I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1/Kiến thức:Đặc điểm nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một tác phẩm ngụ ngôn
Ý nghĩa giáo huấn của truyện. Cách kể chuyện ý vị, tự nhiên, độc đáo
2/ Kỹ năng: Đọc hiểu văn bản truyện ngụ ngôn.Kể diễn cảm
Liệt kê các sự việc trong truyện với những tình huống hoàn cảnh thực tế
3/ Thái độ: Rút ra bài học cho bản thân từ ý nghĩa câu chuyện.
II./CHUẨN BỊ:
- GV: Tranh minh họa. Giáo án. SGK-SGV-Chuẩn kiến thức.Bảng phụ
- HS: Sách giáo khoa- Trả lời câu hỏi đọc hiểu VB.
III/NHỮNG NỘI DUNG CẦN LƯU Ý
1/ Nội dung:
2/ Phương pháp:Tích hợp-Thảo luận
IV. TỔ CHỨC DẠY – HỌC:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài :
TL:Nêu bài học từ câu chuyện Ếch ngồi đáy giếng
TN:
3/ Bài mới: Mang tính giáo huấn , câu chuyện ENĐG ta cho ta tự soi rọi lại mình.Trong cuộc sống, bài học rút ra từ thực tế không phải là ít.Thầy trò ta cùng tìm hiểu thêm một bài học kinh nghiệm qua câu chuyện TBXV
4/ Tổ chức các hoạt động dạy học
Ngày soạn: Ngày thực hiện: PM/T: Tên bài: THẦY BÓI XEM VOI {{{{{{{{{ I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1/Kiến thức:Đặc điểm nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một tác phẩm ngụ ngôn Ý nghĩa giáo huấn của truyện. Cách kể chuyện ý vị, tự nhiên, độc đáo 2/ Kỹ năng: Đọc hiểu văn bản truyện ngụ ngôn.Kể diễn cảm Liệt kê các sự việc trong truyện với những tình huống hoàn cảnh thực tế 3/ Thái độ: Rút ra bài học cho bản thân từ ý nghĩa câu chuyện. II./CHUẨN BỊ: - GV: Tranh minh họa. Giáo án. SGK-SGV-Chuẩn kiến thức.Bảng phụ - HS: Sách giáo khoa- Trả lời câu hỏi đọc hiểu VB. III/NHỮNG NỘI DUNG CẦN LƯU Ý 1/ Nội dung: 2/ Phương pháp:Tích hợp-Thảo luận IV. TỔ CHỨC DẠY – HỌC: 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài : TL:Nêu bài học từ câu chuyện Ếch ngồi đáy giếng TN: 3/ Bài mới: Mang tính giáo huấn , câu chuyện ENĐG ta cho ta tự soi rọi lại mình.Trong cuộc sống, bài học rút ra từ thực tế không phải là ít.Thầy trò ta cùng tìm hiểu thêm một bài học kinh nghiệm qua câu chuyện TBXV 4/ Tổ chức các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động HS Nội dung ghi Hoạt động 1: Tìm hiểu phần Giới thiệu. MT: Nắm thể loại, định hướng tiếp cận VB. ?Nêu thể loại văn bản ?Phương thức biểu đạt. Kiểm tra hoạt động hiểu từ khó. Chuyển hoạt động 2: Hoạt động 2:Hướng dẫn đọc hiểu văn bản. MT: Nắm nội dung nghệ thuật văn bản Rèn kỹ năng tư duy tổng hợp phân tích sự việc. Biết rút ra bài học thông qua tìm hiểu câu chuyện. L: Giới thiệu cách đọc. Đọc mẫu. Gọi học sinh đọc Gọi học sinh kể Gọi nhận xét ? Các thầy bói xem voi có gì đặc biệt? Họ phán về voi như thế nào? ? Thái độ của các thầy ra sao? ? Nguyên nhân sai lầm của họ là gì? Theo em , qua câu chuyện trên, em rút ra bài học gì cho bản thân? Chốt ý chính Hoạt động 3: HD Tổng kết VB MT: Củng cố Kt về ND-NT. Giúp hs phát triển khả năng tư duy. L: nêu giá trị ND-NT Chốt ý chính Hoạt động 4: HD Luyện tập: MT: Nâng cao nhận thức của HS về các vb ngụ ngôn L: So sánh 2 vb ngụ ngôn đã học. Thảo luận nhóm 4p Xác định Được chỉ định Nêu ý kiến Nghe Xung phong Thảo luận nhóm bàn Nêu ý kiến Nhận định Thảo luận nhóm Tổng hợp, rút ý cơ bản.Khái quát vấn đề. Thảo luận nhóm lớn Đưa nhận định.Tranh luận Tuần 10-Tiết 40-VB THẦY BÓI XEM VOI I/ Giới thiệu 1/Thể loại: Ngụ ngôn 2/Phương thức: Tự sự 3/Từ khó: II/ Đọc –Hiểu Văn bản 1/Đọc 2/Phân tích: a/ Cách các thầy xem voi và phán về voi: -Sờ bằng tay - Sờ bộ phận nào thi miêu tả con voi như bộ phận ấy - Đều so sánh để miêu tả -> Tô đậm cái sai lầm về cách xem voi, phán về voi. b/ Thái độ của các thầy bói -Ai cũng cho là mình đúng - Không ai chịu ai -> Sai lầm này dẫn đến sai lầm khác c/ Bài học -Muốn kết luận đúng sự vật , sự việc phải xem xét toàn diện - Phải cò cách xem xét sự vật sao cho phù hợp. III/ Tổng kết: 1/ Nghệ thuật: Ngụ ngôn kín đáo, sâu sắc 2/ Nội dung: Khuyên nhủ người ta muốn đánh gái sự vật sự việc phải xem xét một cách toàn diện IV/ Luyện tập So sánh 2 vb: ENĐG và TBXV -Giống: nêu ra bài học về nhận thức -Khác: + ENĐG: Nhắc nhỏ phải biết mở rộng tầm hiểu biết., không nên chủ quan kiêu ngạo + TBXV: Bài học về pp tìm hiểu sự việc. 5/Củng cố: Nhắc lại kn ngụ ngôn- ý nghĩa vb TBXV V/ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Tiết 40: Đọc kỹ truyện , tập kể diễn cảm theo thứ tự tự nhiên , ngôi thứ nhất-thứ ba Nêu ví dụ từ trường hợp trên Tiết 41: Danh từ: Nắm khái niệm và các tiểu loại về danh từ. Quy tắc viết hoa VI/ NHẬN XÉT Rút kinh nghiệm: Thuận lợi: Hạn chế: Nội dung điều chỉnh , bổ sung:
Tài liệu đính kèm: