Giáo án Ngữ văn 6 - Trường THCS Mỹ Hà

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp học sinh:

- Bước đầu nắm được định nghĩa về truyền thuyết. Hiểu nội dung, ý nghĩa và những chi tiết tưởng tượng, kì ảo của truyện “ Con rồng cháu tiên” . Người Việt Nam với niềm tự hào dân tộc, bằng trí tưởng tượng phong phú, bay bổng đã xây dựng nên một truyền thuyết kì lạ để giải thích nguồn gốc của dân tộc Việt Nam, một nguồn gốc hết sức cao quý.

- Cảm nhận được vẻ đẹp của truyện này với hình tượng tiên – rồng trai tài gái sắc tuyệt vời cùng nhau sánh duyên cùng nhau sinh ra dòng giống tiên rồng rất đỗi cao quý.

- Rèn kỹ năng đọc diễn cảm, tóm tắt, kể lại truyện bằng lời văn của bản thân, kỹ năng phân tích tìm hiểu câu chuyện.

 

doc 360 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1374Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 6 - Trường THCS Mỹ Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2 phần ?
 - Nội dung : Kể về 2 chuyện của 2 con hổ.
 - Kết cấu : Cấu tạo theo diễn biến sự việc và trình tự thời gian ( Hổ gặp nạn – người cứu - đền ơn ). 
* Gv : Hai đoạn này thống nhất với nhau về quan hệ ý nghĩa. Đều nói về ân nghĩa của con người trong xã hội .
? Nhân vật trung tâm của truyện là nhân vật nào?
? Cảm nhận chung của em về hai con hổ này là gì?
1. Tác giả:
Vũ Trinh 1759 - 1828
2. Đọc và kể tóm tắt:
- Yêu cầu đọc:
Đọc chậm rãi, nhấn giọng những từ ngừ miêu tả hành động của hai con hổ.
- Kể tóm tắt:
Bà đỡ Trần được hổ chồng mời đi đỡ đẻ cho hổ vợ. Xong việc, hổ chồng lại cỗng bà ra khỏi rừng và đền ơn 10 lạng bạc.
Bác Tiều Mỗ ở Lạng Sơn cứu hổ khỏi bị hóc xương. Hổ đền ơn đáp nghĩa bác Tiều. Bác Tiều qua đời, hổ còn đến bên quan tài tỏ lòng thương xót và sau đó, mõi dịp giỗ bác Tiều, hổ lại đem dê hoặc lợn đến tế.
3. Chú thích:
* Truyện trung đại:
- Thời gian: từ thế kỉ X đến cuối thế kỉ XIX.
- Thể loại: truyện văn xuôi chữ Hán, cách viết gần với kí, sử.
- Cốt truyện: đơn giản, kể theo trật tự thời gian, nhân vật được thể hiện qua ngôn ngữ và hành động, tâm lí, tâm trạng còn đơn giản, sơ sài.
- Nội dung: mang tính chất giáo huấn đạo đức.
4. Tìm hiểu bố cục:
Gồm 2 phần
- Từ đầu đến... hổ sống qua được: Hổ trả nghĩa bà đờ Trần.
- Tiếp đến hết: Hổ trả nghĩa bác Tiều.
Hoạt động 2: 
Tìm hiểu nội dung văn bản
II. Tìm hiểu văn bản:
? Hai con hổ được giới thiệu trong tình huống nào?
? Em có nhận xét gì về hai tình huống này?
* GV: khi viết bài văn tự sự chúng ta
cũng cần phải xây dựng được những tình huống truyện để thúc đẩy câu chuyện phát triển.
? Thấy hổ trong tình trạng như vậy, bà đỡ Trần và bác tiều phu đã có thái độ và hành động như thế nào?
? Em có nhận xét gì về những hành động đó?
? Hành động đó biểu hiện phẩm chất gì?
? Cảm kích trước tấm lòng của họ, hổ đã cư xử như thế nào?
? Điều đó cho em thấy tình cảm của hổ đối với bà đỡ trần và bác tiều như thế nào?
? Em có nhận xét gì về mức độ đền ơn của hai con hổ?
? Em thích cách đền ơn nào? Vì sao?
* GV: Đó chính là NT tăng cấp khi nói đến cái nghĩa vcủa con hổ.
? Trong thực tế con hổ có như vậy không? Đó là NT gì?
* GV: Nhờ NT nhân hoá, chúng ta không chỉ thấy hổ có lòng biết ơn đối với người đã cứu giúp mình mà hành động của hổ đực ở câu chuyện 1 cũng giúp người thấy được hổ cũng biết thương vợ quí con...mang tính người đáng quí.
? Qua tìm hiểu, em thấy hai truyện có điểm gì giống và khác nhau? (về cốt truyện, cách kể, ngôi kể, biện pháp NT)
? Mượn truyện con hổ có nghĩa tác giả muốn gửi dến chúng ta điều gì?
? Tại sao tác giả không lấy hình tượng con vật khác mà lấy hình tượng con hổ?
* GV: Con hổ - chúa sơn lâm nổi tiếng hung dữ, tàn bạo. ấy thế mà hổ còn có tình nghĩa. Mượn truyện con hổ để nói chuyện con người, câu chuyện tự nó toát lên ý nghĩa ngụ ngôn sâu sắc.
? Em hiểu "nghĩa" trong truyện Con hổ có nghĩa là như thế nào?
? Tại sao tác giả không lấy truyện 1 con hổ với hai sự việc mà lại lấy hai con hổ với hai sự việc khác nhau ở hai nơi khác nhau?
? Chúng ta đã biết giúp đỡ nhau chưa? biết dền ơn đáp nghĩa đới với người đã giúp đờ mình chưa? Cho VD cụ thể?
* GV: Đó chính là truyền thống đạo lí tốt đẹp của dân tộc ta "Uống nước nhớ nguồn", "ăn quả nhớ kẻ trồng cây"
a. Con hổ với bà đỡ Trần
- Hổ cái sắp sinh con, hổ đực đi tìm bà đỡ.
b. Con hổ với bác tiều
- Hổ bị hóc xương
ị Gay go, nguy hiểm
- Run sợ không giám nhúc nhích. 
- Xoa bóp bụng hổ 
- Sợ hãi, uống rượu chèo lên cây nói to.
- Thò tay lấy khúc xương bò ra
ị Hành động dũng cảm, cao đẹp 
- Thể hiện lòng nhân ái, tình cảm yêu thương loài vật.
- Biếu bà cục bạc 
-Biếu bác con nai mười năm sau bác mất đau xót cứ đến ngày giỗ lại mang dê lợn đến tế. 
ị Biết ơn quí trọng người đã giúp đỡ mình
Đền ơn một lần
(vật chất)
 - Đền ơn mãi mãi
(vật chất+tinh thần)
HS nêu ý nghĩa văn bản
3. Tìm hiểu ý nghĩa văn bản: Ghi nhớ SGK - tr 144
Hoạt động
3: 
 III. Luyện tập:
- GV sử dụng tranh vẽ của HS về một chi tiết trong truyện để lại cho em ấn tượng sâu đậm nhất?
- Bức tranh miêu tả cho chi tiết nào trong truyện? Vì sao em thích chi tiết này? Kết hợp với văn bản kể lại?
- Đóng vai một trong hai con hổ kể lại truyện?
- GV sử dụng bảng phụ
1. Bài tập trắc nghiệm:
1. Lời nhận xét nào sai về truyện trung đại?
A.Đó là những truyện được viết trong thờu kì trung đại.
B. Đó là những truyện truyền miệng trong dân gian.
C. Đó là những truyện mang đậm tính giáo huấn.
D. Đó là những truyện có cách viết đơn giản nhưng mang ý nghĩa sâu sắc.
2. Nhận xét nào gần đúng với ý nghĩa truyện?
A. Truyện đè cao tình cảm thuỷ chung giữa con người với nhau.
B. Truyện đề cao tình cảm giữa con người với loài vật.
C. truyện đề cao cái nghĩa và khuyên con người luôn biết trọng ân nghĩa.
C. Truyện ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của loài vật.
2. Theo em vì sao truyện Con hổ có nghĩa được xếp vào truyện trung đại? Em biết câu chuyện nào tương tự như câu chuyện Con hổ có nghĩa không? Hãy kể lại?
4. Củng cố : GV khái quát lại bài
5 Dặn dò : - Học bài, thuộc ghi nhớ.
	- Soạn bài: Động từ.
* Rút kinh nghiệm:
 Ngàysoạn: Ngày giảng :
 Chủ đề 9 : từ loại
Tiết 6 Động từ
A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:
 - Nắm được đặc điểm của động từ và một số loại dộng từ quan trọng.
 - Luyện kĩ năng nhận biết phân loại động từ, sử dụng đúng động từ trong khi nói và viết.
B. năng lực và phẩm chất:
1/ Năng lực : NL tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, quản lý bản thân, giao tiếp, hợp tác, sử dụng công nghệ thông tin, sử dụng ngôn ngữ, thưởng thức thẩm mĩ cảm thụ văn học
2/ Phẩm chất: Yêu gia đình, quê hương đất nước, nhân ái, khoan dung, trung thực, tự lập, tự tin, tự chủ
c. Chuẩn bị:
- Giáo viên:
+ Soạn bài
+ Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.
+ Bảng phụ viết VD
- Học sinh:
+ Soạn bài
d. Các hoạt động dạy học :
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
? . Chỉ từ là gì? Đoạn thơ sau có mấy chỉ từ?
 "Cô kia đi đằng ấy với ai
Trồng dưa, dưa héo, trồng khoai khoai hà
 Cô kia đi đằng này với ta
Trồng khoai khoai tốt, trồng cà cà sai"
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
 Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: 
I. đặc điểm của động từ:
* GV treo bảng phụ đã viết VD:
- Viên quan ấy đã đi nhiều nơi , đến đâu quan cũng ra những câu đố oái ăm để hỏi mọi người. ( 1 )
- Trong trời đất , không gì quý bằng hạt gạo.Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên Vương. ( 2 )
- Biển vừa treo lên, có người qua đường xem , cười bảo : Nhà này xưa quen bán cá ươn hay sao mà bây giừo phải đề biển là cá tươi ( 3 )
? Bằng hiểu biết của em về ĐT đã học ở bậc Tiểu học, em hãy tìm động từ có trong các câu văn đó?
? Những ĐT chúng ta vừa tìm được có ý nghiã gì?
? Hãy nêu khả năng kết hợp của DT?
? Những ĐT chúng ta vừa tìm được có khả năng kết hợp được với những từ nào đứng trước nó?
? Qua VD vừa tìm hiểu , em hãy rút ra kết luận về khả năng kết hợp của ĐT?
? Tìm một ĐT, đặt câu với ĐT đó?
? Phân tích thành phần câu?
? ĐT giữ chức vụ ngữ pháp gì trong câu?
? Có khi nào ĐT giữ chức vụ CN không? Cho VD?
? Nhận xét về khả năng kết hợp của ĐT khi làm CN?
? ĐT có đặc điểm gì khác so với DT?
? Cần ghi nhớ điều gì về đặc điểm của ĐT?
1. Ví dụ: SGK - tr 145
* Nhận xét: các ĐT có trong các câu văn đó:
a. đi, đến, ra, hỏi
b. lấy, làm, lễ
c. treo, có, xem, cười, bảo, bán, phải, đề.
ị Các động từ trên chủ yếu chỉ hành động, trạng thái của sự vật.
* So sánh DT với ĐT:
- Những từ đứng trước ĐT thường là những từ đã, hãy, đừng, chớ... trong khi đứng trước DT là những số từ, lượng từ.
- Khi làm VN ĐT không đòi hỏi điều kiện gì trong khi đó DT muốn làm VN phải kèm từ "là".
- Khi ĐT làm CN thì sẽ mất khả năng kết hợp với đã, sẽ đang
2. Ghi nhớ: SGk - tr 146
Hoạt động 2:
II. Các loại Động từ chính:
1. VD: SGK - tr146
- GV sử dụng bảng phụ vẽ mô hình bảng phân loại ĐT
- Đọc bài tập 1 - SGK tr 146
? Căn cứ vào đâu để phân loại ĐT?
? ĐT chỉ hoạt động, trạng thái được phân định như thế nào?
? ĐT có mấy loại là những loại nào?
? Đọc ghi nhớ 2 - tr 146
? Bài học hôm nay chúng ta cần ghi nhớ những đơn vị kiến thức nào về ĐT?
Thường đòi hỏi các ĐT khác đi kèm ở phía sau
Không đòi hỏi các ĐT khác đi kèm ở phía sau
Trả lời câu hỏi làm gì?
toan, định, đừng
chạy, cười, đứng, hỏi, đọc, ngồi, yêu, ghét
- Trả lời câu hỏi làm sao, thế nào?
dám
buồn, vui, nhức, nứt, gãy, đau
2. Ghi nhớ: SGK - tr 146
Hoạt động 3
III. luyện tập:
- Đọc yêu cầu của bài tập
- Tìm ĐT và phân loại
- GV sử dụng bảng phụ chép đoạn văn:"Bà đờ Trần...nhỏ nướcmắt"
- Đoạn trích trên thuộc văn bản nào?
- Tìm ĐT trong đoạn trích trên?
- Em có nhận xét gì về cách sử dụng Đt trong đoạn trích (số lượng, tác dụng)
Bài tập 1:
a. Các ĐT:
có, khoe, may, đem,ra, mặc, đứng, hóng, đợi, thấy, hỏi, tức, tức tối, chạy, giơ, bảo.
b. Phân loại:
- ĐT chỉ tình thái: có(thấy)
- ĐT chỉ hành động, trạng thái: các ĐT còn lại
Bài 2: Đọc truyện vui: Thói quen dùng từ, giải thích nguyên nhân gây cười
Truyện buồn cười chính là ở chỗ thói quen dùng từ của anh chàng kep kiệt. Anh ta kep kiệt đến mức kiêng dùng cả những từ như đưa, cho, chỉ thích dùng chững từ như cầm, lấy đây chính là thói quen dùng các ĐT.
Bài 3: bài tập bổ sung:
4. Củng cố : GV khái quát lại bài
5. Dặn dò :
Học bài, thuộc ghi nhớ.
Hoàn thiện bài tập.
Soạn bài: Cụm ĐT
* Rút kinh nghiệm:
 Ngày soạn : Ngày giảng :
Chủ đề 9: từ loại	
Tiết 7 :
 Cụm động từ
A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:
 - Nắm vững khái niệm và cấu tạo của cụm ĐT.
 - Rèn luyện kĩ năng nhận biết và vận dụng cụm ĐT khi nói, viết.
B. năng lực và phẩm chất:
1/ Năng lực : NL tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, quản lý bản thân, giao tiếp, hợp tác, sử dụng công nghệ thông tin, sử dụng ngôn ngữ, thưởng thức thẩm mĩ cảm thụ văn học
2/ Phẩm chất: Yêu gia đình, quê hương đất nước, nhân ái, khoan dung, trung thực, tự lập, tự tin, tự chủ
c. phương tiện dạy học:
- Giáo viên:
+ Soạn bài
+ Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.
+ Bảng phụ 
- Học sinh:
+ Soạn bài
D,. các hoạt động dạy và học:
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
Vẽ mô hình phân loại ĐT
3. Bài mới
 Hoạt động của thầy và trò
 Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: 
I. Cụm Động Từ là gì?
* GV sử dụng bảng phụ đã viết bài tập : Viên quan ấy đã đi nhiều nơi, đến đâu quan cũng ra những câu đó oái oăm để hỏi mọi người .
? VD này được trích từ văn bản nào ?
 - Văn bản : Em bé thông minh.
? Tìm các từ in đậm trong VD đó ?
 - đã, nhiều nơi, cũng, những câu đố oái oăm để hỏi mọi người. 
? Các từ in đậm trong VD trên bổ sung ý nghĩa cho những từ nào?
* GV: tổ hợp từ bao gồm ĐT và một số từ ngữ phụ thuộc đi kèm được gọi là cụm ĐT.
? Thử lược bỏ từ ngữ in đậm rồi rút ra nhận xét về vai trò của chúng?
? Qua VD trên, em rút ra kết luận gì?
? Tìm một cụm ĐT, đặt câu với cụm Đt ấy rồi rút ra nhận xét về hoạt động của cụm Đt trong câu so với ĐT?
 - Cụm động từ : Đang cắt cỏ ngoài đồng
 - Đặt câu : Na đang cắt cỏ ngoài đồng.
? Thế nào là cụm ĐT, cụm ĐT có đặc điểm gì?
1. VD: SGK - tr 147
- Đã, nhiều nơi, bổ sung ý nghĩa cho đi
- Cũng, những câu đố oái oăm bổ sung ý nghĩa cho ra.
ị Nếu lược bỏ các từ ngữ in đậm thì chỉ còn lại Đt. Các sắc thái ý nghĩa về thời gian, địa điểm, đối tượng mà chúng bổ sung cho ĐT không còn nữa.
- Cụm ĐT hoạt động trong câu như ĐT
2. Ghi nhớ: SGK - tr 148
Hoạt động 2: 
 II. Cấu tạo của cụm ĐT:
1. Ví dụ: vẽ mô hình cấu tạo của cụm Đt trong các câu đã dẫn ở mục I
? Qua VD vừa tìm hiểu, em thấy cụm ĐT gồm mấy bộ phận, đó là những bộ phận nào?
? Dựa vào vị trí các bộ phận, em hãy vẽ mô hình của cụm ĐT?
? Tìm thêm những từ ngữ có thể làm phụ ngữ ở phần trước, phần sau ĐT, cho biết những phụ ngữ ấy bổ sung cho ĐT trung tâm những ý nghĩa gì?
Phụ trước
Phần trung tâm
Phụ sau
đã
cũng
đã, sẽ, đang, chưa, chẳng, vẫn, hãy, chớ, đừng
đi,
ra
nhiều nơi những câu đố oái oăm để hỏi mọi người
rồi được, ngay
2. Ghi nhớ: SGk - Tr 148
Hoạt động 3
III. Luyện tập:
- Gọi HS làm bài tập
- GV treo bảng phụ đã vẽ mô hình
Bài tập 1: Tìm các cụm ĐT có trong những câu sau:
a. còn đang đùa nghịch ở sau nhà
 PT TT PS
b. yêu thương Mị Nương hết mực
 TT PS
muốn kén cho con một người chồngthật
 PT TT PS
 xứng dáng
c. Đành tìm cách giữ sứ thần ở công quán để có thì gìơ hỏi ý kiến em bé thông minh nọ
để có thì gìơ hỏi ý kiến em bé thông minh nọ
đi hỏi ý kiến em bé thông minh nọ
Bài tập 2:
Vẽ mô hình các cụm đt ở bài tập 1
Hoạt động 5:
Phần phụ trước
Trung tâm
phần phụ sau
1
còn
2
đang
1
đùa
2
nghịch
ở sau nhà
muốn
kén
cho con một người chồng thật xứng đáng
đành
để
tìm
có
đi
hỏi
 cách giữ sứ thần nơi công quán...
thì giờ đi hỏi ý kiến em bé thông minh nọ.
 ý kiến em bé thông minh nọ
3. Nêu ý nghĩa của phụ ngữ:
- Chưa, không: biểu thị ý nghĩa phủ định
- Chưa: biểu thị ý nghĩa phủ định tính kịp thời, linh hoạt, nhanh nhạy.
- Không: biểu thị ý phủ định khả năng.
- Việc dùng phụ ngữ khẳng định sự thông minh, nhanh nhạy của chú bé.
4. Củng cố : GV khái quát lại bài.
5. Dăn dò : Học bài, thuộc ghi nhớ.
Hoàn thiện bài tập.
Soạn bài: Mẹ hiền dạy con
* Rút kinh nghiệm:
 Ngày soạn: Ngày giảng:
Chủ đề 7: truyện trung đại
Tiết 2 Mẹ hiền dạy con
 (Trích Liệt nữ truyện)
A. Mục tiêu bài học : Giúp học sinh:
 Truyện ca ngợi bà mẹ Mạnh Tử - tấm gương sáng về tình thương và cách dạy con . Đó là :
 + Tạo cho con môi trường sống phù hợp, tốt đẹp.
 + Dạy con, giáo dục con bằng lời nói chân thực, bằng hành động, việc làm, bằng chính tấm gương của bản thân mình.
- Cách kể chuyện rất giản dị, hàm súc, từng chi tiết đều có ý nghĩa sâu sắc . Kết cấu truyện rất đơn giản, mach lạc, bài học được rút ra nhẹ nhàng mà thấm thía.
- Liên hệ về ảnh hưởng của môi trường đối với việc giáo dục.
- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng kể chuyện sáng tạo.
B. năng lực và phẩm chất:
1/ Năng lực : NL tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, quản lý bản thân, giao tiếp, hợp tác, sử dụng công nghệ thông tin, sử dụng ngôn ngữ, thưởng thức thẩm mĩ cảm thụ văn học
2/ Phẩm chất: Yêu gia đình, quê hương đất nước, nhân ái, khoan dung, trung thực, tự lập, tự tin, tự chủ
c. phương tiện dạy học:
- Giáo viên:
+ Soạn bài
+ Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.
- Học sinh:
+ Soạn bài
d. các hoạt động dạy và học:
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
? Nêu ý nghĩa của truyện Con hổ có nghĩa? 
3. Bài mới : 
 Hoạt động của thầy và trò
 Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: 
I. Đọc và tìm hiểu chung:
* GV hướng dẫn cách đọc và đọc từ đầu đến ở được đây.
- Gọi HS đọc
? Em có nhận xét gì về ngôi kể. thứ tự kể của câu chuyện?
1. Đọc:
- Đọc to. rõ ràng, chú ý nhấn giọng bà mẹ khi nói với mình, khi nói với con.
2 . Kể:
- GV sử dụng bảng phụ - hệ thống bảng câm theo SGK - 152
Sự việc
 Con
 Mẹ
1
bắt chước đào chôn, lăn khóc
chuyển nhà đến gần chợ
2
bắt chước nô nghịch buôn bán điên đảo
chuyển nhà đến gần trường học
3
bắt chước học tập lễ phép
vui lòng, yên tâm về chõ ở
4
tò mò hỏi mẹ: hàng xóm giết lợn để làm gì
nói lỡ lời; sửa chữa ngay bằnh hành động mua thịt cho con ăn
5
Bỏ học về nhà
cắt đứt tấm vải đang dệt và bảo : " Con đang đi học mà bỏ học, thì cũng như ta đang dệt tấm vải này mà cắt dứt đi vậy
? Nhìn vào hệ thống nhân vật và sự việc, kể ngắn gọn câu chuyện?
 - Thầy Mạnh Tử lúc nhỏ hay bắt chước, nên người mẹ đã phải chuyển nhà tới 3 lần (từ vị trí gần nghĩa địa chuyển đến gần chợ, rồi đến gần trường học ) để có chỗ ở phù hợp với việc học tập của con.Mạnh mẫu giữ lời, tránh cho con hiểu lầm nhưng cũng rất cương quyết trong dạy con.
? ở 3 sự việc đầu, người mẹ đã dạy con theo cách nào ?
 - Dạy con bằng cách chuyển nơi ở.
? ở 2 sự việc sau, người mẹ đã dạy con theo cách nào ?
 - Dạy con bằng cách cư xử hàng ngày.
? Chú ý phần cuối văn bản và chú thích, truyện có xuất xứ từ đâu?
 - Truyện được tuyển dịch từ sách " Liệt nữ truyện" của TQ
? Liệt nữ có nghĩa là gì?
* GV: giải thích: "cổ học tinh hoa": tinh hoa của nền cổ học
? Em biết gì về thầy mạnh Tử? Thế nào là bậc đại hiền?
 - Mạnh Tử ( 372 ?- 289 ?tr .CN ) tên là Mạnh Kha, học trò của Tử Tư ( cháu Khổng Tử ).
 Mạnh Tử đã cùng học trò viết sách Mạnh Tử- tác phẩm quan trọng và rất nổi tiếng trong 4 tác phẩm kinh điển của Nho gia.
* GV: Truyện viết về người thực việc thực, gần với kí , với sử một loại truyện trung đại.
3. Chú thích:
Truyện Mẹ hiền dạy con được tuyển dịch từ sách"Liệt nữ truyện" của Trung Quốc.
Hoạt động 2: 
II. Tìm hiểu văn bản:
? Câu chuyện kể về ai? Về điều gì?
- Chú ý 3 sự việc đầu?
? Cậu bé Mạnh Tử thuở nhỏ có nét tính cách nào của tuổi thơ?
? Thầy Mạnh Tử bắt chước những hành động nào? Bắt chước từ đâu?
 - Gần nghĩa địa bắt chước hành động đào, chôn, lăn , khóc
 - Gần chợ thì bắt chước nô nghịch buôn bán điên đảo.
? Em hiểu thế nào là nghĩa địa? Thế nào là điên đảo?
 - Nghĩa địa : khu đất chôn người chết, còn có cách gọi khác là mộ địa.
 - Điên đảo : ở đây có nghĩa là lừa lọc, lật lọng, gây ra sự đảo lộn trong trật tự và đạo đức xã hội.
? Vì sao Mạnh Tử cứ ở đâu lại bắt chước cách sống ở đó ?
 - Vì tính hiếu động, tâm lý tuổi thơ thích bắt chước.
? Chứng kiến hành động của con, người mẹ đã nghĩ gì và làm gì?
 - Bà mẹ đã 2 lần chuyển nhà đến nơi ở khác.
? So sánh hai sự việc đầu và sự việc thứ ba?
? Tại sao bà mẹ thầy Mạnh Tử không dùng cách khuyên hay ngăn cấm không cho con trai theo cái xấu mà lại chuyển nhà vừa phức tạp lại vừa tốn kém?
? Vì sao đến ở cạnh trường học bà lại vui lòng?
 - Cuộc sống gần trường học đã ảnh hưởng tốt đến tính nết Mạnh Tử ( bắt chước lễ phép, bắt chước học hành )
? Qua ba sự việc đầu, em có nhận xét gì về cách dạy con của bà mẹ thầy Mạnh Tử?
? Bà mẹ đã 2 lần dọn nhà và 1 lần định cư, đó là vì chỗ ở hay vì Mạnh Tử ? - Vì Mạnh Tử.
? Tại sao các quyết định chuyển nhà và định cư lại là vì con ?
 - Người mẹ hiểu tính tình Mạnh Tử ( hiếu động, bắt chước giỏi ), hiểu được tác động của hoàn cảnh tới tính cách trẻ thơ ( có thể xấu, có thể tốt )
? Tìm những câu ca dao tực ngữ nói về ảnh hưởng của môi trường sống?
? Kể lại sự việc thứ tư?
? Có người nói rằng ở sự việc thứ tư bà mẹ thầy Mạnh Tử cầu kì, nuông chiều con quá đáng. ý kiến của em như thế nào?
? Bà đã dạy con trung thực, thật thà bằng cách nào?
? Quan sát bức tranh trong SGK- tr151, bức tranh minh hoạ cho sự việc nào trong truyện? Nói rõ sự việc đó?
 - Bà mẹ cắt đứt tấm vải đang dệt -> đó là cách dạy con hay nhất : vừa cụ thể, dễ hiểu, vừa kiên quyết, khiến con thấm thía lâu.
? Khi con bỏ học, em thấy các ông bố bà mẹ thường xử sự như thế nào?
? Bà mẹ thầy Mạnh Tử có xử sự như cách thông thường không? Bà xử sự như thế nào?
? Em hiểu gì về câu nói của bà mẹ thầy Mạnh Tử?
? Hành động, lời nói của bà đã thể hiện được động cơ, thái độ, tính cách gì của bà khi dạy con?
? Qua sự việc thứ năm, bà mẹ thầy Mạnh Tử đã dạy con thêm điều gì?
? Nhờ phương pháp dạy con tuyệt vời, bà mẹ thầy Mạnh Tử đã đạt được kết quả như thế nào?
? Sau khi học xong truyện, em hãy tóm tắt những bài học dạy con quí báu của bà mẹ thầy mạnh Tử?
1. Cách dạy con của bà mẹ thầy Mạnh Tử:
- Tạo cho con môi trường sống tốt đẹp lành mạnh, phù hợp ngay từ nhỏ.
- Dạy con chữ tín, đức tính thành thật, trung thực, lời nói đi đôi với việc làm.
- Dạy con chăm chỉ, chuyên cần, học tập đến nơi, đến chốn, có chí học hành.
- Kết quả: Con trở thành bậc đại hiền lưu danh sử sách.
2. Những bài học dạy con của bà mẹ thầy Mạnh Tử:
- Tạo cho con môi trường sống tốt đẹp;
- Dạy con có đạo đức, có chí học hành;
- Thương con nhưng không nuông chiều, rất kiên quyết.
Hoạt động 3:
III. Ghi nhớ: SGK - tr 153
- Em cần ghi nhớ những điều gì sau khi học xong câu chuyện này?
Hoạt động 4:
IV. Luyện tập:
- GV sử dụng bảng phụ viết bài tập
1. Đóng vai thầy Mạnh Tử kể lại truyện Mẹ hiền dạy con?
2,. Bài tập trắc nghiệm: Nhận xét nào đúng với ý nghĩa truyện?
a. Truyện đề cao thầy Mạnh Tử;
b. Truyện đề cao phương pháp dạy con của bà mẹ thầy Mạnh Tử;
c. Truyện đề cao ảnh hưởng của môi trường sống đối với sự hình thành nhân cách con người.
d. Truyện khuyên các bà mẹ thương con nhưng không nuông chiều con mà phải nghiêm khắc.
4. Củng cố : GV khái quát lại toàn bài
5. Dặn dò : Học bài, thuộc ghi nhớ.
 - Làm bài tập 1,2 3 Soạn bài: Tính từ và cụm tính từ
* Rút kinh nghiệm: 
 Ngày soạn : Ngày giảng :
Chủ đề 9: từ loại
Tiết 8
Tímh từ và cụm tính từ
A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:
 Nắm được đặc điểm cơ bản của tính từ và một số loại tính từ cơ bản.
 Nắm được cấu tạo của cụm tính từ.
Củng cố và phát triển các kiến thức đã học ở bậc tiểu học về tính từ , ở các bài đã học về cụm từ, phần trước, phần sau, các loại phụ ngữ.
 Luyện kĩ năng nhận biết, phân loại, phân tích tính từ và cụm tính từ, sử dụng tính từ và cụm tính từ để dặt câu, viết đoạn.
B. năng lực và phẩm chất:
1/ Năng lực : NL tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, quản lý bản thân, giao tiếp, hợp tác, sử dụng công nghệ thông tin, sử dụng ngôn ngữ, thưởng thức thẩm mĩ cảm thụ văn học
2/ Phẩm chất: Yêu gia đình, quê hương đất nước, nhân ái, khoan dung, trung thực, tự lập, tự tin, tự chủ
c. phương tiện dạy học:
- Giáo viên:
+ Soạn bài
+ Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.
+ Bảng phụ viết VD
- Học sinh:
+ Soạn bài
d. các hoạt động dạy và học:
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
Vẽ mô hình cấu tạo của cụm ĐT? Cho VD và phân tích?
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: 
I. đặc điểm của tính từ:
- GV sử dụng bảng phụ đã viết VD trang 153.
VD : ếch cứ tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng chiếc vung và nó thì oai như 1 vị chúa tể.
 ( ếch ngồi đáy giếng )
Nắng nhạt ngả màu vàng hoe. Trong vườn lắc lư những chùm quả xoan
? VD này được trích từ văn bản nào ?
 - Văn bản : ếch ngồi đáy giếng.
? Bằng hiểu biết của em về tính từ đã được học ở bậc Tiểu học, xác định tính từ trong các VD trên?
? Em hãy tìm thêm một số tính từ khác (chỉ màu sắc, mùi vị, hình dáng)
? Những tính từ chúng ta vừa tìm có ý nghĩa gì?
? Nhắc lại khả năng kết hợp của ĐT?
? Tính từ có khả năng kết hợp với những từ này không? Lấy VD 2 tính từ?
? Em có nhận xét gì về khả năng kết hợp của tính từ?
? Tìm 1 ĐT, 1 TT đặt câu với tính từ và ĐT với chức năng làm CN?
? Xét 2 VD sau:
+ Em bé ngã.
+ Em bé thông minh
? Th

Tài liệu đính kèm:

  • docngu_van_6.doc