Giáo án Ngữ văn 6 - Tập 1 - Quách Văn Hồng

 A.Mục tiêu cần đạt :

 1.Kiến thức :

 -sơ giản về hoạt động truyền đạt,tiếp nhận tư tưởng,tình cảm bằng phương tiện ngôn từ :giao tiếp, văn bản,phương thức biểu đạt,kiểu văn bản.

 -Sự chi phối của mực đích giao tiếp trong việc lựa chọn phương thức biểu đạt để tạo lập văn bản.

 -các kiểu văn bản tụ sự,miêu tả,biểu cảm,lập luận ,thuyết minh và hành chính công vụ.

 2.kĩ năng :

 -Bước đầu nhận biết về việc lựa chọn phương thức biểu đạt phù hợp với mục đích giao tiếp . -nhận ra kiểu văn bản ở một văn bản cho trước căn cứ vào phương thức biểu đạt .

 -Nhận ra tác dụng của việc lựa chọn phương thức biểu đạt ở một đoạn văn cụ thể.

 3.Thái độ : Có ý thức sử dụng cho phù hợp

 

doc 238 trang Người đăng nguyenphuong Lượt xem 1558Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 6 - Tập 1 - Quách Văn Hồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
húc như thế nào?
? Nếu nói rằng: Biển cũng giận cả ông lão vì nhu nhược, cá vàng cũng giận ông mà lặn sâu xuống đáy biển thì có đúng không? Vì sao?
- Tính nhu nhược tạo cơ hội cho kẻ xấu, kẻ ác có cơ hội lộng hành, tự làm hại mình, làm khổ mọi người, gây khó khăn cho cá vàng, ông lão phải chịu trách nhiệm vì đã dựng nên một mụ nhất phẩm phu nhân và bị đánh, suýt mất mạng cũng vì sự khờ dại nhu nhược đó.
? Kết thúc truyện có phải là cách kết thúc tiêu biểu của truyện dân gian không? Dựa vào đâu đó để nói như vậy? 
- Không phải. Sự trừng phạt mụ vợ chỉ là tước đi những gì đã cho còn ông lão hiền lành thế cuối cùng không được gì hơn là trở về với mụ vợ lắm điều ở túp lều nát và cái máng lợn sứt mẻ.
? Việc lặp lại có chủ ý của tác giả trong những lần ông lão ra biển gọi cá vàng có tác dụng gì?
+ Sự lặp lại có thay đổi, tăng dần ( cảnh biển thay đổi, lòng tham của mụ vợ tăng lên tạo tình huống hồi hộp cho người nghe.
+ Việc lặp lại tính cách các nhân vật tô đậm dần chủ đề của câu chuyện.
? Tư tưởng chủ đề của chuyện là gì?
? Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật đặc sắc nào?
? Kết thúc của truyện có ý nghĩa gì?
+ Ông lão cần phải quý hơn cảnh sống của mình
+ Mụ vợ bị trừng phạt thích đáng.
? Cá vàng trừng phạt mụ vợ vì tội tham lam hay bội bạc? Hình tượng cá vàng có ý nghĩa tượng trưng cho những gì?
? Em rút ra bài học gì cho bản thân qua văn bản này?
1) HS tự do phát biểu ý kiến
2) Phân vai diễn lại cảnh mụ vợ đòi làm nữ hoàng
Gọi HS đọc các câu tục ngữ ở phần đọc thêm.
I - Đọc,tìm hiểu chung
1. Tác giả, tác phẩm.
 a.Tác giả: (SGK)
 b.Tác phẩm:
 Truyện do A.Puskin kể lại bằng 205 câu thơ trên cơ sở truyện dân gian Nga, Đức
2.Đọc-chú thích.
3.Bố cục: (3phần)
II-Đọc hiểu văn bản.
 1.Hoàn cảnh sống của vợ chồng Ông lão đánh cá .
-Nghèo khổ ,tạm bớống bằng nghề thả lưới ,kéo sợi .
1.Nhân vật Mụ vợ 
- Nổi giận mắng chồng.
- Đòi hỏi:
Lần 1: Đòi mángLợn =>biển gợn sóng êm ả. 
Lần 2: Đòi 1 cái nhà rộng=>Biển nổi sóng.
Lần 3: Đòi làm nhất phẩm phu nhân=>biển nổ sóng dữ dội .
Lần 4: Đòi làm Nữ Hoàng=>biển nổi sóng mù mịt .
Lần 5: Đòi làm Long Vương ngự trên mặt biển bắt cá vàng hầu hạ=>biển nổi sóng ầm ầm.
=> Đòi hỏi vật chất - chức tước – quyền lực (thấp –> cao và tới cao tới mức phi lý)
- Mụ đòi hỏi, chua ngoa, thô tục: mắng – quát - mắng như tát nước - nổi trận lôi đình – nổi cơn thịnh nộ
=> Vừa xấu nết vừa tham lam và bội bạc
2. Ông lão đánh cá 
- Ông lão là người hiền lành tốt bụng: thả cá vàng đi mà không đòi hỏi gì cả.
- Phục tùng vô điều kiện những yêu cầu của mụ vợ
=> Cư xử nhu nhược 
-NT:tăng tiến
3.Ý nghĩa:
- Ca ngợi lòng biết ơn đối với những người nhân hậu.
- Nêu bài học đích đáng cho những kẻ tham lam, bội bạc.
III.Tổng kết –Ghi nhớ.
1. Nghệ thuật: 
- Các yếu tố tưởng tượng, hoang đường
- Kết cấu sự kiện vừa lặp lại vừa tăng tiến
- XD hình tượng nhân vật đối lập.
2. Nội dung: SGK
IV - Luyện tập
4. Củng cố:
	- Gọi HS tóm tắt lại truyện
	GV hệ thống bài
Hướng dẫn tự học:
 Đọc kĩ truyện tập kể diễn cảm câu truyện bằng ngôi thứ nhất theo đúng trình tự các sự việc
 Viết đoạn văn trình bày cảm nhận đặc sắc về một chi tiết trong truyện
*************************************************************
 Soạn ngày: /10/2012
 Giảng ngày: /10/2012
 Ngữ văn – Tiết 34 :
 THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ
I. MỤC TIÊU. 
1.Kiến thức :
- Hai cách kể - hai thứ tự kể : kể xuôi, kể ngược, điều kiện cần có khi kể ngược
2 .Kĩ năng :Luyện tập kể theo hình thức nhớ lại
* Các KNS cơ bản: giao tiếp trình bày ý tưởng, ra quyết định
3.Thái độ :Có ý thức viết bài theo thứ tự kể, yêu thích vb tự sự.
II. CHUẨN BỊ.
1. GV :SGK,SGV,Bài soạn ....
2. HS :Chuẩn bị bài đầy đủ.
III. PHƯƠNG PHÁP- KTDH :
1, Phương pháp: Nêu vấn đề,phân tích.
2, KTDH: KT giao nhiệm vụ
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
1. Ổn định tổ chức:
2. KTBC: ? Thế nào là ngôi kể trong văn tự sự ?
	 Làm bài tập 5
 3. Bài mới : Khi tạo lập một văn bản tự sự cần phải sắp xếp các sự việc... theo thứ tự kể.....
Hoạt động dạy học
Nội dung cơ bản
KT giao nhiệm vụ
KN giao tiếp trình bày ý tưởng
? Hãy tóm tắt các sự việc trong truyện « ông lão đánh cá và con cá vàng »
- HS tóm tắt – GV treo bảng phụ
? Các sự việc trong truyện được kể theo thứ tự như thế nào ?
- Kể xuôi ( kể tự nhiên)
? Kể theo thứ tự như vậy có ý nghĩa gì ?
+ Thứ tự gia tăng, lòng tham lam của mụ vợ mỗi ngày một táo tợn và cuối cùng bị trả giá.
+ Thứ tự tự nhiên (kể xuôi) có ý nghĩa tố cáo và phê phán : Lúc đầu cá vàng trả nghĩa cho ông lão đánh cá là có lý. Nhưng sự đòi hỏi quá nhiều của mụ vợ biến thành sự lạm dụng, lợi dụng và cuối cùng mụ vợ phải trả gía vì việc làm phi nghĩa của mình.
? Nếu không theo trình tự ấy thì có thể chia làm cho ý nghĩa của câu chuyện nổi bật được không ?
- Không
? Vậy kể tự nhiên (kể xuôi) là kể như thế nào ?
Gọi HS đọc bài văn (BT 2)
? Trong bài văn Ngỗ là người như thế nào ?
+ Mồ côi cha mẹ, không người kèm cặp, trở nên hư hỏng và bị mọi người xa lánh 
+ Ngố tìm cách trêu chọc mọi người làm họ mất lòng tin
? Hậu quả của việc trêu chọc mọi người là như thế nào ?
+ Ngố bị chó dại cắn thật, không ai đến cứu.
+ Ngố phải băng bó, tiêm trừ bệnh dại
? Bài văn được kể lại theo thứ tự nào ?
Bắt đầu từ hậu quả xấu rồi kể ngược lên nguyên nhân
? Cách kể này có tác dụng nhấn mạnh điều gì ?
Nổi bật ý nghĩa của bài học, gây sự chú ý của mọi người 
? Bài học của bài văn là gì ?
Không nên đánh lừa mọi người vì 1 lúc nào đó mình phải chịu hậu quả khôn lường.
? Cách kể như vậy gọi là kể ngược vậy kể ngược là kể như thế nào ?
GV Lưu ý : 
+ Trong kể ngược, yếu tố hồi tưởng đóng vai trò quan trọng
+ Thứ tự kể xuôi, kể ngược phải phù hợp với đặc điểm thể loại và nhu cầu biểu hiện nội dung
HSđọc ghi nhớ (SGK)
KT giao nhiệm vụ
KN ra quyết định
Gọi HS đọc bài văn SGK
? Truyện được kể theo thứ tự nào ?
? Truyện được kể theo ngôi kể thứ mấy ?
?Yếu tố hồi tưởng đóng vai trò gì ?
? Hãy kể lại truyện theo ngôi kể thứ 3 ?
HS kể
Hướng dẫn HS tự làm:
 - Lần đầu em được đi chơi xa trong trường hợp nào?
 - Nơi xa ấy là đâu? Về, ra thành phố, hay đi tham quan nơi nào?......
 - Em đã trông thấy gì trong chuyến đi ấy? Điều gì làm em thích thú và nhớ mãi?
 - Em ước ao những chuyến đi như thế nào?
HS trình bày trước lớp
GV nhận xét, chữa lỗi
Đọc bài mẫu để hs tham khảo
I- Tìm hiểu thứ tự kể trong văn tự sự.
1.VÍ dụ :
2.Nhận xét :
*. Kể xuôi: là kể các sự việc liên tiếp nhau theo tình tự trước sau việc xảy ra trước kể trước, việc xảy ra sau kể sau cho đến hết.
*Kể ngược: là kể các sự việc theo trình tự không gian, đem kết quả hoặc sự việc hiện tại kể ra trước, sau đó mới dùng cách kể bổ sung hoặc để nhân vật nhắc lại mà kể tiếp các sự việc đã xảy ra trước đó để gây bất ngờ, gay chú ý hoặc thể hiện tình cảm nhân vật.
* Ghi nhớ: SGK
II- Luyện tập
BT 1
- kể ngược - hồi tưởng
- Ngôi kể thứ nhất
- Hồi tưởng là cơ sở cho việc kể
BT 2: Kể câu chuyện lần đầu em được đi chơi xa
 4. Củng cố:
	H: Có mấy kiểu thứ tự kể trong văn tự sự?
	H: Thứ tự kể trong văn tự sự có tác dụng gì?
	GV hệ thống bài
Hướng dẫn tự học :
 Tập kể xuôi, kể ngược một truyện dân gian
 - Chuẩn bị cho bài viết số 2
***********************************************************8
Ngày soạn : /10/2012
 Ngày giảng: /10/2012
Ngữ văn  
 TIẾT 35, 36 : VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2
I. MỤC TIÊU :
 1. Kiến thức :
 - Biết kể một câu truyện có ý nghĩa.
 - Có bố cục rõ ràng,trình bày sạch đẹp.
 2. Kĩ năng :Kể câu truyện có nghĩa ,có cảm xúc.
 3.Thái độ :Trật tự ,nghiêm túc trong khi làm bài.
II. CHUẨN BỊ :
 1. HS :Ôn luyện.
 2. GV :Chuẩn bị đề bài ,đáp án chấm.
III. PHƯƠNG PHÁP :Viết bài .
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. 
 1.Ổn định tổ chức :
 2.Đề bài :Kể về một thầy giáo hay một cô giáo mà em quý mến.
 3.Viết bài.
 4.Thu bài.
 5.Củng cố : Gv nhận xét tiết làm bài.
 6.Dặn dò :về ôn lại lý thuyết ,soạn vb :Thầy bói xem voi.
 ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Yêu cầu :
 1.Hình thức :
 - Bài viết trình bày rõ ràng,sạch sẽ,viết đúng chính tả.
 - Xác định đúng yc của đè bài.
 2.Nội dung :Bài viết đúng thể loại ,bố cục rõ ràng.
 *Mở bài : Giới thiệu người thầy mà mình yêu quý .
 *Thân bài :Cho người đọc thấy được lý do mà mình yêu mến thầy cô đó ,thông qua cách kể ,giới thiệu về hình dáng ,tính cách cử chỉ hành động...
 + Đức tính.
 + Lòng nhiệt tình với học trò ,nghề nghiệp .
 + Cử chỉ ,thái độ (sự quan tâm) của thầy cô với chính mình.
 + Tình cảm của mình với thầy cô đó : thái độ học tập ,sự phấn đấu vươn lên trong học tập.
 *Kết bài :Cảm xúc của mình với thầy cô đó.
 BIỂU ĐIỂN
 - Điểm 9,10 :Bài viết có cảm xúc,bố cục rõ ràng ,đúng yêu cầu ,đầy đủ nd,trình bày sạch đẹp,dúng chính tả.
 - Điểm 7,8 :Viết đúng thể loại ,có cảm xúc ,trình bày rõ ràng ,diễnđạt khá lưu loát,sai lỗi chính tả 4-5 lỗi.
 -Điểm 5,6 : Bài viết tương đối đầy đủ nội dung, bố cục rõ ràng ,diễn đạt khá lưu loát,sai ít lỗi chính tả.
 -Diểm 3,4 : Bài viết lan man,Câu văn rườn rà ,rời rạ, Nội dung viết đơn giản,mắc nhiều lỗi chính tả.
 -Điểm 1,2 : Bài viết k đúng với yêu cầu ,nội dung quá sơ sài.
TUẦN 10
 Soạn ngày : /10/2012
 Giảng ngày : /10/2012
Ngữ văn – Tiết 37
 Văn bản : ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
I. MỤC TIÊU.
 1.Kiến thức: HS:
 - Hiểu được thế nào là truyện ngụ ngôn
 - Đặc điểm của nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một tác phẩm ngụ ngôn
 - Ý nghĩa giáo huấn sâu sắc của truyện ngụ ngôn.
 - Nghệ thuật đặc sắc của truyện : mượn truyện loài vật để nói về con người, ẩn bài học triết lí ; tình huống bất ngờ, độc đáo.
 2.Kĩ năng: 
 - Đọc- hiểu văn bản truyện ngụ ngôn.
 - Liên hệ các sự việc trong truyện với những tình huống, hoàn cảnh thực tế.
* Các KNS cơ bản : Tìm kiếm xử lí thông tin, hợp tác
 3.Thái độ: GDHS tinh thần khiêm tốn học hỏi mở rộng tầm hiểu biết , phê phán tính chủ quan ,kiêu ngạo.
II. CHUẨN BỊ :
 1. HS:đọc ,Soạn bài đầy đủ.
 2. GV:SGK,SGV,Bài soạn.
III. PHƯƠNG PHÁP- KTDH: 
1, Phương pháp : Nêu gqvđ,pt,thảo luận
2, KTDH : Giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
 1. Ổn định tổ chức: 	 
 2. KTBC: ( 3’) Nêu ý nghĩa của truyện " Ông lão đánh cá và con cá vàng"? 
 3. Bài mới : 
	GTB : Truyện ngụ ngôn là một thể loại truyện dân gian được mọi người yêu thích. Mọi người yêu thích không chỉ vì nội dung, ý nghĩa giáo huấn sâu sắc, mà còn vì cách giáo huấn rất tự nhiên, độc đáo của nó.
Hoạt động dạy - học
Nội dung cơ bản
 Hoạt động 1: ( 7’)
H: Dựa vào chú thích SGK em hiểu thế nào là truyện ngụ ngôn?
- Ngụ ngôn nghĩa là lời nói kín đáo có ngụ ý để người nghe, người đọc tự suy nghĩ tự, tự hiểu
- Nghĩa bóng là nghĩa sâu kín của truyện 
=> Rút ra bài học
GV hướng dẫn đọc: Đọc giọng chậm bình tĩnh,xen chút hài hước kín đáo.
GVđọc =>hs đọc =>nhận xét.
Hs giải nghĩ từ:
- Chúa tể: kẻ có quyền lực cao nhất, chi phối những kẻ khác.
- Nhâng nháo: ngông nghênh không coi ai ra gì? 
 ? Văn bản chia ra làm mấy phần? giới hạn nội dung từng phần? 
Đ1: Sự chủ quan kiêu ngạo của ếch
Đoạn 2: kết quả của sự chủ quan
 GV: vậy muốn biết được sự chủ quan kiêu ngạo và kết quả của sự chủ quân của ếch ntn? .
 Hoạt động 2: ( 25’)
KT đặt câu hỏi
KN tìm kiếm xử lí thông tin
?Truyện giới thiệu con vật nào?con vật ấy sống ở đâu?
( câu văn nào vừa giới thiệu Ếch vừa giới thiệu không gian của ếch?)
? Giếng là một không gian ntn? ( nhỏ bé, chặt hẹp, không thay đổi)
? Khi ở trong giếng cuộc sống của ếch ntn? ( Cuộc sống của ếch khi ở trong giếng có gì đặc biệt?)
? Những con vật khi nghe tiếng kêu của Ếch chúng có thái độ tam trạng như thế nào?
?Em có nx gì về cuộc sống của Ếch?
? Trong cuộc sống như vậy, Ếch ta cảm thấy mình ntn? 
 + Coi bầu trời chỉ bằng cái vung
 + Oai như vị chúa tể
 ? Tác giả sử dụng biện pháp NT gì? 
? Qua đó cho em thấy đặc điểm gì trong tính cách của Ếch? 
?(Em có nhận xét gì thầm nhìn thế giới và sự vật xung quanh của ếch ? )
GV: vốn sống quen trong k gian hạn hẹp nên hiểu biết nông cạn nên chủ quan, kiêu ngạo thỏa mãn cuộc sống của mình thường coi thường người khác. Trong thực tế bầu trời là không gian mênh mông, vô tận.
?Qua cách kể về cuộc sống của Ếch trong giếng gợi cho em liên tưởng tới môi trường như thế nào? ( Môi trường hạn hẹp)
? Với môi trường hạn hẹp dễ khiến người ta có thái độ ntn? ( Kiêu ngạo, không biết thực chất về mình.)
? Qua đó câu chuyện muốn đề cập tới loại người nào trong xã hội? ( Chủ quan, kiêu ngạo, coi thường người khác)
Gv chuyển..Đó chính là cuộc sống, tính cách, thái độ của Ếch khi ở trong giếng. Vậy muốn biết được Ếch ra khỏi giếng có tính cách ntn và kết cục ra làm sao chúng ta đi tìm hiểu sang 
? Ếch ra khỏi giếng bằng cách nào?
? Cách ra ngoài thuộc về ý muốn chủ quan của Ếch hay là do khách quan đem lại? ( Khách quan)
? Vậy khi ra ngoài giếng Ếch có những hành động gì? Tìm chi tiết?
? Nghênh ngang, nhâng nháo thuộc từ loại gì?
? Vì sao Ếch lại nghênh ngang, nhâng nháo như vậy? ( vì Ếch cứ cho mình là chúa tể muôn loài , xung quanh đều là cua, nhái)
? Qua đó em có nhận xét gì về tính cách của Ếch? ( chủ quan,giữ tính khi thói quen cũ)
- Tính chủ quan, kiêu ngạo thành thói quen .
?Thói chủ quan kiêu ngạo dẫn đến kết cục gi?
? Theo em, vì sao Ếch phải nhận một kết cục như vậy?
Gv: Cứ tưởng mình vẫn oai như ở trong giếng, coi thường mọi thứ xung quanh; do sống lâu trong môi trường cật hẹp, không có kiến thức về thế giới rộng lớn.
?Qua câu truyện em rút ra bài học gì?
GV: Đây là bài học quý báu đối với mỗi con người .Nên mỗi chúng ta phải suy ngẫm và mở rộng tầm hiểu biết, không chủ quan kiêu ngạo coi thường người khác và có thái độ nhắc nhở, phê phán những kẻ hiểu biết nông cạn mà lại huyênh hoang 
 KT giao nhiệm vụ
 KN hợp tác
 Hoạt động 3: ( 5’)
? Nêu nét nghệ thuật đặc sắc?
? Nêu nội dung của câu chuyện? 
Hoạt động 4: ( 3’)
Nêu yc bài tập 1
YC bài tập 2
I.Đọc tìm hiểu chung
1. Khái niệm truyện ngụ ngôn: Là loại truyện kể bằng văn xuôi hoặc văn vần, mượn chuyện về loài vật, đồ vật hoặc chính con người để nói bóng nói gió, kín đáo chuyện con người nhằm khuyên răn dạy người ta bài học nào đó trong cuộc sống.
2. Đọc –chú giải:
3. Bố cục: 2 đoạn
 - Đoạn 1: từ đầu -> chúa tể
- Đoạn 2: còn lại
II. Đọc hiểu văn bản.
1. Ếch khi ở trong giếng.
- Ếch sống lâu ngày trong một cái giếng nọ.
- cuộc sống: Xung quanh chỉ có vài con nhái, cua, ốc bé nhỏ.
 - cất tiếng kêu ồm ộp vang đọng cả giếng.
=> hoảng sợ
-> chật hẹp, trì trệ, đơn giản
- NT: So sánh, nhân hóa
- Thầm nhìn hạn hẹp, hiểu biết nông cạn nhưng lại huyênh hoang.
2. Ếch ra khỏi giếng.
- Mưa to, nước tràn giếng đưa Ếch ra ngoài
- Nghênh ngang đi lại khắp nơi
- Nhâng nháo nhìn bầu trời chả thèm để ý đến ai
=> Từ láy
=> Chủ quan, kiêu ngạo, huyênh hoang
- Kết cục: Bị một con trâu giẫm bẹp
3. Bài học:
- Hoàn cảnh sống hạn hẹp, sẽ ảnh hưởng đến nhận thức về chính mình và thế giới xung quanh
- Không được chủ quan, kiêu ngạo, coi thường người khacs những kẻ đó sẽ bị trả giá đắt, có khi bằng cả mạng sống.
- Phải biết hạn chế của mình phải mở rộng tầm hiểu biết bằng nhiều hình thức khác nhau.
III.Tổng kết-Ghi nhớ:
1. Nghệ thuật: 
- Xây dựng hình tượng gần gũi với đời sống
- Cách nói ngụ ngôn, cách giáo huấn tự nhiên, đặc sắc
- Cách kể bất ngờ, hài hước, kín đáo
- So sánh, nhân hóa, từ láy.
2. Nội dung: 
- Ngụ ý phê phán những kẻ hiểu biết hạn hẹp nhưng lại huyênh hoang
- Khuyên nhủ chúng ta mở rộng tầm hiểu biết, khong chủ quan, kiêu ngạo
IV. Luyện tập
Bài 1 (tr101)
- Ếch cứ tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng chiếc vung và nó thì oai như một vị chúa tể.
- Nó nhâng nháo đưa cặp mắt nhìn lên bầu trời, chả thèm để ý đến xung quanh nên đã bị một con trâu đi qua giẫm bẹp.
Bài 2:( tr101)
- Coi trời bằng vung
- Thùng rỗng kêu to
 4. Củng cố: ( 2’)
 ?TRuyện ngụ ngôn là gì? 
?Tìm một số câu thành ngữ có ý nghĩa như câu truyện trên?
 5. Hướng dẫn tự học:
- Đọc kĩ truyện tập kể diễn cảm theo đúng trình tự sự việc
- Đọc thêm các truyện ngụ ngôn khác. 
Soạn Vb:Thầy bói xem voi.
************************************************************
Ngày soạn : /10/2012	 Ngày giảng: /10/2012
Ngữ văn - Tiết 38 
 Văn bản: THẦY BÓI XEM VOI
I. Mục tiêu cần đạt: (Truyện ngụ ngôn)
 1.Kiiến thức:Giúp HS:
- Đặc điểm của nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một tác phẩm ngụ ngôn.
- Ý nghĩa giáo huấn sâu sắc của truyện ngụ ngôn
- Cách kể chuyển ý vị, tự nhiên độc đáo.
 2.Kĩ năng:
- Đọc – hiểu văn bản truyện ngụ ngôn
- Liên hệ các sự việc trong truyện với những tình huống, hoàn cảnh thực tế.
* Các KNS cơ bản: Giao tiếp trình bày, hợp tác
 3.Thái độ: Trong cuộc sống cần nghe ý kiến người khác không nên quá tự tin bảo thủ.
II. Chuẩn bị :
 -HS:Đọc ,chuẩn bị bài.
 -GV:SGK,SGV, bài soạn 
III.Phương pháp - KTDH:
1, Phương pháp: Nêu gqvđ,thảo luận ,bình.
2, KTDH: KT đặt câu hổi, giao nhiệm vụ
IV. Tiến trình lên lớp.
1. Ổn định tổ chức: 
2. KTBC: ? (3’)Truyện ngụ ngôn là gì? Ý nghĩa của truỵên " Ếch ngồi đáy giếng"
3. Bài mới: Trong cuộc sông 
Hoạt động dạy - học
Nội dung cơ bản
 Hoạt động 1: ( 7’)GV đọc mẫu - hướng dẫn HS đọc – tìm hiểu chú thích.
HSkể => nhận xét.
H:Truyện có bố cục mấy phần?
Đ1:Từ đầu =>sờ đuôi 
Đ2:tiếp =xể cùn
Đ3:còn lại
KT đặt câu hỏi
KN giao tiếp trình bày
Hoạt động 2: (25’)H: Nhân vật chính trong chuyện là những ai?
- 5 ông thầy bói
H:5thầy bói xem voi trong hoàn cảnh nào?Cách thầy làm gì để xem được voi?
H: Các thầy bói xem voi bằng cách nào?
- Dùng tay sờ
H: Các thầy phán về con voi như thế nào?
- Mỗi thầy chỉ nói được 1 bộ phận của con voi nhưng lại tưởng đó là toàn bộ con voi
H:Theo em cách mtả của các thầy có đúng với hiếu biết thực tế của họ không?(Đúng với những gì các thầy sờ được ,biết được.)
H:Tại sao các thầy khăng khăng bảo vệ ý kiến của mình,bác bỏ ý kién của người khác?
H: Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì khiến câu chuyện sinh động, hấp dẫn?
Tác dụng của các biện pháp nghệ thuật như thế nào?
H: Sau khi xem voi các thầy tranh luận ntn?Vì sao lại có cuộc tranh luận đó?
=>Cuộc tranh luận diễn ra gay gắt ,ai cũng bảo vệ ý kiến của mình.
H: Sai lầm của họ là ở chỗ nào?Kết quả ?
- Cách xem phiến diện: dùng bộ phận để chỉ toàn thể. Ai cũng cho là mình đúng – đánh nhau toạc đầu chảy máu.
H: Truyện phê phán điều gì?
- Cái mù nhận thức và mù về phương pháp nhận thức của các thầy bói
- Phê phán chế giễu thầy bói, nghề bói - tiếng cười phê phán tự nhiên nhẹ nhàng nhưng sâu sắc.
H: Truyện cho ta bài học gì?
 Hoạt động 3: (5;)
KT giao nhiệm vụ
KN hợp tác
? Nêu NT, ND của văn bản
H: Qua câu chuyện này ta có câu thành ngữ nào?
- Thầy bói xem voi
Hướng dẫn làm bài luyện tập ( 3’)
I- Đọc –tìm hiểu chung.
1.Đọc –chú thích
2.Kể tóm tắt.
3.Bố cục :3phần
II- Tìm hiểu văn bản
1.Cuộc xem voi của năm thầy bói.
-HC:nhân buổi ế hàng truyện gẫu
-Chung tiền biếu quản voi ->xem voi.
-Các thầy đều bị mù->tay sờ.
2.Cách phán về voi của 5 ông thầy bói.
->Cách mt không đúng với thực tế vì do mù loà nên cứ tưởng mỗi bộ phận của voi là 1 con voi.->khác hoàn toàn với con voi thực tế
=>NT:
- Ví von (như.)
- Từ láy: bè bè, tua tủa, sun sun, chằn chằn, tum tủm
=> Tô đậm sai lầm về cách xem voi của các thầy bói làm câu chuyện thêm sinh động.
3.Kết quả cuộc tranh luận 
-Lấy cái bộ phận để chỉ toàn thể 
-Căn cứ vào 1 chi tiết để hiểu cả sự vật .=>xô xát đánh nhau toác đầu chảy máu.,k được chân lý k có được khái niệm về con voi thực .
=>Phê phán ,châm biếm.
* Bài học:
- Cần xem xét sự vật một cách toàn diện
III - Tổng kết 
1. Nghệ thuật:
- Cách nói ngụ ngôn, cách giáo huấn tự nhiên, sâu sắc.
+ Dựng đối thoại, tạo tiếng cười hài hước, kín đáo
+ Lặp lại các sự việc
+ Phóng đại
2. Nội dung: Truyện khuyên nhủ con người khi tìm hiểu về một sự vật, sự việc nào đó phải xem xét chúng một cách toàn diện
IV- Luyện tập
 4. Củng cố: (2’)
	H: Ý ngh ĩa c ủa truyện ngụ ngôn" Thầy bói xem voi " là gì?
	H: Tìm 1 số câu thành ngữ có ý nghĩa như câu truyện trên?
5.Hướng dẫn tự học: 
 - Đọc kĩ truyện tập kể diễn cảm theo đúng trình tự sự việc
 Soạn : Danh từ( Tiếp )
 Ngày soạn: /10/2012
 Ngày giảng: /10/2012 Ngữ văn – TIẾT 39: DANH TỪ ( Luyện tập)
I. MỤC TIÊU.: giúp HS
 1.Kiến thức:
- Luyện tập củng cố kiến thức về danh từ chung và danh từ riêng.
- Cách viết hoa danh từ riêng
 2.Kĩ năng: 
- Nhận biết danh từ chung và danh từ riêng.
- Viết hoa danh từ riêng đúng quy tắc
* Các KNS cơ bản:Ra quyết định, tìm kiếm xử lí thông tin
 3.Thái độ:Có ý thức trong khi sử dụng DT
II. CHUẨN BỊ:
 1. HS:Đọc ,soạn bài đầy đủ.
 2. GV:SGK,SGV,bảng phụ.
III. PHƯƠNG PHÁP- KTDH:: 
1, Phương pháp: ôn tập, thực hành
2, KTDH: KT giao nhiệm vụ, KT đặt câu hỏi
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
1. Ổn định tổ chức: 
2. KTBC: ? Nêu quy tắc viết hoa và cho ví dụ? 
3. Bài mới: Giờ học trước các em đã được học biết được đặc điểm của DT 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cơ bản
Hoạt động 1: ( 7’)
KT đặt câu hỏi
KN tìm kiếm xử lí thông tin
Hs nhắc lại ND bài học
+ DT chung không cần viết hoa
+ DT riêng cần phải viết hoa
H: DT chỉ sự vật gồm mây loại? 
Gồm 2 loại:
+ DT chung 
+ DT riêng
- DT chung: Tên gọi 1 loại sự vật
- DT riêng: Tên riêng của từng người, từng vật, từng địa phương
H : Nhắc lại quy tắc viết hoa đã học, cho VD cụ thể
*Quy tắc viét hoa.
- Tên người, tên địa lý Việt nam và tên người tên địa lí nước ngoài phiên âm qua âm Hán Việt : viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi tiếng.
- Tên người, Tên địa lý nước ngoài phiên âm trực tiếp : viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi bộ phận tạo thành tên riêng đó, nếu một bộ phận gồm nhiều tiếng thì giữa các tiếng cần có gạch nối .
- Tên của các cơ quan, tổ chức, các giải thưởng, danh hiệu, huân chương( thường là cụm từ) viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên riêng đó.
VD : Hoa, Hải Dương, Bình Định...
VD: chưa được phiên âm qua tiếng hán): Xơ- un, Ê-dốp, Băng- la- đét
- VDĐội TNTPHCM Đoàn TNCS HCM
KT giao nhiệm vụ
KN ra quyết định
Hoạt động 2 :( 28’)
GV treo bảng phụ-> HS đọc
Hs Sửa lại cho đúng
HS viết => Nhận xét cách viết DT chung và dt riêng.
GV đọc => Học sinh nhận xét => chấm 1 số bài lấy điểm
I. Ôn tập phần kiến thức.
II- Luyện tập
BT 1: Viết lại cho đúng

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt - Quách Văn Hồng.doc