A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
1. Kiến thức
- Các tiểu loại danh từ chỉ sự vật : danh từ chung và danh từ riêng.
- Quy tắc viết hoa danh từ riêng.
2. Kỹ năng:
- Nhận biết danh từ chung và danh từ riêng.
- Viết hoa danh từ riêng đúng quy tắc.
B. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: Đọc, nghiên cứu SGK, SGV, soạn giáo án.+ bảng phụ DT
- Học sinh: Đọc trước bài; Ôn kiến thức danh từ tiết 1
C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
* HĐ 1: Khởi động
1. Ổn định: 6A: .; 6B: .
2.Kiểm tra bài cũ: Danh từ là gì? Đặc điểm của danh từ? Phân loại? Làm BT 3 SGK
3.Bài mới:
* HĐ 2: Hình thành kiến thức mới
Soạn: 30.10.2011 Giảng:. Tiết 41: DANH TỪ (tiếp) A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 1. Kiến thức - Các tiểu loại danh từ chỉ sự vật : danh từ chung và danh từ riêng. - Quy tắc viết hoa danh từ riêng. 2. Kỹ năng: - Nhận biết danh từ chung và danh từ riêng. - Viết hoa danh từ riêng đúng quy tắc. B. CHUẨN BỊ - Giáo viên: Đọc, nghiên cứu SGK, SGV, soạn giáo án.+ bảng phụ DT - Học sinh: Đọc trước bài; Ôn kiến thức danh từ tiết 1 C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: * HĐ 1: Khởi động 1. Ổn định: 6A:.; 6B:. 2.Kiểm tra bài cũ: Danh từ là gì? Đặc điểm của danh từ? Phân loại? Làm BT 3 SGK 3.Bài mới: * HĐ 2: Hình thành kiến thức mới * Ngữ liệu: - Dựa vào các kiến thức đã học ở bậc tiểu học, hãy điền các danh từ trong VD1 Tr 108 vào bảng phân loại? - Hãy nhận xét về ý nghĩa và cách viết của 2 loại DT? - Có thể chia DT chỉ sự vật làm mấy loại? - Em hiểu thế nào là danh từ chung? VD? - Danh từ riêng là gì? cho ví dụ? - Cách viết như thế nào? - Khi viết văn học sinh thường mắc lỗi gì? ( (Lỗi không viết hoa các danh từ riêng ) - Nhắc lại các quy tắc viết hoa ? Cho ví dụ minh hoạ? * VD: -A lếch Xây Mác xi mô vích Pê skốp - Lê ôna Đờ Vanh Xi - Đa - Nuýp -Đảng cộng sản Việt Nam - Liên hợp quốc - Huy chương vì sự nghiệp giáo dục - G.V nhấn mạnh một số điểm cơ bản * HĐ 3: Luyện tập -Tìm danh từ chung và danh từ riêng trong đoạn văn SGK Tr 109 - Các từ in đậm có phải là danh riêng không? Vì sao I. BÀI HỌC 1.Danh từ chung và danh từ riêng: * Khái niệm: Danh từ chung và danh từ riêng: - Danh từ chung là tên gọi một loại sự vật - Danh từ riêng là tên riêng của từng người từng vật từng địa phương * DT CHUNG: Vua, công ơn, tráng sĩ, đền thờ, làng, xã, huyện * DT RIÊNG: Phù Đổng Thiên vương, Gióng, Phù Đổng, Gia Lâm, Hà Nội => DT chỉ sự vật gồm 2 loại + DT chung: Là tên gọi một loại sự vật (chỉ chung, không phải viết hoa) + DT riêng: Là tên riêng của người, vật, địa phương -> Viết hoa chữ cái đầu tiên của tất cả các tiếng VD: Nguyễn Thu Lan, Việt Nam, Tiên Cát * Các quy tắc viết hoa: - Tên người, tên địa lý: Viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi tiếng (Việt Trì) - Tên người, tên địa lý nước ngoài phiên âm trực tiếp + Viết hoa chữ cái đầu tiên mỗi bộ phận tạo thành tên riêng đó + Một bộ phận gồm nhiều tiếng, giữa các tiếng có gạch nối - Tên riêng của các cơ quan, tổ chức, giải thưởng, huân chương là một cụm từ, chữ cái đầu tiên của cụm từ được viết hoa * Ghi nhớ: SGK trang 109 II/ LUYỆN TẬP Bài 1: - DT chung: Ngày xưa, miền, đất, nước, thần - DT riêng: Lạc Việt, Bắc Bộ, Long Nữ, Lạc Long Quân Bài 2: a. Chim, Mây, Nước, Hoa, Hoạ Mi b. Út: Tên riêng của nhân vật c. Cháy: Tên riêng của một làng Þ Đều là danh từ riêng vì chúng được dùng để gọi tên riêng của 1 sự vật cá biệt, duy nhất mà không phải dùng để gọi chung 1 loại sự vật * HĐ 4: Củng cố, dặn dò: 4 Củng cố : - GV hệ thống kiến thức đã học - Đọc thêm: những điều lý thú về tên người - GV khái quát nội dung bằng sơ đồ DANH TỪ DT chỉ đơn vị DT chỉ sự vật Đơn vị tự nhiên Đơn vị quy ước Danh từ chung Danh từ riêng Chính xác Ước chừng - Nắm vững bài học, ghi nhớ 5 HDVN : - BTVN: 3, 4 trang 110 - Tìm và phân biệt danh từ chung, danh từ riêng trong các văn bản đã học. Soạn: 30.10.2011 Giảng:. Tiết 42: TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp học sinh: - Giúp hs tìm ra yếu điểm của mình trong bài viết để từ đó khắc phục các lỗi cho bài viết sau - Nhận rõ ưu, khuyết điểm trong bài làm của mình® biếit cách sửa chữa, rút kinh nghiệm cho bài viết sau - Luyện kĩ năng chữa bài viết theo các lỗi: Diễn đạt, lặp từ, dùng từ sai, chính tả B.CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Chấm, chữa bài chi tiết - Học sinh: Ôn kiến thức phân môn Văn C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: * HĐ 1: Khởi động 1.Ổn định: 6A:; 6B:. 2. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới: * HĐ 2: Trả bài: I. ĐỀ BÀI: I Trắc nghiệm khách quan: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng 1. Chỉ ra một đặc điểm chỉ có ở truyền thuyết: a/ Nhân vật có thể là thần thánh, có thể là người b/ Gắn với các sự kiện và nhân vật lịch sử. c/ Có yếu tố hoang đường, kỳ ảo. d/ Kể lại hiện thực một cách chân thực. 2. Gươm thần Long quân cho Lê Lợi mượn tượng trưng cho điều gì? a/ Sức mạnh của thần linh b/ sức mạnh của vũ khí hiệu nghiệm c/ Sức mạnh của Lê Lợi và nghĩa quân Lam Sơn d/ Sức mạnh của sự đoàn kết của nhân dân. 3. Truyện cổ tích thiên về phản ánh nội dung nào? a/ Đấu tranh chinh phục thiên nhiên c/ Đấu tranh giai cấp b/ Đấu tranh bảo vệ nền văn hóa d/ Đấu tranh chống xâm lược 4. Chi tiết cuối cùng trong truyện “Sơn Tinh – Thủy Tinh”: “Oán nặng thù sâu, năm nào Thủy Tinh cũng dâng nước lên đánh Sơn Tinh nhưng đánh mỏi mệt chán chê vẫn thua, đành rút quân” có ý nghĩa gì? a/ Nhấn mạnh lòng thù hận của Thủy Tinh đối với Sơn Tinh b/ Đề cao, ngợi ca sức mạnh của Sơn Tinh c/ Thể hiện sức mạnh của nhân dân ta trong việc chế ngự thiên tai. d/ Dùng trí tưởng tượng giải thích hiện tượng lũ lụt hàng năm. II. Tự luận: 1/ Tóm tắt văn bản “Sơn Tinh – Thủy Tinh” bằng một đoạn văn ngắn khoảng 10 câu. 2/ Chọn, kể lại và phân tích ý nghĩa một chi tiết thần kỳ trong truyền thuyết “Thạch Sanh”. II.BIỂU ĐIỂM VÀ ĐÁP ÁN: Phần trắc nghiệm: (2đ) Câu 1 : c Câu 2: d Câu 3 : c Câu 4: d Phần tự luận: Câu 1: Câu 2: - Thánh Gióng là hình ảnh tiêu biểu cho ý thức đánh giặc cứu nước - Trước nạn ngoại xâm ® TG đã đứng dậy với tầm vóc phi thường - Sức mạnh của TG là sức mạnh của cả dân tộc, là ý chí quyết thắng của toàn dân tộc - TG chiến đấu anh dũng, mưu trí, sáng tạo Þ TG là hình tượng tiêu biểu, rực rỡ của người anh hùng dân tộc đánh giặc cứu nước- hình tượng tiêu biểu cho ý chí, quyết tâm của dân tộc ta trước nạn ngoại xâm III/ Trả bài và nhận xét bài làm 1. Ưu điểm: Nhìn chung các em đều có ý thức rong bài viết và hiểu nội dung của bài Một số bài đã thể hiện rõ nội dung chính Bài viết nhing chung sạch 2. Nhược điểm: Bài viết của nhiều bạn có nội dung sơ sài. * Hoạt động 3: Chữa lỗi: 1 Lỗi chính tả Nhiều bài viết sai chính tả như phụ âm s-x, tr-ch, d-r-gi. 2. Dùng từ- đặt câu Dùng từ chưa chuẩn xác * HĐ 4: Củng cố, HDVN: 4 Củng cố: - Muốn làm tốt phần trắc nghiệm, học sinh cần làm gì? (Học nắm vững kiến thức) 5.HDVN: - Bài tự luận: Đọc kĩ đề, tìm ý cho bài văn - Ôn và nắm vững nội dung- nghệ thuật của các văn bản đã học: Truyền thuyết, cổ tích - Đọc thêm truyện ngụ ngôn Soạn: 30.10.2011 Giảng:. Tiết 43: LUYỆN NÓI KỂ CHUYỆN A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 1. Kiến thức - Chủ đề, dàn bài, đoạn văn, lời kể và ngôi kể trong văn tự sự. - Yêu cầu của việc kể một câu chuyện của bản thân, 2. Kỹ năng: - Lập dàn ý và trình bày rõ ràng, mạch lạc một câu chuyện của bản thân trước lớp. B. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Đọc, nghiên cứu SGK, SGV, soạn giáo án. - Học sinh: Đọc trước bài; Lập dàn ý bài 4 đề kể chuyện trang 111 C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: * HĐ 1: Khởi động 1. Ổn định: 6A:; 6B:.. 2. Kiểm tra: Lồng trong giờ học. 3. Bài mới: * HĐ 2: Hình thành kiến thức mới: - GV nêu yêu cầu giờ luyện nói - Có thể trình bày 1 trong 4 đề SGK - Yêu cầu bài nói đảm bảo yêu cầu các ý nào? - Có thể chọn ngôi kể thứ 3 hoặc ngôi kể thứ nhất. - Có thể chọn cách kể theo trình tự thời gian hoặc mạch hồi tưởng. *HĐ 3: Luyện tập - Học sinh trình bày miệng: Tự tin, diễn cảm, không nói như thuộc lòng I. Đề bài: Kể về một cuộc di thăm di tích lịch sử Đền Hùng - Phú Thọ II. Dàn bài: 1.Mở bài: - Nhân dịp nào đi thăm? Thăm ở đâu - Ai tổ chức? đoàn gồm những ai? 2. Thân bài: - Chuẩn bị cho cuộc đi thăm - Tâm trạng trước cuộc đi thăm - Trên đường đi, đến Đên Hùng? Quang cảnh? - Gặp gỡ những ai? Viếng thăm những di tích nào của Đền Hùng? (Đền Hạ-Trung-Thượng, Đền Giếng, lăng Vua Hùng) 3/ Kết bài: - Ra về, ấn tượng cuộc đi thăm? III. Luyện nói: * Tiến hành: - Chia lớp thành 3 nhóm, các học sinh trình bày ®Nhận xét®Cử mỗi nhóm một người trình bày bài tốt nhất - Lớp trưởng điều khiển các bạn - GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ luyện nói - Đọc, bình bài kể trong SGK Tr 112,113 ®Nhận xét bài viết * HĐ 4: Củng cố, HDVN: 4 . Củng cố: - GV khái quát nội dung, kết quả giờ luyện nói - Nêu bố cục bài văn kể chuyện? Thứ tự kể và ngôi kể trong văn tự sự? - Tập kể lại theo đề đã chuẩn bị ở nhà, lập dàn ý đề 1, 2 5 HDVN: - Đọc các bài tham khảo về văn tự sự - Đọc và chuẩn bị bài cụm danh từ Soạn 30.10.2011 Giảng: Tiết 44: CỤM DANH TỪ A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 1. Kiến thức - Nghĩa của cụm danh từ. - Chức năng ngữ pháp của cụm danh từ. - Cấu tạo đầy đủ của cụm danh từ. - Ý nghĩa của phụ ngữ trước và phụ ngữ sau trong cụm danh từ. 2. Kỹ năng: - Đặt câu có sử dụng cụm danh từ. B. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Đọc, nghiên cứu SGK, SGV, soạn giáo án. - Học sinh: Đọc trước bài; Ôn kiến thức bài Danh từ C.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: * HĐ 1: Khởi động 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: - Đọc ghi nhớ danh từ chung, danh từ riêng - Xác định danh từ trong đoạn văn? 3.Bài mới: * HĐ 2: Hình thành kiến thức mới Ngữ liệu: SGk trang 116 - Các từ ngữ in đậm bổ nghĩa cho từ nào? (“Xưa”®ngày; “hai”, “ông lão đánh cá” ® vợ chồng; “một”, “nát trên bờ biển”-> túp lều) => “ngày, vợ chồng, túp lều” là phần trung tâm; Các từ bổ nghĩa cho phần trung tâm là phụ ngữ. - - Hãy chỉ ra các cụm danh từ trong câu? cụm danh từ là gì? - So sánh các cách nói sau về nghĩa của chúng? / Túp lều - Danh từ / một túp lều- Cụm danh từ / một túp lều nát - Cụm DT phúc tạp + Một túp lều nát trên bờ biển - Cụm danh từ phức tạp - Tìm một DT ® phát triển thành cụm danh từ ® đặt câu với cụm DT đó? VD: Sông® dòng sông Cửu Long® Dòng sông Cửu Long/đổ ra biển Đông bằng chín cửa - Nhận xét gì về vị trí , chức năng của các danh từ trong câu? - Hai HS đọc ghi nhớ - Đọc và tìm các cụm danh từ trong câu SGK trang 117. Gạch chân phần trung tâm: Làng ấy; ba thúng gạo nếp; ba con trâu đực; ba con trâu ấy; Chín con; năm sau; cả làng; - Các từ ngữ phụ thuộc trước danh từ : cả, ba, chín - Các từ ngữ phụ thuộc đứng sau danh từ: ấy, nếp, đực, sau - Nhìn vào từ ngữ phụ trước, phụ sau danh từ, hãy phân loại chúng - Em có nhận xét gì về phần trung tâm cụm danh từ? -Hãy điền các cụm danh từ vào mô hình cụm danh từ trong SGK trang 117 (Giáo viên dùng bảng phụ) - Gọi học sinh lên điền - Đọc và tìm các cụm danh từ - Điền các phụ ngữ thích hợp vào chỗ trống - Gọi HS lên điền - HS đọc ghi nhớ 2 *HĐ3: Luyện tập: - Đọc và tìm các cụm danh từ. - Gạch chân phần trung tâm I.Bài học: 1.Cụm danh từ là gì? Là tổ hợp từ do danh từ với một số từ ngữ phụi tạo thành Þ Cụm danh từ: Ngày xưa, hai vợ chồng ông lão đánh cá, một túp lều nát trên bờ biển * Đặc điểm ngữ nghĩa: DT+ từ ngữ khác= cụm danh từ - Cụm danh từ: Là tổ hợp từ do danh từ với một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành - Nghĩa của cụm danh từ đầy đủ hơn nghĩa của một danh từ - Số lượng phụ ngữ càng tăng, càng phức tạp thì nghĩa của cụm danh từ càng đầy đủ hơn * Đặc điểm ngữ pháp - Cụm danh từ hoạt động trong câu như một danh từ (có thể làm chủ ngữ, phụ ngữ, khi làm vị ngữ phải có từ “là”đứng trước) Ghi nhớ: SGK trang 117 2. Cấu tạo của cụm danh từ: *Từ ngữ phụ trước: 2 loại + Trước1: Phụ ngữ chỉ số lượng: Mọi, các, những, từng, mỗi, hai, ba, bốn.. + Trước 2: Phụ ngữ chỉ toàn thể: Tất cả, toàn bộ, hết thảy VD: Tất cả các em học sinh (Tr1+Tr 2 cùng có mắt trong cụm) Toàn thể học sinh (Tr 2 xuất hiện cụm danh từ) Những cái bàn (Tr1 xuất hiện trong cụm danh từ) * Từ ngữ phụ sau: 2 loại S1, S2 + S1: Phụ ngữ chỉ đặc điểm (nếp, đực, sau) +S1: Phụ ngữ chỉ vị trí (ấy) - Phần trung tâm: Có thể là 1 từ, có thể là 1 bộ phận ghép 2 từ VD: Em học sinh này ® dạng đầy đủ Học sinh này® Thiếu Tr1 Em này® Thiếu Tr2 - Gồm 2 loại +T1: chỉ đơn vị tính toán, chủng loại, khái quát +T2: Chỉ đối tượng tính toán, đối tượng cụ thể Mô Hình cụm danh từ: Tất cả những em học sinh chăm ngoan ấy Tr 2 Tr1 TT1 TT2 S1 S2 Phần trước Phần TT Phần sau Ghi nhớ 2: SGK trang 118 II. Luyện tập: Bài 1: Các cụm danh từ có trong câu: a. Một người chồng thật xứng đáng b. Một lữơi búa của cha để lại c Một con yêu tinh ở trên núi, có nhiều phép lạ Phần trước Phần trung tâm Phần sau Tr2 Tr1 TT1 TT2 S1 S2 Tất cả Những Em Học sinh Cháu ngoan ấy Bài 2: Dùng mô hình cụm DT chép các câu bài 1 Phần trước Phần trung tâm Phàn sau Tr1 Tr 2 T1 T2 S1 S2 làng ấy ba thúng gạo nếp ba con trâu đực ba con trâu chín con năm sau cả làng Bài 3: - Chàng.ấy xuống nước - Thận.vừa rồi lại chui vào lưới mình - Lần thứ 3.cũ mắc vào lưới * HĐ 4:Củng cố, HDVN: 4. Củng cố: - Giáo viên khái quát khắc sâu nội dung phần ghi nhớ, mô hình cụm danh từ. 5HDVN: - Học thuộc ghi nhớ, ôn tập toàn bộ kiến thức về DT và cụm DT - Làm các bài tập trong SGK về DT và cụm DT ® giờ sau kiểm tra một tiết
Tài liệu đính kèm: