Giáo án Ngữ văn 6, tập 2 - Tiết 112: Câu trần thuật đơn có từ là

I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Nắm được khái niệm loại câu trần thuật đơn có từ là

- Biết sử dụng hiệu quả câu trần thuật đơn có từ là trong nói và viết.

II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG

 1. Kiến thức

- Đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ là.

- Các kiểu câu trần thuật đơn có từ là

 2. Kỹ năng:

- Nhận biết được câu trần thuật đơn có từ là và xác định được các kiểu cấu tạo câu trần thuật đơn có từ là trong văn bản.

- Xác định được chủ ngữ và vị ngữ trong câu trần thuật đơn có từ là.

¬- Đặt được câu trần thuật đơn có từ là.

III. CHUẨN BỊ

 1- Học sinh : Soạn bài

 2- Giáo viên : Tham khảo tài liệu

 

doc 3 trang Người đăng nguyenphuong Lượt xem 12504Lượt tải 5 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 6, tập 2 - Tiết 112: Câu trần thuật đơn có từ là", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 112 Ngày soạn : 20/3/2012
CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ LÀ
I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Nắm được khái niệm loại câu trần thuật đơn có từ là
- Biết sử dụng hiệu quả câu trần thuật đơn có từ là trong nói và viết.
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
 1. Kiến thức
- Đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ là.
- Các kiểu câu trần thuật đơn có từ là
 2. Kỹ năng:
- Nhận biết được câu trần thuật đơn có từ là và xác định được các kiểu cấu tạo câu trần thuật đơn có từ là trong văn bản.
- Xác định được chủ ngữ và vị ngữ trong câu trần thuật đơn có từ là.
- Đặt được câu trần thuật đơn có từ là.
III. CHUẨN BỊ
 1- Học sinh : Soạn bài 
 2- Giáo viên : Tham khảo tài liệu
IV. LÊN LỚP: 
 1. Ổn định : - Kiểm tra sĩ số . 
 2. Bài cũ : 
- Thế nào là câu trần thuật đơn ? Cho ví dụ ? 
- Làm bài tập 3 ( 102 ) 
 3. Bài mới : 
 HĐ1. 
 Giới thiệu bài: Trong câu trần thuật đơn, có câu dùng từ là, có câu lại không dùng từ là. Hai kiểu câu này có sự khác nhau về hình thức và ý nghĩa khái quát. Bài học hôm nay, các em sẽ tìm hiểu Câu trần thuật đơn có từ là.
 HĐ2
* Học sinh đọc ví dụ :
? Hãy xác định chủ ngữ và vị ngữ trong từng câu . 
? VN trong các câu này có cấu tạo ntn?
HS phân tích từng VD và nhận xét 
- VN là DT- CDT; TT CTT
? Từ phủ định bao gồm những từ nào? - - Không phải, chưa phải
? Em hãy thêm các từ phủ định đó vào trước VN và nhận xét.
? Nhận xét về cấu tạo của vị ngữ trong từng câu.
? Đứng trước VN có từ nào, VN do các từ, cụm từ nào tạo thành?
GV KL 
? Hãy nêu đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ là.
 HĐ3
* HS đọc lại các câu vừa phân tích ở PI
? VN của câu văn nào trình bày các hiểu về sự vật, hiện tượng, khái niệm nói ở CN 
? VN của câu nào có tác dụng giới thiệu sự vật hiện tượng, khái niệm nêu ở CN
? VN của câu nào thể hiện sự đánh giá đối với sự vật, hiện tượng, khái niệm nói ở CN 
? Câu trần thuật đơn có từ là được phân làm mấy loại ? 
* Học sinh đọc mục ghi nhớ ? 
* GV phân tích VD để hs phân biệt câu TT đơn có từ là với câu có từ là ở vị ngữ
 HĐ4
* Học sinh thảo luận nhóm : bài 1 
* Đại diện nhóm trả lời – Học sinh thảo luận nhận xét . 
* Giáo viên nhận xét . 
 Bài 2 : Học sinh làm : 
Gọi 2 học sinh lên bảng làm 
Học sinh nhận xét – Giáo viên nhận xét . 
Bài 3 : Học sinh viết đoạn văn . 
 Gọi 2 học sinh đọc –nhận xét . 
I. Đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ là. 
 1. Ví dụ : 
 a. Bà đỡ Trần / là người huyện Đông Triều.
 C V
 ( là+CDT)
b. Truyền thuyết / là loại truyện  kỳ ảo. 
 C V
 ( là+ CDT)
c. Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô / là một ngày
 C V
 trong trẻo sáng sủa ( là + CDT)
 V
 d. Dế Mèn trêu chị Cốc / là dại. ( là + TT)
 C V
* Thêm từ phủ định vào trước VN.
- Bà đỡ Trần không phải là người huyện Đông Triểu.
- Dế Mèn trêu chị Cốc là không dại 
2. Nhận xét 
 - Cấu tạo của vị ngữ . 
 + Là+ DT(CDT)
 + Là+ ĐT(CĐT)
 + Là+ TT(CTT)
 -> Khi VN biểu thị ý phủ định, nó kết hợp với các từ không phải, chưa phải
*. Ghi nhớ: SGK 
II. Các kiểu câu trần thuật đơn có từ là
 1. Ví dụ PI.
 2. Nhận xét 
- Câu a (I): câu giới thiệu (bà đỡ Trần là người huyện Đông Triều)
- Câu b (I): câu định nghĩa( Truyền thuyết là loại truyện) 
- Câu c (I): câu miêu tả( là 1 ngày trong trẻo )
- Câu d (I): câu đánh giá( ...là dại) 
* Ghi nhớ: sgk /t115
Chú ý:
- Người ta/ gọi chàng là Sơn Tinh
 C V P1 P2
( Từ là có n/v nối ĐT gọi với phụ ngữ của ĐT)
III. Luyện tập : 
 Bài 1 : 
- Câu ở ví dụ b và đ là không phải câu trần thuật đơn có từ là. 
- Các câu còn lại đều là câu trần thuật đơn có từ là . 
 Bài 2 : 
- Câu a: Hoán dụ / là  diễn đạt -> câu ĐN
- Câu c : Tre / là nông dân -> câu đánh giá . 
Tre / còn là  tuổi thơ -> câu đánh giá . 
Nhạc của trúc, của tre / là khúc nhạc đồng quê -> câu đánh giá . 
câu d : Cả 5 câu => Câu giới thiệu
Câu e : cả 2 câu -> câu đánh giá . 
Bài 3 : Viết đoạn văn : 
 4. Củng cố:
 - Nhắc lại khái niệm Câu TT có từ là
 5. Hướng dẫn về nhà :
 - Học bài .
 - Soạn tiết 113: Lao xao .

Tài liệu đính kèm:

  • docCâu trần thuật đơn có từ là.doc