Giáo án Ngữ văn 6, tập 2 - Chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ (tiếp theo)

a. Mỗi khi đi qua cầu Long Biên.

 a. Mỗi khi đi qua cầu Long Biên.

 TN

Câu thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ.

 b. Bằng khối óc sáng tạo và bàn tay lao động của mình, chỉ trong vòng

sáu tháng

 b. Bằng khối óc sáng tạo và bàn tay lao động của mình, chỉ trong vòng

 TN

sáu tháng.

 Câu thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ

Nguyên nhân: Nhầm trạng ngữ là chủ ngữ, vị ngữ

 

ppt 15 trang Người đăng nguyenphuong Lượt xem 3043Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 6, tập 2 - Chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ (tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tiết 128Chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ( Tiếp theo)Vị ngữKhái niệmNêu lên hành động, đặc điểm, trạng thái,..của sự vật hiện tượng được nêu ở chủ ngữ.Đặc điểm Khả năng kết hợp: phó từ chỉ thời gian (đã, đang, vừa, mới, sẽ,..). Trả lời câu hỏi : Làm gì? Làm sao? Thế nào?Cấu tạoThường là: động từ, cụm động từ, tính từ, cụm tính từ. Câu có thể có 1 hoặc nhiều Vị ngữ.Chủ ngữNêu lên sự vật, hiện tượng có hành động, đặc điểm, trạng thái,..được miêu tả ở vị ngữ.Khả năng kết hợp: Số từ, lượng từ( những, các, mọi, mấy..) Trả lời câu hỏi : Ai? Cái gì? Con gì?Thường là: Danh từ, đại từ, cụm danh từ. Có những trường hợp là động từ, tính từ hoặc cụm động từ, cụm tính từCâu có thể có 1 hoặc nhiều CNTìm chủ ngữ, vị ngữ của mỗi câu sau:	a. Mỗi khi đi qua cầu Long Biên.	a. Mỗi khi đi qua cầu Long Biên. TNCâu thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ.	b. Bằng khối óc sáng tạo và bàn tay lao động của mình, chỉ trong vòng sáu tháng	b. Bằng khối óc sáng tạo và bàn tay lao động của mình, chỉ trong vòng TNsáu tháng. Câu thiếu cả chủ ngữ và vị ngữNguyên nhân: Nhầm trạng ngữ là chủ ngữ, vị ngữCác cách chữa lại câu thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ:	Thêm chủ ngữ và vị ngữ Mỗi khi đi qua cầu Long Biên, tôi lại nhớ về những ngày tháng hào hùng của dân tộc. C V Bằng khối óc sáng tạo và bàn tay lao động của mình, chỉ trong vòng sáu tháng, TNnhững người công nhân đã xây dựng xong ngôi nhà cao tầng đó. C V // //Cho biết mỗi bộ phận in đậm trong câu sau nói về ai?	Hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa, ta thấy dượng Hương Thư ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh, hùng vĩ.- Mỗi bộ phận in đậm trong câu nói về dượng Hương Thư- Viết câu như vậy, ngưòi đọc sẽ tưởng phần in đậm là miêu tả hành động của ta chứ không phải của dượng Hương Thư. Câu sai về nghĩa giữa thành phần trạng ngữ chỉ cách thức với thành phần chủ ngữ của câu.Nguyên nhân:+ Ngưòi viết chưa có kĩ năng viết câu có trạng ngữ chỉ cách thức.+ Ngưòi viết không rành mạch trong tư duy.	Hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa, ta thấy dượng Hương Thư ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh, hùng vĩ.- Cách sửa:	+ Cách 1 : Bỏ bớt từ ta thấy để chủ thể trong nòng cốt câu và trong trạng ngữ đồng nhất với nhau.Hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa, thấy dượng Hương Thư ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh, hùng vĩ.	+ Cách 2: Bỏ bớt từ ngữ nào đó trong câu sắp xếp lại một số bộ phận trong câu để biểu đạt đúng quan hệ ngữ nghĩa giữa các thành phần câu.Dượng Hương Thư ghì trên ngọn sào hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh, hùng vĩ.	ta+ Cách 3: đưa cụm từ ta thấy lên đầu câu, đảo thànhphần trạng ngữ ra phía sau cụm từ Dượng Hương Thưghì trên ngọn sào: Ta thấy dượng Hương Thư ghì trên ngọn sào hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa, giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh, hùng vĩ.Xác đinh chủ ngữ, vị ngữ trong những câu sau:a, Năm 1945, cầu được đổi tên thành cầu Long Biên.( Theo Thuý Lan)b. Cứ mỗi lần ngẩng đầu lên nhìn bầu trời Hà Nội trong xanh, lòng tôi lại nhớ những năm tháng chống đế quốc Mĩ oanh liệt và oai hùng.( Theo Thuý Lan)c. Đứng trên cầu, nhìn dòng sông Hồng đỏ rực nước cuồn cuộnchảy với sức mạnh không gì ngăn nổi, nhấn chìm bao màu xanh thân thương, bao làng mạc trù phú đôi bờ, tôi cảm thấy chiếc cầu như chiếc võng đung đưa, nhưng vẫn dẻo dai, vững chắc.( Theo Thuý Lan)a, Năm 1945, cầu// được đổi tên thành cầu Long Biên. C Vb. Cứ mỗi lần ngẩng đầu lên nhìn bầu trời Hà Nội trong xanh, lòng tôi//lại nhớ những năm tháng chống đế quốc Mĩ oanh liệt và C Voai hùng.c. Đứng trên cầu, nhìn dòng sông Hồng đỏ rực nước cuồn cuộnchảy với sức mạnh không gì ngăn nổi, nhấn chìm bao màu xanh thân thương, bao làng mạc trù phú đôi bờ, tôi //cảm thấy chiếc cầu như chiếc võng đung đưa, nhưng vẫn dẻo dai, vững chắc.Bài 2: Hãy viết thêm chủ ngữ và vị ngữ phù hợp vào những chỗ trống dưới đây để tạo thành những câu hoàn chỉnh:a. Mỗi khi tan trường,b. Ngoài cánh đồng,c. Giữa cánh đồng lúa chín,..d. Khi chiếc ô tô về đến đầu làng,tôi lại đi xe đạp về nhà.các bác nông dân đang gặt lúa.lúa đang trổ bông.lũ trẻ ùa ra đón.	Bài 3: Hãy chỉ ra chỗ sai và nêu cách chữa các câu sau đây:	a. Giữa hồ, nơi có một toà tháp cổ kính. 	b. Trải qua mấy nghìn năm đấu tranh chống ngoại xâm của dân tộc ta, một dân tộc anh hùng. 	c. Nhằm ghi lại những chiến công lịch sử của quân và dân Hà Nội bảo vệ cây cầu trong những năm tháng chiến tranh ác liệt. 	 Các câu thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ( chỉ có trạng ngữ)	Cách chữa: thêm chủ ngữ và vị ngữ.cỏ mọc xanh rì.chúng ta đã bảo vệ được nền độc lập.người ta đã đưa hình ảnh cây cầu Long Biên vào bảo tàng lịch sử.Các câu sau sai ở chỗ nào? Nên chữa như thế nào?	a. Cây cầu đưa những chiếc xe vận tải nặng nề vượt qua sông và bóp còi rộn vang cả dòng sông yên tĩnh.	b. Vừa đi học về, mẹ đã bảo Thuý sang đón em. Thuý cất vội cặp sách rồi đi ngay.	c. Khi em đến cổng trường thì Tuấn gọi em và được bạn ấy cho một cây bút mới.Hướng dẫn:- Xác đinh chủ ngữ và vị ngữ của câu.Tìm hiểu mối quan hệ giữa chủ ngữ với từng vị ngữ của câu. Cây cầu//đưa những chiếc xe vận tải nặng nề vượt qua sông C V1và bóp còi rộn vang cả dòng sông yên tĩnh. V2Chủ ngữ chỉ phù hợp với vị ngữ thứ nhất, không phù hợp với vị ngữ thứ hai( nếu viết như vậy, người đọc sẽ hiểu cây cầu bóp còi rộn vang cả dòng sông)	Cây cầu//đưa những chiếc xe vận tải nặng nề vượt qua sông và bóp còi rộn vang cả dòng sông yên tĩnh.	Cách sửa	- Biến câu đã cho thành một câu ghép	 Cây cầu//đưa những chiếc xe vận tải nặng nề vượt qua sông, còi xe// rộn vang cả dòng sông yên tĩnh.	- Biến câu đã cho thành hai câu đơn với hai chủ ngữ khác nhau	 Cây cầu đưa những chiếc xe vận tải nặng nề vượt qua sông. Còi xe rộn vang cả dòng sông yên tĩnh. Hướng dẫn tự họcNhớ được cách chữa lỗi do đặt câu thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ, câu sai quan hệ ngữ nghĩa.- Ôn tập lại về dấu câu( đã học ở tiểu học)

Tài liệu đính kèm:

  • pptChữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ (tiếp theo).ppt