "tôi". ta thấy đoạn văn mới mang tính chủ quan, thân thiết. Bài tập 3: Truyện cây bút thần kể theo ngôi thứ ba vì không có nhân vật nào xưng tôi trong truyện. Bài tập 4: Kể theo ngôi thứ ba vì: - Giữ không khí truyền thuyết, cổ tích. - Giữ khách quan rõ rệt giữa người kể và các nhân vật trong truyện. 4 . Củng cố : - Ngôi kể ? Vai trò của ngôi kể ? 5. Hướng dẫn học tập: - Học thuộc ghi nhớ, hoàn thiện bài tập. - Kể lại truyện Thạch sanh bằng ngôi kể thứ nhất Thạch Sanh. - Xem trước bài: Thứ tự kể trong văn tự sự. - Soạn: ông lão đánh cá và con cá vàng ------------------------------------------------------ Tiết 34 Ngày soạn: 10 - 10-2011 Hướng dẫn đọc thêm Văn bản Ông lão đánh cá và con cá vàng.(t1) (Truyện cổ tớch của A. Pu-skin) I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện ÔLĐC... - Thấy được những nột chớnh về nghệ thuật trong truyện II. TRỌNG TâM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức: - Nhõn vật, sự kiện, cốt truyện trong một TP truyện cổ tớch thần kỡ. - Sự lặp lại tăng tiến của cỏc tỡnh tiết, sự đối lập của cỏc nhõn vật, sự xuất hiện của cỏc yếu tố tưởng tượng, hoang đường. 2. Kỹ năng: - Đọc - hiểu văn bản truyện cổ tớch thần kỡ. - Phõn tớch cỏc sự kiện trong truyện. - Kể lại được cõu chuyện. III. Chuẩn bị : 1. Giáo viên: - Soạn bài - Đọc sách giáo viên và sách bài soạn. 2. Học sinh: + Soạn bài IV. Các bước lên lớp: 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: ? Trình bày nội dung ý nghĩa của truyện Cây bút thần 3. Bài mới HĐ1. Khởi động Ông lão đánh cá và con cá vàng là một truyện cổ tích dân gian Nga, Đức được A. Pu-skin viết lại bằng 205 câu thơ và Vũ Đình Liên, Lê Trí Viễn dịch đây là truyện cổ tích thú vị, rất quen thuộc với người đọc Việt Nam. Hoạt động 2: * HS đọc phần chú thích- ghi nhớ vài nét về đậi thi hào Nga Pu- skin? ? Văn bản ÔLĐClà truyện cổ tích được xây dựng trên một hệ thống sự việc kể theo trình tự thời gian. Dựa vào đó, em hãy kể lại các sự việc chính của truyện ? ? Tìm hiểu chú thích? ? Bài chia làm mấy phần ? ? Truyện có mấy nhân vật, nhân vật nào là chính? nhân vật nào là phụ? HĐ3 ? Trong truyện, em thấy ông lão được miêu tả như thế nào?( ông làm nghề gì, tính tình ra sao ?) ? Khi bắt được cá và trước lời cầu khẩn của cá, ông đã xử sự ntn? chi tiết ? Qua đây, ta thấy ông lão là người ntn ? Thảo luận ? Nhưng khi ông lão một mực làm theo lệnh vợ bắt cá đền ơn thì ông có phải là người tốt nữa không ? Vì sao ? - Có: vì người tốt thường thật thà, không mưu mô, thủ đoạn. - Không: vì khi nhận ra thói xấu của vợ ông vẫn làm theo. Mặc dù vậy ông vẫn là người tốt ? Mấy lần ông lão ra biển gặp cá vàng? ? Việc kể lại những lần ông lão ra biển gặp cá vàng là việc lặp lại có chủ ý. Em hãy nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật này? - Sự lặp lại không phải nguyên xi mà có sự thay đổi, tăng tiến. Vì vậy, mỗi lần lặp lại là mỗi lần có chi tiết mới xuất hiện. Đây là sự lặp lại tăng tiến. - Qua các lần lặp lại, tính cách, nhân vật và chủ đề câu chuyện được tô đậm. I. Đọc- tìm hiểu chung 1. Đọc: 2. Các sự việc chính: - Hoàn cảnh sống
Tài liệu đính kèm: