Giáo án Ngữ văn 6 - Tập 1 - Tiết 9: Nghĩa của từ - Nguyễn Văn Thiện

A. Mục tiêu cần đạt:

 * KT: Khỏi niệm nghĩa của từ. Cỏch giải thớch nghĩa của từ.

 * KN: Giải thích nghĩa của từ , dùng từ một cách có ý thức trong nói, viết , tra tự điển để hiểu nghĩa của từ.

 * TĐ: Biết dựng từ dựng nghĩa khi núi, viết.

B. Chuẩn bị

 - GV: Sỏch GV, sỏch gk, giỏo ỏn

 - HS: Sỏch gk, bài soạn

C.Tiến trỡnh dạy và học

 I. Ổn định tổ chức.

 II. Kiểm tra bài cũ

 - Thế nào là từ mượn? Lí do quan trọng nhất của việc vay mượn từ trong tiếng Việt?

 - Các từ: sư phụ, phụ tử, huynh đệ, hoàng tử được mượn từ ngụn ngữ nào nào? Dịch nghĩa sang từ thuần Việt?

 III.Bài mới :

 - Giới thiệu bài:

 

doc 4 trang Người đăng nguyenphuong Lượt xem 10677Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 6 - Tập 1 - Tiết 9: Nghĩa của từ - Nguyễn Văn Thiện", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3 Ngày soạn : 25/8
Tiết 9 Ngày dạy : 27/8 
 NGHĨA CỦA TỪ 
A. Mục tiêu cần đạt:
 * KT : Khỏi niệm nghĩa của từ. Cỏch giải thớch nghĩa của từ.
 * KN: Giải thích nghĩa của từ , dùng từ một cách có ý thức trong nói, viết , tra tự điển để hiểu nghĩa của từ.
 * TĐ : Biết dựng từ dựng nghĩa khi núi, viết.
B. Chuẩn bị
 - GV : Sỏch GV, sỏch gk, giỏo ỏn
 - HS : Sỏch gk, bài soạn
C.Tiến trỡnh dạy và học
 I. ổn định tổ chức.
 II. Kiểm tra bài cũ
 - Thế nào là từ mượn? Lí do quan trọng nhất của việc vay mượn từ trong tiếng Việt?
 - Các từ: sư phụ, phụ tử, huynh đệ, hoàng tử được mượn từ ngụn ngữ nào nào? Dịch nghĩa sang từ thuần Việt?
 III.Bài mới :
 - Giới thiệu bài:
 - Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung 
Hoạt động 1:Xác định nghĩa của từ và cách giải nghĩa từ.
Mục tiờu: 
*KT: Nghĩa của từ.Hai cỏch giải thớch nghĩa của từ.
*KN: Nhận biết cỏch giải thớch từ.
?Đọc các VD trong SGK
(Bảng phụ).Nêu nguồn gốc,cấu tạo của những từ trên?
?.Nếu lấy dấu hai chấm(:) làm chuẩn thì mỗi VD trong SGK gồm mấy phần?Là những phần nào?
?.Đó cũng chính là hai mặt của từ.Nghĩa của từ ứng với phần nào trong mô hình ?
?.Đọc to phần giải nghĩa từ "tập quán" và cho biết 2 từ "tập quán"và "thói quen" có thể thay thế cho nhau được không?Tại sao?
a.Người Việt Nam có tập quán ăn trầu.
b.Bạn Nam có thói quen dậy sớm.
?.Vậy từ "tập quán" được giải thích ý nghĩa ntn?
-Bài tập nhanh:
Thử giải nghĩa các từ: Cây, đi, già , mẹ?
?.Đọc to phần giải nghĩa từ "Lẫm liệt"cho biết nhận xét của em về ý nghĩa của các từ dùng để giải nghĩa với từ cần giải nghĩa? Chỉ ra cách giải nghĩa từ trên?
?.Xác định cách giải nghĩa từ "nao núng"? Rút ra cách giải nghĩa từ thứ 3?
?.Qua phân tích VD , em hãy cho biết từ gồm mấy bộ phận? Nghĩa của từ là gì?
?Theo em , nội dung mà từ biểu thị là những gì?
?Có mấy cách giải nghĩa từ, là những cách nào?
-Bài tập nhanh:
+Nhúm 1: Giải nghĩa các từ: Cao thượng, sáng sủa, nhẵn nhụi.
(H.Trái nghĩa với các từ trên là các từ nào?)
+Nhúm 2:Giải nghĩa từ trung thực , dũng cảm,phân minh?
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS thực hiện phần luyện tập.
*Bài tập 1.
-GV chia nhóm giải nghĩa từ.
+Nhúm 1: Chọn 2 từ trong văn bản "Con Rồng cháu Tiên"
+Nhúm 2: Chọn 2 từ trong văn bản "Thánh Gióng"
+Nhúm 3:Chọn 2 từ trong văn bản "Sơn Tinh ,Thuỷ Tinh"
?Cho biết các từ trên được giải nghĩa bằng cách nào?
-GV: chấm điểm cho nhóm nhanh nhất .
*Bài tập 2: Hoạt động cá nhân.
Điền từ thích hợp vào chỗ 
trống.
*Bài tập 5:
?.Đọc truyện "Thế thì không mất" (SGK)
?.Giải nghĩa từ "Mất"
->HS đọc VD
+Từ mượn Hán Việt
+Cấu tạo:Từ phức (ghép)
->2 phần
+Các từ cần giải thích (bên trái)
+nội dung của từ (bên phải)
->Nội dung .
->+Câu a:có thể dùng được cả 2 từ.
+Câu b: Chỉ dùng được từ "thói quen" bởi từ "tập quán" có ý nghĩa rộng thường gắn với chủ thể là số đông.Từ "thói quen" có nghĩa hẹp gắn với chủ thể là cá nhân.
-> Diễn tả khái niệm mà từ biểu thị.
->+Cây : Loại thực vật có rễ ,thân , cành , lá...(Cây bưởi, cây na ...).
+Đi:Hoạt động rời chỗ bằng 2 chân , tốc độ bình thường, 2 chân không đồng thời nhấc khỏi mặt đất: Đi học, đi chơi..
+Già :Tính chất của sự vật phát triển ở giai đoạn cuối , giai đoạn cao: Cau già , người già...
->Từ đồng nghĩa gần nghĩa.
->Dùng từ đồng nghĩa , gần nghĩa với từ cần giải thích.
->Đưa ra từ trái nghĩa với từ cần giải thích.
->+Từ gồm 2 bộ phận: Nội dung và hình thức.
+Nghĩa của từ là nội dung (sự vật, tính chất, hoạt động , quan hệ,...)mà từ biểu thị.
-> Nội dung: là cái chứa đựng trong hình thức của từ.
-> Có 2 cách giải nghĩa từ:
+Trình bày khái miệm mà từ biểu thị
+Đưa ra những từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với từ cần giải thích.
*Nhúm 1:
+Cao thượng:Trái với nhỏ nhen, ti tiện, đê hèn.
+Nhẵn nhụi:Trái với sù sì, nham nhở, lởm chởm.
+Sáng sủa :Trái với tối tăm, hắc ám, nhem nhuốc.
*Nhúm 2:
+Trung thực: Thật thà , thẳng thắn.
+Dũng cảm: Can đảm , quả cảm.
+Phân minh: Rõ ràng, minh bạch.
->HS làm bài tập theo nhóm 
->Đại diện các nhóm trình bày.
>HS làm bài.
a.Học hành
b.Học lỏm 
c.Học hỏi
d.Học tập.
->Từ "mất "ở đây được đề cập ở 2 loại nghĩa 
+Nghĩa từ điển: Mất ><còn.
Với Nụ: Cái gì mình biết nó ở đâu có gọi là mất không? (không) - Cái ống vôi không mất (vì nó nằm dưới đáy hồ)->Theo Nụ: Mất có nghĩa là vẫn còn ->Thông minh , thú vị
I.Nghĩa của từ là gì?
1/ Tỡm hiểu vớ dụ
2.Ghi nhớ.
Nghĩa của từ là nội dung (sự vật, hành động, tính chất, quan hệ...) mà từ biểu thị.
II.Cỏch giải nghĩa của từ.
1/Tỡm hiểu vớ dụ
2/ Ghi nhớ
 Có 2 cách chính:
+Trình bày khái niệm mà từ biểu thị
+Đưa ra từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ cần giải thích.
III.Luyện tập.
1.Bài 1
2.Bài 2:
3.Bài 5.
D. Hướng dẫn tự học
 -Học thuộc ghi nhớ SGK
 -Làm bài tập 3,4
 -Xem trước bài "Sự việc và nhân vật trong văn tự sự".
Đ. Rỳt kinh nghiệm 
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docNghĩa của từ - Nguyễn Văn Thiện.doc