I. Mục tiêu cần đạt:
Giúp hs
- Hiểu được phẩm chất cao đẹp của một bậc lương y chân chính, chẳng những đã giỏi về nghề nghiệp mà con quan trọng hơn là có tấm lòng nhân đạo.
- Hiểu cách viết truyện gần như viết kí, viết sử ở thời trung đại.
- GDHS tấm lòng nhân đạo, và biết yêu quý mọi người.
II. Chuẩn bị:
- GV: tài liệu liên quan đến tác giả Hồ Nguyên Trừng
- HS: Đọc bài, soạn bài, sưu tầm tài liệu về tác gải
III. Tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra phần chuẩn bị của HS
2. Tiến trình dạy- học bài mới
Tuần: 18 Tiết : 67 văn bản: THẦY THUỐC GIỎI CỐT NHẤT Ở TẤM LÒNG (Hồ Nguyên Trừng)I I. Mục tiêu cần đạt: Giúp hs - Hiểu được phẩm chất cao đẹp của một bậc lương y chân chính, chẳng những đã giỏi về nghề nghiệp mà con quan trọng hơn là có tấm lòng nhân đạo. - Hiểu cách viết truyện gần như viết kí, viết sử ở thời trung đại. - GDHS tấm lòng nhân đạo, và biết yêu quý mọi người. II. Chuẩn bị: - GV: tài liệu liên quan đến tác giả Hồ Nguyên Trừng - HS: Đọc bài, soạn bài, sưu tầm tài liệu về tác gải III. Tiến trình bài dạy: 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra phần chuẩn bị của HS 2. Tiến trình dạy- học bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hđ1: Gv giới thiệu bài- Giới thiệu sơ lược về tác giả, tác phẩm theo phần chú thích trong sgk. - Hs chú ý lắng nghe. - Gv hướng dẫn hs cách đọc bài - Gv đọc mẫu rồi gọi 2 hs đọc tiếp đến hết. ? Theo em văn bản có thể được chia làm mấy phần? Nội dung của các phần ntn? HS:Văn bản được chia làm 3 phần: Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu nội dung văn bản: GV: Em hãy chỉ ra những chi tiết nói về Thái y lệnh. Qua đó cho ta biết ông là người ntn? HS:Ông đem hết của cải ra mua thuốc, tích trữ lúa gạo, nuôi người bệnh, làm nhà cho người bệnh ở. Cứu sống hơn ngàn người trong những năm đói kém, bệnh dịch. GV: Trong lần thử thách Thái y lệnh đã làm ntn? HS: Thái y lệnh đã quyết tâm chữa bệnh cho người dân có bệnh hiểm nghèo, sau đó mới chữa bệnh cho người nhà vua. GV: Điều đó giúp ta hiểu được gì ở thái y lệnh? HS: Thái y lệnh là người có tâm, có đức để cứu chữa người bệnh. GV: Qua cuộc gặp gỡ và trò chuyện giữa Thái y lệnh và quan Trung sứ giúp em hiểu được gì ở vị lương y này? HS:Đây là một tình huống thử thách gay go đối với y đức và bản lĩnh của Thái y lệnh, thái độ và lời nói của quan Trung sứ đã đặt Thái y lệnh trước những mâu thuẫn quyết liệt, cần có sự lựa chọn và giải pháp đúng đắn nhất. GV: Thái y lệnh đã có quyết định ntn và ông đã suy nghĩ ra sao? HS: thảo luận nhóm. Đại diện nhóm trình bày ý kiến: Quyền uy không thắng nổi y đức, tính mệnh của mình đặt trước tính mệnh của người dân thường đang lâm bệnh nguy kịch. Ngoài y đức và bản lĩnh ở thái y lệnh còn có sức mạnh của trí tuệ trong phép ứng xử. GV: Trước cách ứng xử của thái y lệnh, Trần Anh Vương đã có thái độ ntn? HS:Lúc đầu trần anh vương tức giận nhưng khi nghe Thái y lệnh tường trình thì khen ngợi về y đức của Thái y lệnh. Thái y lệnh đã lấy tấm lòng chân chính để bày giải điều hay lẽ phải, từ đó đã thuyết phục được nhà vua. Hđ3: Gv cho hs thực hiện phần tổng kết Gv cho hs đọc phần ghi nhớ sgk/ 165. Hđ4: Gv cho hs thực hiện phần luyện tập ? Em hãy trình bày cảm nhận của mình về y đức của Thái y lệnh? - Hs tự trình bày suy nghĩ của bản thân, sau đó gv nhận xét. I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả, tác phẩm: (Xem chú thích* sgk/163) 2. Đọc, tìm hiểu chú thích 3. Bố cục: P1: Từ đầu" Trọng vọng: Giới thiệu tung tích, chức vụ công đức của bậc lương y. P2: Tiếp"Mong mỏi: Thử thách trong nghề của bậc lương y. P3: Còn lại: Niềm hạnh phúc của bậc lương y. II/ Đọc- hiểu văn bản. 1/ Nhân vật Thái y đức. - Đem hết của cải ra mua thuốc. - Tích trữ gạo nuôi người bệnh. - Cứu sống hàng nghìn người. " Là người có phẩm chất tốt đẹp. - Chữa bệnh cho dân nghèo có bệnh hiểm nguy trước. - Chữa bệnh cho người nhà Vua ( bị sốt) sau " Là người có tâm, có đức. - Tình huống gay go khi gặp quan trung sứ. - Cần có sự lựa chọn và giải pháp đúng đắn. ] Thái y lệnh là người có phẩm chất tốt đẹp và biết cách ứng xử phù hợp với từng đối tượng. 2/ Bài học về y đức: - Chữa bệnh để cứu người. - Lương y như từ mẫu. III/ Tổng kết: Ghi nhớ: sgk/ 165. IV/ Luyện tập: trình bày cảm nhận của em về y đức của thái y lệnh. 3.Củng cố: Gv khái quát lại toàn bộ nội dung bài học 4.Hướng dẫn học ở nhà. - Học bài: Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng - Lập dàn ý cho bài viết số 3 để chuẩn bị cho tiết trả bài --------------------------------------------------------------------- Tuần: 18 Tiết : 68 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3 i. Mục tiêu bài học: Gióp häc sinh: - Qua giê trả bài gióp häc sinh thÊy ®îc nh÷ng tån t¹i cña bµi viÕt sè 3. Häc sinh biÕt kh¾c phôc nh÷ng tån t¹i ®ã. - Cñng cè ph¬ng ph¸p kÓ chuyÖn( kÓ ngêi, kÓ ciÖc) t¹o c¬ së ®Ó häc sinh chuÈn bÞ viÕt bµi tëng tîng. II. Chuẩn bị: - Gi¸o viªn: Chấm bài, thống kê lỗi sai của HS - Häc sinh: Lập dàn ý III. Tiến trình dạy – học 1. KiÓm tra bµi cò: C¬ së ®Ó lµm 1 bµi v¨n tëng tîng lµ g×. Tëng tîng kh¸c víi bÞa ®Æt ë chç nµo? 2. Bµi míi §Ò bµi : Em h·y kÓ vÒ ngêi mÑ cña em 1. Häc sinh ®äc l¹i ®Ò bµi: ? §Ò bµi yªu cÇu g× : KÓ ngêi, viÖc * Hoạt động 1: NhËn xÐt chung 1. Ưu điểm : Một số bài là khá tốt ,bố cục đầy đủ ba phần, diễn đạt tương đối ,lời chân thành ,kể chuyện lôi cuốn,hấp dẫn , ít sai chính tả... 2. Khuyết điểm: Đa số học đều viết sai chính tả, không biết cách diễn đạt ,dùng từ sai không có nghĩa ,viết quá sơ sài .... * Hoạt động 2: Tr¶ bµi cho häc sinh vµ tù ®¸nh gi¸ bµi viÕt cña m×nh theo c¸c ®iÓm sau : - HS lên bảng lập dàn ý - GV nhận xét ( Đáp án tiết 49,50) - HS tự đamnhs giá bài viết của mình theo gợi ý và dàn ý 1. ChuyÖn kÓ vÒ ai? bµi giíi thiÖu nh©n vËt ®· ®ñ vµ râ cha? 2. Sù viÖc lùa chän nh thÕ nµo? ®iÒu ®ã chøng tá em®· cã sù quan s¸t vµ suy nghÜ cha? 3. ChuyÖn cã gîi lªn kh«ng khÝ sinh ho¹t vµ tÝnh nÕt cña con ngêi kh«ng. 4. Bè côc bµi viÕt : ®· ®¶m b¶o ®Çy ®ñ 3 phÇn cha? phần më bµi cã g©y ®îc sù chó ý cho ngêi ®äc kh«ng? phÇn kÕt bµi cã gióp cho bµi viÕt thªm næi bËt hay kh«ng. * Hoạt động 3: Ch÷a bµi - GV treo bảng phụ lỗi sai của HS - Gọi HS lên chữa bài: Đoạn văn mắc lỗi Nhận xét Đoạn văn sữa lại -Hình dáng của mẹ em thong nhỏ và cao,dọng nói của mẹ em chầm bỏng và duyên dáng,nụ cười lúc nào củng có vui vẽ và cười tươi và duyên dáng như hòi nào,cách ăn mặt rất lịch sự và tế nhụy và có phần rất đơn sơ,và bình thường như mọi người khác vậy.... -Nhà en có bôn người gồn cha mẹ en của en và en.Trống ba người thân trong gia đình ,người en yêu púy nhất là mẹ en. Đoạn văn lủng củng ,lặp từ ,sai chính tả nhiều . -Đoạn văn sai chính tả quá nhiều ,lặp từ lủng củng . - Mẹ em có dáng hình thon thả ,cách ăn mặc giản dị ,giọng nói dịu dàng ,trên miệng lúc nào cũng vui cười mỗi khi gặp ai đó ... -Nhà em gồm có bốn người : Cha mẹ ,em và em của em. Trong bốn người thân này ai em cũng quý xong người mà em mếm nhièu nhất đó chính là mẹ em... 4. Cñng cè : - Nh¾c nhë 1 lÇn n÷a vÒ nh÷ng tån t¹i cña bµi viÕt. - §äc 1 bµi viÕt tèt 5. HDVN : - Xem l¹i phÇn kÓ chuyÖn tëng tîng. - Chuẩn bị bài: Hoạt động ngữ văn: thi kể chuyện ------------------------------------------------------------------------------- Kí duyệt tuần 18 Ngày 21 tháng 12 năm 2009 Nguyễn Thị Hương Tuần 19: TiÕt 69 : HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN: THI KỂ CHUYỆN i. Mục tiêu bài học: Gióp häc sinh: Lôi cuốn HS tham gia cá hoạt động về ngữ văn . Rèn vho HS thói quen yêu văn, yêu Tiếng Việt, thích làm thơ, kể chuyện. II Chuẩn bị: -Gi¸o viªn: Hướng dẫn cách chuẩn bị ở nhà và biểu điểm,cách tiến hành . - Häc sinh: Các câu chuyện đã học hoặc đã đọc III. Tiến trình các hoạt động dạy – học 1. KTBC: KT phần chuẩn bị của HS 3. Bµi míi Hoạt động 1 : I .Chọn câu chuyện bằng cách bốc thăm Các cá nhân lần lượt lên bốc thăm Hoạt động 2: II C¸ch tiÕn hµnh 1. DÉn ch¬ng tr×nh 2. ChuÈn bÞ: ban gi¸m kh¶o: GV + HS 3. Nªu yªu cÇu, thÓ lÖ cuéc thi - TÊt c¶ HS trong líp ®Òu tham gia - KÓ chø kh«ng ph¶i ®äc thuéc lßng: lêi kÓ râ rµng, m¹ch l¹c, cã ng÷ ®iÖu, t thÕ ®µng hoµng, biÕt më ®Çu tríc khi kÓ vµ c¶m ¬n ngêi nghe sau khi kÓ xong. 4. Theo dâi thÝ sinh thi, nhËn xÐt, cho ®iÓm 5. Tæng kÕt, khen thëng ---------------------------------------------- Tuần 19: TiÕt 70-71 : CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG PHẦN TIẾNG VIỆT – RÈN LUYỆN CHÍNH TẢ I. Mục tiêu bài học: Giúp HS Sửa lỗi chính tả mang tính địa phương Có ý thức viết đúng chính tả trong khi viết và phát âm đúng âm chuẩn khi nói. Viết được đoạn văn có chủ đề về môi trường II. chuẩn bị: - Gi¸o viªn: ví dụ và bảng phụ - Häc sinh: Tìm các ví dụ từ địa phương hay viết sai chính tả III. Tiến trình bài dạy: 2. KiÓm tra bµi cò: KT phần chuẩn bị của HS 3. Bµi míi Hoạt động thầy - trò Néi dung Ho¹t®éng 1: 1. Thi viÕt chÝnh t¶ ®óng: - Chia nhãm - Chia 4 nhãm, cö ®¹i diÖn mçi nhãm hai em, 1 ®äc, 1 viÕt, thêi gian 7 phót - Gäi 4 em lªn ®iÒn tõ bµi tËp 1 - HS lªn b¶ng - Gäi 3 HS yÕu lªn b¶ng ®iÒn - HS nhËn xÐt - GV nhËn xÐt TIẾT 71 HS lªn b¶ng lµm GV nhận xét Chia 3 đội thi nhau điền từ đúng vào phần trống (BÀI 4) HS lên điền dấu hỏi, ngã HS khác nhận xét 3HS chữa lỗi chính tả (1HS/1 câu) GV HD HS viết đoạn văn HS nhận xét bài viết của bạn GV chọn bài tập làm văn mắc nhiều lỗi chính tả nhất cho HS tìm lỗi sai và sửa lỗi - tr / ch - s / x - r / d / gi - l / n 2. Bài tập: §iÒn tõ: Bµi tËp 1: Điền tr/ch, s/x, r/d/gi, l/n - tr¸i c©y, chê ®îi, chuyÓn chç, tr¶i qua. - sÊp ngöa, s¶n xuÊt, s¬ sµi, bæ sung... - rò rîi. r¾c rèi. gi¶m gi¸, gi¸o dôc.. - l¹c hËu, nãi liÒu, gian nan, nÕt na.. Bµi tËp 2: Lựa chọn từ điền vào chỗ trống a) vây, dây, giây - vây cá, sợi dây, dây điện, vây cánh, dây dưa, giây phút, bao vây. b) viết, diết, giết: - giết giặc, da diết, viết văn, chữ viết, giết chết. c) vẻ, dẻ, giẻ: hạt dẻ, da dẻ, vẻ vang, văn vẻ, giẻ lau, mảnh dẻ, vẻ đẹp, giẻ rách. Bài tập 3. Chọn s hoặc x điền vào chỗ trống cho thích hợp: (1) x, (2) s, (3)s, (4)s, (5)s, (6)s, (7)s, (8)x, (9)x, (10) s, (11)s, (12)x Bài tập 4: Điền từ thích hợp có vần uôc hoặc uốt vào chỗ trống: (1) buộc, (2) buột, (3) duộc, (4) tuộc, (5) đuột, (6) chuột, (7) chuột, (8) muốt, (9) chuộc. Bài tập 5: Viết hỏi, ngã Vẽ tranh, biểu quyết, dè biểu, bủn rủn, dai dẳng, hưởng thụ, tưởng tượng, ngày giỗ, lỗ mãng, cổ lỗ, ngẫm nghĩ Bài tập 6: Chữa lỗi chính tả: căn dặn, kiêu căng che chắn, chẳng, rừng, chặt cắn Bài tập 7: Viết đoạn văn chủ đề vè môi trường Bài tập 8: Chữa lỗi chính tả trong bài viết số 3 4. Híng dÉn häc ở nhà: - Tiếp tục sửa lỗi sai trong các bài viết của mình - Chuẩn bị bài: Trả bài kiểm tra học kì (lập dàn ý cho bài tập làm văn) Tuần: 19 Tiết: 72 TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I I.Mục tiêu bài học: Giúp HS - Nhận rõ ưu, nhược điểm trong bài làm của bản thân. - Biết cách chữa các loại lỗi trong bài làm của bản thân để rút kinh nghiệm cho học kì 2 II. Chuẩn bị: - GV: Chấm bài, thống kê lỗi sai, bảng phụ ghi lỗi sai - HS: Lập lại dàn ý bài tập làm văn III. Tiến trình các hoạt động dạy – học: 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra phần chuẩn bị của HS 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Nhận xét chung a) Ưu điểm: - Đa số HS hiểu và làm được cả phần trắc nghiệm và phần tự luận - Một số HS viết bài tập làm văn lưu loát, bố cục rõ ràng, ít sai chính tả, bài viết có cảm xúc... b) Khuyết điểm: - Còn vài em chọn đáp án phần trắc nghiệm chưa chính xác. - Bài tập làm văn sơ sài, thiếu cảm xúc, sai chính tả nhiều, diễn đạt lặp từ, lủng củng... * Hoạt động 2: Trả bài – thống nhất đáp án - GV trả bài cho HS xem qua một lượt bài của mình. - HS đổi bài cho nhau để phát hiện lỗi sai của bạn và giúp bạn nhận ra sai sót trong bài làm của mình. - GV và HS thống nhất đáp án cho từng câu từng phần (bảng phụ) (đáp án tiết 64, 65) * Hoạt động 3: Chữa lỗi sai Lỗi sai Nhận xét Sửa lỗi Mở bài: Cô em là một người rất xinh và diệu hiền. Thân bài: Cô em có mái tóc mược mà và có một cặp mắt long lanh và tròn xoe như một hòn bi, bàn tai cô em miềm mại. Cô em là một người diệu dàng, hiền diệu, khi cô dạy chúng em thì cô có một dọng nói chầm bỗng. Cô có một tướng đi diệu dàng. Khi cô lên lớp thì cô thường mắc những chiếc áo dài có màu xanh, màu vàng nhạt và hồng khi nhìn thấy cô mặc chiếc áo dài có màu đó thì em cứ tưởng đó là một cô tiên dáng trần đã hiện trước mặc em. - Chưa giới thiệu tên - Sai chính tả - Diễn đạt chưa mạch lạc Năm tháng cứ mãi đi qua, thời gian cứ lặng lẽ trôi, chỉ còn những kỉ niệm đẹp, những kí ức của tuổi học trò khi nhớ về thầy cô giáo là không bao giờ phai mờ. Thấm thoát đó mà đã sáu năm trôi qua kể từ khi tôi cắp sách tới trường. Hình ảnh người cô dầu tiên mà tôi còn nhớ mãi đến bây giờ đó là cô Thanh. Cô có dáng người mảnh mai, nước da ngăm đen. Với đôi mắt to tròn cô nhìn tôi cười, nụ cười thân thương hiện trên khuôn mặt trái xoan đã làm tôi mạnh dạn và tự tin theo cô vào lớp. Cô dạy cho chúng tôi tập hát, tập múa, cô kể cho chúng tôi nghe những câu chuyện cổ tích, thần thoại.... 3. Củng cố: GV nhắc lại cách làm bài kiểm tra tổng hợp. 4. Hướng dẫn học ở nhà: - Xem lại bài làm của mình, tiếp tục sửa lỗi sai. - Chuẩn bị bài: Bài học đường đời đầu tiên + Sưu tầm tư liệu về nhà văn Tô Hoài. + Tập kể tóm tắt đoạn trích, tìm hiểu lời kể, bố cục, nội dung chính của mỗi đoạn. + Ghi lại những chi tiết về ngoại hình và hành động của Dế Mèn + Tìm những tính từ miêu tả hình dáng và tính cách của Dế Mèn + Nêu diễn biến tâm lí và thái độ của DM trong việc trêu cốc dẫn đến cái chết của DC ----------------------------------------------------- Kí duyệt tuần 19 Ngày 28 tháng 12 năm 2009 Nguyễn Thị Hương A. Môc tiªu bµi häc: Gióp häc sinh: - NhËn thÊy u, khuyÕt ®iÓm cña bµi lµm - Kh¶ n¨ng ghi nhí kiÕn thøc tæng hîp, kiÕn thøc trong bµi kiÓm tra - Gi¸o viªn ®¸nh gi¸ ®îc kh¶ n¨ng nhËn thøc cña tng häc sinh - Gióp c¸c em kh¾c phôc ®îc tån t¹i cña bµi lµm, rót kinh nghiÖm cho bµi kiÓm tra lÇn sau. B. ChuÈn bÞ: - Gi¸o viªn: Tr¶ bµi, nhËn xÐt - Häc sinh: Xem l¹i bµi, rót kinh nghiÖm. C. C¸c bíc lªn líp: 1. æn ®Þnh tæ chøc. 2. KiÓm tra bµi cò: 3. Bµi míi - Gi¸o viªn ®äc l¹i ®Ò kiÓm tra 1 lît I/ NhËn xÐt chung . Đa số các em đều có sự chuẩn bị ôn tập khá tốt ,kết quả điểm mặc dù không cao xong đã hạn chế được số lượng hS yếu kếm rất nhiều .Chỉ còn một số bộ phận nhỏ của HS không chịu học nên kết quả điểm không cao ,bài viết sơ sài ,xác định câu đúng sai chưa chính xác . II/ Tr¶ bµi: - Häc sinh nhËn thÊy nh÷ng tån t¹i cña bµi lµm, kiÕn thøc,diÔn ®¹t chÝnh t¶... - PhÇn II : Cßn phô thuéc nhiÒu vµo v¨n b¶n. III/ Ch÷a bµi : - PhÇn tr¾c nghiÖm : c©u ®óng:Câu 1: câu C; câu 2: câu B; câu 3: câu D;câu 4: câu D. Câu 5:Gạch các từ: dũng sĩ ,hoang đường, ước mơ,niềm tin. Câu 6: Đ-S-Đ-Đ . - PhÇn tù luËn : + Yªu cÇu : Câu 1: HS có thể trình bày bằng nhiều cách nhưng cần đảm bảo các ý cơ bản sau : -Thạch Sanh là người thật thà,chất phác,dũng cảm và tài năng,có tấm lòng nhân đạo và yêu chuộng hòa bình ... -Học sinh có thể học tập được từ Thạch sanh sự thật thà ,dũng cảm,yêu chuộng hòa bình và biết quan tâm giúp đỡ người khác ... Câu 2: - Néi dung : Dùa vµo c¸c sù viÖc chÝnh cña chuyÖn trong khi kÓ ph¶i thÓ hiÖn = lêi v¨n, sù s¸ng t¹o cña c¸ nh©n kh«ng nªn phô thuéc hoµn toµn vµo c©u tõ trong v¨n b¶n cã s½n. - Bµi viÕt thÓ hiÖn ®îc bè côc râ rµng, lêi v¨n m¹ch l¹c. + Dµn ý : - Më bµi :Giới thiệu chung về thầy (cô) giáo - Th©n bµi : Kể chi tiết về thầy (cô) giáo . + Ngoại hình : Tuổi tác ,vóc dáng,tóc ,mắt... + Lời nói ,cử chỉ... +Kỉ niệm sâu sắc đối với em... + Suy nghĩ,cảm xúc của em đối với thầy (co) giáo . - KÕt bµi : Ấn tượng ,lòng biết ơn,lời hứa... 4/ Cñng cè : Thu bµi, nhËn xÐt ý thøc cña häc sinh trong giê tr¶ bµi. 5/ Híng dÉn vÒ nhµ : - So¹n bµi : Bài học đường đời đầu tiên .
Tài liệu đính kèm: