A- Mục tiêu cần đạt : (Giống tiết 1)
B- Tiến trình lên lớp.
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
_ Trong câu chuyện có mây nhân vật ?. Em có nhận xét gì về các nhân vật đó ?.
3. Bài mới.
Để thấy rõ tính cách của các nhân vật trong truyện, chúng ta tìm hiễu tiết 2.
Tiết 37 – 38 : (Tiết 2). A- Mục tiêu cần đạt : (Giống tiết 1) B- Tiến trình lên lớp. 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. _ Trong câu chuyện có mây nhân vật ?. Em có nhận xét gì về các nhân vật đó ?. 3. Bài mới. Để thấy rõ tính cách của các nhân vật trong truyện, chúng ta tìm hiễu tiết 2. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG. _ Đọc “từ đầu cần gì” – Tóm tắt ý đoạn vưa đọc. _ Qua sự chuẩn bị ở nhà (Đọc – trả lời câu hỏi) em hãy cho biết mấy làn ông lão ra biển gọi cá vàng. _ Mụ vợ đã bắt buộc ông lão xin những gì ?. _ Em có nhận xét gì về mức độ yêu cầu của mụ vợ qua mỗi lần đòi ?. ( Tăng mãi lên từ vật nhỏ ® lớn, từ vật chất ® chức tước quyền lực, từ thấp ® cao, thực ® hư (phi lý) lòng tham tăng dần). GHI BẢNG. 3/ Các sự việc chính: _ Ông lão bắt được con cá vàng. _ Con cá cất tiếng kêu van xin thả ® hứa đền ơn. _ Mụ vợ đòi cá vàng trả ơn. _ Thái độ của mụ vợ qua những lần đòi hỏi được diễn tả như thế nào ?. (Sự bội bạc tăng theo mức độ tham lam của mụ). _ Ông lão đánh cá đã xử sự như thế nào ?. (Phục tùng vô điều kiện). Lần. 1 2 3 4 5 Yêu cầu. Cái máng lợn. Toà nhà đẹp. Nhất phẩm phu nhân. Nữ Hoàng. Long Vương (Cá vàng hầu hạ). Thái độ mụ vợ. _ Mắng: đồ ngốc. _ Quát: đồ ngu. _ Mắng đồ ngu ! Ngốc sao ngốc thế !. _ Mắng, bắt quét chuồng ngựa, tát _ Không thèm nhìn ra lệnh đuổi đi. Cảnh biển. _ Gợn sóng êm ả. _ Đã nổi sóng. _ Nổi sóng dữ dội. _ Nổi sóng mù mịt. _ Nổi sóng ầm ầm. _ Em có nhận xét gì về cách cư xử đó ?. ( Nhu nhược ® vô tình tạo cho tính tham lam của mụ vợ phát triển). _ Mỗi lần lòng tham của mụ tăng lên thì biển có phản ứng gì ?. ( Càng dữ dội, tức giận). _ Qua các sự việc trên, tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật gì ?. Hãy chỉ ra sự đối lập giữa ông lão và mụ vợ. _ Câu chuyện kết thúc như thế nào ?. Kết thúc ấy chứng minh cho câu nói gì trong dân gian. _ Kết thúc của truyện có giống với cá truyện cổ tích đã học không ?. _ Thảo luận câu hỏi 5 (96) SGK. => Lặp lại, tăng tiến, tưởng tượng, hoang đường. => Ông lão càng hiền lành, thật thà, nhu nhược bao nhiêu thi mụ vợ càng quá quắt, tham lam, độc ác bấy nhiêu. _ Kết quả: Mụ vợ trở về với túp lều nát, cái máng lợn sứt mẻ. => Bài học cho những kẻ “vong ân bội nghĩa” tham thì thâm. _ Đọc yêu cầu bài tập 1 – hướng dẫn học sinh trả lời (có nhiều ý kiến khác nhau). III- Tổng kết – Ghi nhớ: _ Nghệ thuật: SGK. _ Nội dung: ‘‘ IV- Luyện tập: Bài tập 1 (97). 4. Củng cố: _ Cá vàng thể hiện công lý của nhân dân ta như thế nào ?. _ Tìm những câu tục ngữ, ca dao nói về lòng biết ơn. 5. Dặn dò: _ Nắm chắc ghi nhớ – kể lại truyện. _ Chuẩn bị bài: “Ếch ngồi đáy giếng” – “Khái niệm truyện ngụ ngôn”.
Tài liệu đính kèm: