I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp HS :
- Thấy được mối quan hệ giữa thiên nhiên với con người của người dân da đỏ là mối quan hệ gia đình, máu thịt. Bức thư đã nêu lên một vấn đề bức xúc có ý nghĩa to lớn đối với cuộc sống hiện nay: Bảo vệ và giữ gìn sự trong sạch của thiên nhiên, môi trường.
- Thấy được tác dụng của việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật nhân hoá, so sánh và dùng từ lặp.
- Tích hợp với giáo dục bảo vệ môi trường.
2. Kĩ năng:
Rèn kĩ năng tìm hiểu, phân tích 1 bức thư có nội dung chính luận
3. Thái độ:
Giáo dục học sinh biết giữ gìn sự trong sạch của thiên nhiên, môi trường quanh ta.
II. Chuẩn bị :
- GV: Đọc tài liệu SGK tự nhiên - xã hội lớp 5 ( phần 1); Những tư liệu về người da đỏ.
- HS: Soạn bài theo câu hỏi SGK
III. Tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra (3'): Vì sao nói cầu Long Biên là chứng nhân lịch sử ?
2. Giới thiệu bài (1'): Năm 1854, tổng thống thứ 14 của Mĩ là Phreng- klin Pi-ơ-xơ tỏ ý muốn mua đất của người da đỏ. Tù trưởng Xi- át- tơn của bộ lạc da đỏ Đu- oa- mix và Su- qua mix đã viết bức thư trả lời tỏ ý không muốn bán mảnh đất quê hương của mình cho người da trắng mặc dù người da đỏ rất nghèo. Tại sao lại như vậy ? bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu
Tuần 34 Tiết 125 Văn bản: BỨC THƯ CỦA THỦ LĨNH NGƯỜI DA ĐỎ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp HS : - Thấy được mối quan hệ giữa thiên nhiên với con người của người dân da đỏ là mối quan hệ gia đình, máu thịt. Bức thư đã nêu lên một vấn đề bức xúc có ý nghĩa to lớn đối với cuộc sống hiện nay: Bảo vệ và giữ gìn sự trong sạch của thiên nhiên, môi trường. - Thấy được tác dụng của việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật nhân hoá, so sánh và dùng từ lặp. - Tích hợp với giáo dục bảo vệ môi trường. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tìm hiểu, phân tích 1 bức thư có nội dung chính luận 3. Thái độ: Giáo dục học sinh biết giữ gìn sự trong sạch của thiên nhiên, môi trường quanh ta. II. Chuẩn bị : - GV: Đọc tài liệu SGK tự nhiên - xã hội lớp 5 ( phần 1); Những tư liệu về người da đỏ. - HS: Soạn bài theo câu hỏi SGK III. Tiến trình bài dạy: 1. Kiểm tra (3'): Vì sao nói cầu Long Biên là chứng nhân lịch sử ? 2. Giới thiệu bài (1'): Năm 1854, tổng thống thứ 14 của Mĩ là Phreng- klin Pi-ơ-xơ tỏ ý muốn mua đất của người da đỏ. Tù trưởng Xi- át- tơn của bộ lạc da đỏ Đu- oa- mix và Su- qua mix đã viết bức thư trả lời tỏ ý không muốn bán mảnh đất quê hương của mình cho người da trắng mặc dù người da đỏ rất nghèo. Tại sao lại như vậy ? bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu 3. Tiến trỡnh dạy-học bài mới Hoạt động của thầy và trũ Nội dung Hđ1(10') Gv hướng dẫn hs tỡm hiểu sơ lược về tỏc phẩm - Gv gọi hs đọc phần chỳ thớch * trong sgk - Gv hướng dẫn hs cỏch đọc, gv đọc mẫu đoạn đầu. - Gv gọi hs đọc tiếp đến hết. GV? - Hoàn cảnh ra đời bức thư ? - Nhấn mạnh về hoàn cảnh ra đời của bức thư. ? Văn bản thuộc thể loại nào? - Bức thư có mấy phần ? ( 3 phần) GV: Khắc sâu luận điểm chính của của người viết Hoạt động 2:(20') ? Nội dung chớnh đoạn đầu của bức thư là gỡ? Thủ lĩnh da đỏ đó khẳng định đất là thiờng liờng, là mẹ của người da đỏ. Núi lờn sự khỏc biệt giữa người da đỏ và người da trắng. ? Theo em trong đoạn đầu của bức thư tỏc giả đó sử dụng biện phỏp nghệ thuật gỡ? Qua đoạn văn em thấy tỡnh cảm của người da đỏ đối với đất và thiờn nhiờn ntn? - Trong đoạn đầu bức thư có những từ nào lặp lại? - Dùng từ lặp như vậy có ý nghĩa gì ? ( Từ "Mỗi" lặp lại nhấn mạnh ý nghĩa của đất đai thấm đượm trong từng đơn vị nhỏ bé và đơn lẻ- Sự gắn bó vô cùng bền chặt, sâu sắc.) * Tích hợp bảo vệ môi trường: - Em có nhận xét gì về quan hệ giữa con người và thiên nhiên của người da đỏ ? - Em thấy mình có trách nhiệm gì trong việc bảo vệ thiên nhiên, môi trường ? - Viết một đoạn văn ngắn nói về môi trường ở địa phương em ( giờ sau nộp) HS đọc phần giữa lá thư ? Đoạn giữa của bức thư đó nờu lờn vấn đề gỡ? GV cho học sinh thảo luận nhóm (nhóm bàn trong 5') GV phát phiếu học tập GV giao nhiệm vụ: Chỉ ra sự đối lập trong cách sống, thái độ đối với thiên nhiên giữa người da trắng và người da đỏ về đất đai, cảnh vật, không khí và muông thú ? - Đại diện nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét GV nhận xét, kết luận (Trình chiếu) ? Tác giả sử dụng những nghệ thuật gì? tác dụng của các biện pháp nghệ thuật này ? ( So sánh, nhân hoá, lặp , phép đối: * Sự khác biệt trong cách sống của người da trắng và người da đỏ. * Thái độ bảo vệ thiên nhiên, đất đai, môi trường. * Bộc lộ những lo âu của người da đỏ khi đất đai, thiên nhiên, môi trường thuộc về người da trắng.) ? Qua những lo âu về đất đai, môi trường tự nhiên bị xâm hại cho em hiểu gì về cách sống của người da đỏ ? * Tích hợp bảo vệ môi trường: Trình chiếu trang tàn phá thiên nhiên ? Bức tranh có nội dung gì ? (Cảnh bắn giết động vật của người da trắng, cảnh tác hại của phá hoại thiên nhiên dẫn đến đất đai nứt nẻ, cảnh động vật bị bắn giết trái phép, cảnh tàn phá rừng để xây dựng) ? Em có suy nghĩ gì qua quan sát những cảnh trên ? ( Không giết hại động vật trái phép, phải bảo vệ thiên nhiên, môi trường để có được không khí trong lành.) GV: Người da đỏ yêu mảnh đất quê hương như máu thịt nên thủ lĩnh Xi-át- tơn đã kiến nghị với người da trắng trong phần cuối bức thư. GV: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu phần cuối lá thư. - Thủ lĩnh Xi- át- tơn đã kiến nghị những gì với người da trắng ? - Về đất đai ? + Phải biết kính trọng đất đai + Hãy khuyên bảo: Đất là mẹ. - Về không khí ? + Vô cùng quý giá. + Phải giữ gìn và làm cho nó trở thành một nơi thiêng liêng. - Về loài vật ? + Phải đối xử với muông thú như anh em. - Em hiểu thế nào về câu nói " Đất là mẹ"? Trình chiếu Đáp án: Đất là mẹ. ? Cách hành văn, giọng điệu của đoạn này có gì khác với các đoạn trên? (Chứa đựng tình cảm, triết lí, khoa học. Giọng vừa thống thiết, vừa đanh thép, hùng hồn) ( Đất là nơi sản sinh ra muôn loài, là nguồn sống của muôn loài, cái gì con người làm cho đất đai là làm cho ruột thịt của mình.) ? Vỡ sao bức thư núi về chuyện mua bỏn đất cỏch đõy một thế kỉ rưỡi vẫn được xem là một trong những văn bản hay nhất về thiờn nhiờn và mụi trường? - Gv cho hs thảo luận nhúm. - Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày. - Gv nhận xột và bổ sung thờm cho hoàn chỉnh: Tất cả đều xuất phỏt từ lũng yờu quờ hương, đất nước. GV: Tư tưởng nổi bật trong đoạn văn là luận điểm: Đất là mẹ. Quan niệm xuyên suốt ấy giúp đề cập đến hàng loạt hệ quả. Điều gì xảy ra với đất là xảy ra với những đứa con của đất. HĐ4(5'): Hướng dẫn học tổng kết văn bản ? Văn bản đã thể hiện sự quan tâm và khẳng định điều quan trọng nào trong cuộc sống của con người ? ? Văn bản thành công nhờ những biện pháp nghệ thuật nào ? Trình chiếu ghi nhớ - Giải thích vì sao bức thư ra đời cách đây hơn 1 thế kỉ nay vẫn được coi là văn bản hay nhất về thiên nhiên, môi trường ? Trình chiếu lời giải thích HĐ5(5'): Hướng dẫn học sinh luyện tập GV trình chiếu bài tập HS lựa chọn phương án trả lời GV trình chiếu đáp án *Bai 1 .A.Tàn sát những người da đỏ; B. Hủy hoại nền văn hóa của người da đỏ; C.Thờ ơ, tàn nhẫn đối với thiên nhiên và môi trường sống; D.Xâm lược các dân tộc khác. * Bai 2 A. Nhấn mạnh ý cần diễn tả; B. Thể hiện rõ thái độ, tình cảm của người viết; C. Tạo cho câu văn giàu nhịp điệu, giàu sức thuyết phục; D. Gồm cả 3 ý (A, B, C). I. Tỡm hiểu chung: 1. Chỳ thớch (sgk) 2. Đọc 3. - Thể loại: Thư từ- chính luận- trữ tình 4. Bố cục: 3 phần II. Đọc- hiểu văn bản 1/ Nội dung đoạn đầu bức thư: - Đất là thiờng liờng, là mẹ. - Những bụng hoa là chị, là em. - Mừm đỏ, vũng nước là gia đỡnh " So sỏnh, nhõn hoỏ và đối lập. ] Tỡnh yờu mónh liệt đến mức tụn thờ mảnh đất quờ hương, đất nước. 2/ Đoạn giữa bức thư Quan niệm Người da đỏ Người da trắng Đất Là thiờng liờng, là kớ ức, là mẹ và mọi người là thành viờn trong gia đỡnh. Là kẻ thự khi chinh phục được, lũng thốm khỏt ngấu nghiến đất biến nú thành hoang mạc. Âm thanh Thớch õm thanh thiờn nhiờn Thớch thành phố ồn ào. Khụng khớ Là quý giỏ Khụng để ý đến muụng thỳ như anh em bắn giết thỳ rừng Thiờn nhiờn Là tổ tiờn Khụng coi thiờn nhiờnlà thiờng liờng --> So sỏnh, đối lập, điệp ngữ, nhõn hoỏ. --> Sự khỏc biờt trong cỏch sống, trong thỏi độ đối với đất đai, thiờn nhiờn của người da đỏ và người da trắng. --> Tôn trọng sự hoà hợp với thiên nhiên, yêu quý và đầy ý thức bảo vệ môi trường, tự nhiên như mạng sống của mình. 3/ Phần cuối của bức thư: - Đất đai giàu cú là do nhiều mạng sống của chủng tộc da đỏ. - Nếu người da đỏ buộc phải bỏn đất thỡ người da trắng phải kớnh trọng đất đai. - Nếu khụng như vậy thỡ cuộc sống của người da trắng cũng bị tổn hại vỡ đất là mẹ ] Khẳng định lại những điều đó núi ở phần trờn, dẫn đến giỏ trị của bức thư được nõng cấp và mang tớnh chất vĩnh cửu III. Tổng kết: * Ghi nhớ: sgk/ 140. IV. Luyện tập: Đọc kĩ và đánh dấu vào ý trả lời đúng của những câu hỏi sau: 1. Bức thư đã phê phán gay gắt những hành động và thái độ gì của người da trắng thời đó? - Thờ ơ, tàn nhẫn đối với thiên nhiên và môi trường sống; 2. Việc sử dụng yếu tố trùng điệp trong bài văn có ý nghĩa gì? 3. Vấn đề nổi bật nhất có ý nghĩa nhân loại đặt ra trong bức thư này là gì? A. Bảo vệ thiên nhiên môi trường; B. Bảo vệ di sản văn hóa; C. Phát triển dân số; D. Chống chiến tranh. 3. Củng cố (3') - GV trình chiếu hình ảnh thiên nhiên tươi đẹp, trong lành và hình ảnh thiên nhiên bị tàn phá. - Qua học văn bản và quan sát tranh, Theo em, bức thư trên có ý nghĩa ntn đối với tình trạng ô nhiễm môi trường ngày nay? Trách nhiệm của mỗi người trong việc này ? 4. Hướng dẫn học ở nhà (1'): - Học kĩ bài, nắm được nội dung bài học. - Chuẩn bị bài chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ(tiếp theo): Làm trước cỏc bài tập trong phần I,II,III sgk -------------------------------------------------------------- Tuần 34 Tiết 126 CHỮA LỖI CHỦ NGỮ VÀ VỊ NGỮ (Tiếp theo) I. Mục tiờu: Giỳp hs - Nắm được cỏc loại lỗi viết cõu thiếu cả chủ ngữ lẫn vị ngữ hoặc thể hiện sai quan hệ ngữ nghĩa giữa cỏc bộ phận của cõu. - Rốn luyện ý thức và tự phỏt hiện, sửa chữa cỏc lỗi. II.Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ ghi vớ dụ - HS: Tỡm hiểu trước ở nhà bài tập III. Tiến trỡnh dạy – học bài mới: 1. Kiểm tra bài cũ: KT bài tập cho về nhà tiết 117 2. Bài mới: Hoạt động của thầy và trũ Nội dung Hđ1: Gv hướng dẫn hs tỡm hiểu nội dung bài học Bước1: Tỡm hiểu cõu thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ. - Gv gọi hs đọc vớ dụ trong sgk. ? Em hóy chỉ ra chỗ sai của cỏc cõu trong vớ dụ? - Cõu a thiếu cả chủ ngữ lẫn vị ngữ. Cũn cõu b thỡ thiếu vị ngữ. ? Em hóy sửa cỏc cõu đú sao cho đỳng? - Gv hướng dẫn để hs tự sửa. Bước 2: Tỡm cõu sai về quan hệ ngữ nghĩa - Gv cho hs đọc vớ dụ trong sgk. ? Em hóy cho biết mỗi bộ phận in đậm trong cõu núi về ai? Cõu đú sai ntn? - Cỏc bộ phận in đậm đú núi về dượng Hương Thư. Cõu sai về mặt ngữ nghĩa, do sắp xếp cõu sai khiến người đọc nghĩ đú là chủ ngữ của cõu - Gv gợi ý cho hs sửa lại cõu đú cho đỳng với ngữ nghĩa của cõu. Hđ2: Luyện tập Bài tập1: - Gv cho hs xỏc định chủ ngữ và vị ngữ của cõu. - Hs thực hiện- gv ghi bảng: Bài tập 2: Thờm chủ ngữ và vị ngữ vào chỗ trống - Gv cho hs tự làm bài Bài tập 3: - Gv cho hs chỉ ra chỗ sai và tự sửa chữa. Bài tập 4: - Hs phỏt hiện chỗ sai và nờu cỏch sửa. I. Cõu thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ Vớ dụ: Sgk Cõu a: thiờỳ cả chủ ngữ và vị ngữ. Cõu b: thiếu vị ngữ. II. Cõu sai về quan hệ ngữ nghĩa Vớ dụ: Sgk Sửa lại: - Ta thấy dượng Hương Thư hai hàm răng cắn chặt...... III. Luyện tập: Bài tập1:Xỏc định chủ ngữ và vị ngữ a,...cầu/ được đổi tờn ... C V b, ... lũng tụi/ lại nhớ những năm ... C V c,.... tụi/ cảm thấy chiếc cầu... C V Bài tập 2: Điền chủ ngữ và vị ngữ a, ..., hs ựa ra trường b, ..., mọi người đang gặt lỳa. c, ..., mọi người đang thi nhau gặt. d, ..., chỳng tụi thấy cú nhiều người ra đún. Bài tập 3: Chỉ ra chỗ sai và nờu cỏch sửa. Thành phần cần thờm vào để cõu cú nghĩa. a, ...hai chiếc thuyền đang bơi. b, ... chỳng ta đó bảo vệ vững chắc non sụng. c, ...ta nờn xõy dựng khu bảo tồn cầu long biờn. Bài tập 4: a, Bỏ từ" cõy cầu" b, Thờm từ "thuý" ở đầu cõu. c, Bỏ cụm từ" được bạn ấy" 3. HDH Ở NHÀ: Chuẩn bị bài Động Phong Nha: Vị trớ, cảnh tượng động khụ, động nước, ý nghĩa của động. --------------------------------------------- Tuần 34 Tiết 127 Văn bản: ĐỘNG PHONG NHA I. Mục tiờu cần đạt: Giỳp hs - Tiếp tục nắm được về khỏi niệm văn bản nhật dụng. - Thấy được vẻ đẹp lụng lẫy, kỡ ảo của động Phong Nha để càng thờm yờu quý, tự hào, chăm lo bảo vệ cỏc danh lam thắng cảnh của đất nước. - Rốn luyện kĩ năng phõn tớch từ ngữ, hỡnh ảnh trong văn bản. - GDHS lũng tự hào và yờu quờ hương đất nước. Tớch hợp bảo vệ mụi trường. II. Chuẩn bị : - GV: Sưu tầm tranh ảnh - HS: Soạn phần cõu hỏi sgk theo yờu cầu của gv III. Tiến trình bài dạy: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Tiến trỡnh dạy- học bài mới: Hoạt động của thầy và trũ Nội dung Hđ1 Gv hướng dẫn hs tỡm hiểu chung - Gv gọi hs đọc chỳ thớch* sgk - Gv hướng dẫn hs cỏch đọc văn bản- gv đọc mẫu. - Gv gọi hs đọc tiếp đến hết ? VB thuộc thể loại nào? Phương thức biểu đạt là gỡ? ? Theo em bài văn này cú thể được chia làm mấy phần? Nội dung của cỏc phần ntn? Bài văn cú thể chia làm ba phần: Từ đầu" Rải rỏc: Giới thiệu vị trớ của động Phong Nha Tiếp" Đất bụt: Cảnh tượng động Phong Nha Cũn lại: Giỏ trị của động Phong Nha. HĐ2: HD tỡm hiểu văn bản ? Em hóy cho biết động Phong Nha nằm ở vị trớ nào? Khi tới động Phong Nha du khỏch cú thể đi bằng những con đường nào? Giới thiệu địa danh Tình Quảng Bình và vị trí động Phong Nha GV: liên hệ với các hang động khác (Động Thiên Cung ở Vịnh Hạ Long, động Hương Tích ở chùa Hương) -> động Phong Nha được coi là " Đệ nhất kì quan". - Để vào chiêm ngưỡng vẻ đẹp của động chúng ta có thể đi thế nào? GV: Hai con đường đều có phong cảnh hết sức tươi đẹp. Có thể nói bức tranh phong cảnh hữu tình trên đường đến với rừng quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng đã gây sự chú ý nơi du khách. ? Động Phong Nha có mấy bộ phận ? ? Tỏc giả giới thiệu động Phong Nha theo trỡnh tự nào? Cảnh tượng động Phong Nha được miờu tả ra sao? ? Bộ phận Động Khụ cú gỡ đặc biệt? Hóy tỡm những chi tiết miờu tả Động Khụ? - Hs tỡm cỏc chi tiết giới thiệu về Động Khụ và nờu nhận xột của mỡnh. - Gv bổ sung thờm và ghi bảng: ? Hóy tỡm cỏc chi tiết núi về Động Nước? ? Nhận xột về từ ngữ tỏc giả sửmdụng trong bài? ? Qua đú em thấy vẻ đẹp của động Phong Nha hiện lờn ntn và tỏc giả đó sử dụng nghệ thuật nào? - GV giới thiệu bài thơ Tố Hữu viết về động Phong Nha ? Nhà thám hiểm người Anh đã đánh giá như thế nào về động Phong Nha ? ? Em có cảm nghĩ gì trước lời đánh giá đó ? ? Theo báo cáo khoa học của đoàn thám hiểm Hội địa lí Hoàng gia Anh, họ đã đánh giá như thế nào về động Phong Nha ? ?Từ đú, em thấy động Phong Nha cú giỏ trị ntn? Động Phong Nha đó và đang mở ra những triển vọng gỡ? - Gv gợi ý cho hs trả lời, sau đú kết luận và ghi bảng: *Tích hợp bảo vệ môi trường: . - Vậy với vẻ đó, động Phong Nha đã và đang mở ra những triển vọng gì ? - Để động Phong Nha nói riêng và các danh lam thắng cảnh của đất nước nói chung luôn tươi đẹp, mỗi chúng ta cần làm gì? Hđ3 Thực hiện phần tổng kết. - Gv gọi hs đọc ghi nhớ trong sgk/148 Hđ4: Gv hướng dẫn hs thực hiện phần luyện tập trong sgk I. Tỡm hiểu chung: 1.Chỳ thớch*sgk 2. Đọc - Thể loại: Văn bản Nhật dụng -Phương thức biểu đạt: Thuyết minh, mieu tả - Bố cục: 3 phần II. Đọc - hiểu văn bản 1. Vị trớ của động Phong Nha. - Nằm trong quần thể hang động thuộc nỳi đỏ vụi Kẻ Bàng của Miền Tõy- Quảng Bỡnh. - Cú thể tới Phong Nha bằng hai con đường: đường thuỷ hoặc đường bộ. 2/ Cảnh tượng Phong Nha + Động Khụ: Vốn là dũng sụng ngầm, nay đó kiệt nước, chỉ cũn những vũm đỏ trắng, võn nhũ và vụ số cột đỏ màu ngọc bớch + Động Nước: Hấp dẫn khỏch du lịch vỡ cảnh sắc. Khối thạch nhũ đủ hỡnh khối, màu sắc. Sắc màu lúng lỏnh như kim cương. " Sử dụng hàng loạt tớnh từ và cỏc từ ngữ gợi cảm, cõu văn sinh động, hàm sỳc. ] Động Phong Nha đẹp lộng lẫy, kỡ ảo vừa hoang sơ bớ hiểm, vừa cú nột thanh thoỏt được xem là "kỡ quan đệ nhất động" 3. Giỏ trị của động Phong Nha: - Cú 7 cỏi nhất và là hang động dài nhất, đẹp nhất thế giới. - Đó và đang thu hỳt sự quan tõm của nhiều nhà khoa học, nhà thỏm hiểm và khỏch du lịch. III. Tổng kết: * ghi nhớ: sgk/148 IV. Luyện tập - Sau khi học bài văn, nếu được làm người hướng dẫn khách du lịch đi tham quan động Phong Nha, em sẽ giới thiệu về động Phong Nha như thế nào ? 3. Hướng dẫn học ở nhà: - Về nhà viết đoạn văn giới thiệu động Phong Nha theo cảm nhận của bản thân. - Làm cỏc bài tập trong sgk của bài ễn tập dấu cõu: Cụng dụng, cỏch chữa lỗi ---------------------------------------------------------- Tuần 34 Ôn tập về dấu câu Tiết 128 (Dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấmthan) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp HS : - Hiểu được công dụng của 3 loại dấu kết thúc câu: dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than. - Biết tự phát hiện và sửa lỗi về dấu kết thúc câu trong bài viết của mình và của người khác. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng sử dụng dấu câu cho chính xác. 3. Thái độ: Có ý thức nâng cao việc dùng dấu kết thúc câu. II. Chuẩn bị : - GV: Bảng phụ ghi ví dụ phần I SGK - HS: Chuẩn bị bài theo câu hỏi SGK III. Tiến trình bài dạy: 1. Kiểm tra: Kết hợp trong bài 2. Bài mới: * Giới thiệu bài (1'): Hoạt động của thầy và trò Nội dung HĐ1(10'): Hướng dẫn học sinh tìm hiểu công dụng của dấu câu GV treo bảng phụ ghi ví dụ phần I SGK HS đọc ví dụ GV gợi ý: Cần phân loại câu theo mục đích nói sẽ xác định được dấu câu. Gọi HS lên bảng điền dấu câu. GV treo bảng phụ ghi ví dụ 2 HS đọc ví dụ ? Đoạn đối thoại trên có mấy câu ? (4 câu) ? Dùng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than trong các câu trên có gì đặc biệt ? ? Qua phân tích ví dụ, em thấy dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu châm than có công dụng gì ? HS đọc ghi nhớ SGK HĐ2(10'): Hướng dẫn học sinh chữa một số lỗi thường gặp khi dùng dấu câu. HS so sánh cách dùng dấu câu GV phân tích chi tiết để học sinh hiểu: Câu 2 dùng dấu chấm là đúng, dùng dấu phấy sai vì: Dấu phẩy tách 2 câu này thành 1 câu ghép có 2 vế, nhưng 2 vế câu không liên quan đến nhau. Câu 1 ý b dùng dấu phẩy là đúng. Dấu chấm sẽ không hợp lí vì làm cho phần vị ngữ bị tách khỏi chủ ngữ, trong khi 2 VN được nối với nhau bằng cặp quan hệ từ) HS đọc ví dụ SGK HS thảo luận theo nhóm bàn GV gợi ý: Dựa vào phân loại kiểu câu theo mục đích nói sẽ nhận rõ việc dùng dấu câu đúng hay sai. Đại diện nhóm trả lời Nhóm khác bổ sung GV nhận xét, kết luận HĐ3(19'): Hướng dãn học sinh luyện tập HS đọc yêu cầu bài tập GV gọi học sinh lên bảng làm bài HS khác nhận xét GV nhận xét, kết luận. HS đọc yêu cầu bài tập 2 - Trong đoạn đối thoại có dấu chấm hỏi nào chưa đúng ? Vì sao ? GV nêu yêu cầu bài tập 3 HS suy nghĩ làm bài GV gọi học sinh trả lời GV đọc chính tả- HS chép bài GV kiểm tra 1 số bài viết, sửa lỗi (nếu sai) I. Công dụng: 1. Ví dụ 1: a. Ôi thôi, chú mày ơi (!) Chú mày có lớn mà chẳng có khôn. b. Con có nhận ra con không(?) c. Cá ơi giúp tôi với(!) Thương tôi với(!) d. Giời chớm hè(.) Cây cối um tùm(.) Cả làng thơm(.) - Dấu chấm đặt cuối câu trần thuật - Dấu chấm hỏi đặt cuối câu nghi vấn. - Dấu chấm than đặt cuối câu cầu khiến hoặc câu cảm thán. 2. Ví dụ 2: - Câu 2,4 là câu cầu khiến nhưng dùng dấu chấm -> cách dùng đặc biệt của dấu chấm. - Dấu !,? đặt trong ngoặc đơn để tỏ thái độ nghi ngờ hoặc châm biếm. -> cách dùng đặc biệt * Ghi nhớ (SGK) II. Chữa một số lỗi thường gặp: 1. So sánh cách dùng dấu câu trong từng cặp câu : a. Câu 2: dùng dấu chấm là đúng vì dấu chấm để tách lời nói thành các câu khác nhau, giúp người đọc hiểu đúng ý nghĩa của câu. b. Câu 1: Dùng dấu phẩy là đúng 2. Phân tích cách dùng dấu chấm hỏi, dấu chấm than a. Dấu chấm hỏi ở cuối câu 1 và 2 là sai vì đây không phải là câu hỏi. b. Câu 3: Đặt dấu chấm than là sai vì đây là câu trần thuật chứ không phải câu cảm thán. III. Luyện tập: 1. Bài tập 1: Đặt dấu chấm cho đoạn văn sau: - ... sông Lương. - ... đen xám. - ... đã đến. - ... toả khói. - ... trắng xoá. 2. Bài tập 2: - Bạn đã đến động Phong Nha chưa ? (Đ) - Chưa ?(S) - Thế còn bạn đã đến chưa ? (Đ) - Nếu tới.đến thăm động như vậy ? (S) 3. Bài tập 3: Hãy đặt dấu chấm than vào cuối câu thích hợp: a. Động Phong Nha thật đúng là " đệ nhất kì quan " của nước ta! b. Chúng tôi xin mời các bạn hãy đến thăm động Phong Nha quê tôi. c. Động Phong Nha còn cất giữ bao điều huyền bí, thú vị, hấp dẫn mà con người vẫn chưa biết hết. 4. Bài tập 5: Chính tả nghe đọc : Bức thư của thủ lĩnh da đỏ ( Từ Đối với đồng bào tôi ... kí ức của người da đỏ ) 3. Củng cố (3'): - Nhắc lại tác dụng của dấu câu? - Muốn sử dụng đúng dấu câu em phải làm như thế nào ? 4. Hướng dẫn học ở nhà (2'): - Vận dụng kiến thức các kiểu câu chia theo mục đích nói làm bài tập 4 Tr 152 - Tiếp tục ôn tập về dấu câu( dấu phẩy): Cụng dụng, chữa lỗi. Kớ duyệt Ngày 26 thỏng 4 năm 2010 Nguyễn Thị Hương ------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: