Giáo án Ngữ văn 6 - Trường THCS Tân Hiệp

Văn bản

CON RỒNG CHÁU TIÊN

(Truyền thuyết)

I. Mục tiêu:

-Cĩ hiểu biết bước đầu về thể loại truyền thuyết.

-Hiểu được quan niệm của người Việt cổ về nịi giống dn tộc qua truyền thuyết con Rồng chu Tin.

-Hiểu được những nt chính về nghệ thuật của truyện.

1.Kiến thức:

-Khi niệm thể loại truyền thuyết.

-Nhn vật,sự kiện,cốt truyện trong tc phẩm thuộc thể loại truyền thuyết giai đoạn đầu.

-Bĩng dng lịch sử thời kì dựng nước của dn tộc ta trong một tc phẩm văn học dn gian thời kì dựng nước.

2.Thái độ:

 Cảm nhận được vẻ đẹp của truyện với hình tượng Tin –Rồng rất đổi cao quý,rất mực tự ho.

Bồi dưỡng lịng yu nước v tinh thần tự ho dn tộc cho hs.

3.Kĩ năng:

-Đọc diễn cảm văn bản truyền thuyết.

-Nhận ra những sự việc chính của truyện.

-Nhận ra một số chi tiết tưởng tượng của truyện.

 

doc 416 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 865Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 6 - Trường THCS Tân Hiệp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ính từ?
Hoạt động 4:hướng dẫn HS làm luyện tập
Gv gị hs đọc bt1
Gv g I hs trình bày
Gv gọị hs nhận xét
Gv nhận xét,kết luận
Gv goị hs đọc bt2
Gv gọi hs trình bày
Gv gọi hs nhận xét
Gv nhận xét,kết luận.
HS tìm hiểu đặc điểm của tính từ
Biểu thị đặc điểm, tính chất của sự vật
HS tự tìm
HS tìm và đặt câu
Đã, đang, sẽ, cũng, vẫn, còn , kết hợp hạn chế với hãy, đừng, chớ
HS tự tìm và rút ra kết luận: tính từ thường làm vị ngữ, đôi hi cũng giữ chức vụ chủ ngữ trong câu
HS đọc ghi nhớ/ 154
HS “trắng toát, trắng tinh” là tính từ biểu thị tính chất trắng tuyệt đối của sự vật, còn “trắng” biểu thị tính chất trắng tương đối
HS có hai loại: tính từ tuyệt đối và tính từ tương đối 
HS tìm tiùnh từ, phát triển thành cụm tính từ và đặt câu
Yên tĩnh, nhỏ, sáng
HS tìm và phát biểu
quan hệ thời gian
so sánh
mức độ, vị trí
Hs trả lời
Hs trình bày
Hs trả lời
Hs tìm hiểu cụm tính từ
Hs trả lời
HS trả lời ba phần 
Hs trả lời
Hs làm bài tập
Hs đọc bt1
Hs trình bày
Hs nhận xét
Hs sửa bài tập
Hs đọc bt2
Hs trình bày
Hs nhận xét,sửa chữa
Hs sửa bt	
I/ Đặc điểm của tính từ:
1.Xác định tính từ
bé, oai
Nhạt vàng hoe, vàng lịm, vàng ối vàng tươi,héo
2.Ý nghĩa khái quát:
Tính từ là những chỉ đặc điểm tính chất của sự vật
3.Đặc điểm của tính từ
 Ghi nhơ SGK/ 154)
II/ Các loại tính từ:
1.Tính từ chỉ đặc điểm tương đối: có thể kết hợp với nhữngtừ chỉ mức độ
vd: rất đẹp, tốt quá
Tính từ chỉ đặc điểm tuyệt đối: không thể kết hợp với những từ chỉ mức độ
vd: trắng tinh, vàng lịm
III/ Cụm tính từ:
1Vẽ mơ hình cụm tính từ
 MƠ HÌNH CỤM TÍNH TỪ
Phần truớc
Phần T tâm
Phần sau
Vốn/đã/rất
Yên tĩnh
 Nhỏ
này
 lại
2.Những từ ngữ:
-Làm phụ ngữ trước:
 cũng,đang,khơng
-Làm phụ ngữ sau:
-đây này,như
 Ghi nhớ(sgk)
IV/ Luyện tập:
1. Cụm tính từ:
a. sun sun như con đĩa
b. chần chẫn như cái địn càn
c . bè bè như cái quạt thĩc 
d. sừng sững như cái cột đình
e. tun tủn như cái chơĩ sẽ cùn
2.Tác dụng của những cụm từ
-Cấu tạo thuộc kiểu từ láy.
-Những hình ảnh từ ngữ gợi ra khơng lớn lao mà tầm thường.
-Đặc điểm chung của 5 thầy bĩi là nhận thức hạn hẹp,chủ quan.
4/ Củng cố:
Thế nào tính từ?,Tính từ đặc điểm gì?
Cụm tính từ là gì?Cụm tính từ cĩ cấu tạo như thế nào ?
5/ Hướng dẫn về nhà:
Học bài. 
Làm bài tập cịn lại.
V. Rút kinh nghiệm:
Tuần 17	Ngày soạn 07/12/2013
Tiết 68	Ngày dạy:12/12/2013
TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3
I.MỤC TIÊU:
Giúp hs :
Nhận thấy được ưu điểm và nhược điểm trong bài làm vừa qua.
Nêu ra hướng khắc phục cho bài làm sau.
Thông báo kết quả bài kiểm tra của hs.
II.CHUẨN BỊ:
1Thầy:Bài làm đã chấm của hs.
2.Trò:sgk.
III.CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Bài mới:
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
 Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1 gv lưu ý một số điều cần thiết.
Gv ghi bảng đề bài.
Gv gọi hs nhận xét,hồn chỉnh dàn bài.
?Xác định yêu cầu của đề bài.
Gv nhận xét,kết luận.
Hoạt động 2 gv nhận xét về bài làm của hs 
+ Về hình thức.
Đa số làm bài ,trình bày khá sạch,đẹp,chữ viết rõ ràng,đặt câu khá chính xác.
Tuy nhiên :còn một số bài chưa đầy đủ ba phần
 +Về nội dung.
Xác định đúng yêu cầu 
của đề
-Bài làm đủ ba phần kể theo thứ tự phù hợp.
-Diễn đạt khá rõ ràng, mạch lạc
-Dùng từ khá chính xác
-Trình bày khá sạch đẹp
* Khuyết điểm:
-Một số bài ba phần chưa rõ.
-Kể chưa đầy đủ
Xác định chưa đúng yêu cầu của đề
Gv phát bài cho hs 
Gv theo dõi,hướng dẫn hs sửa chữa.
Gv thông báo kết quả bài làm của hs.
Hs ghi đề và xác định yêu cầu của đề.
Hs lập dàn bài.
Hs nhận xét.
Hs trả lời.
Nghe.
Nghe.
Hs nghe.
Hs nghe
Hs nghe.
Hs nghe.
Hs tự sửa chữa bài làm.
Nghe.
Đề bài: 
Kể chuyện mười năm sau em về thăm lại mái trường mà hiện nay em đang học.Hãy tưởng tượng những đổi thay cĩ thể xả ra.
* Tìm hiểu đề
- Yêu cầu: Kể chuyện tưởng tượng.
1.Dàn bài: 
- Mở bài: Em bao nhiêu tuổi? Làm gì? Em về thăm trường nhân dịp nào?Lý do?
Thân bài: 
- Tâm trạng của em trước khi về thăm trường
- Những thay đổi ở trường so với cách đây 10 năm:
+ Trường lớp: trang thiết bị, quang cảnh
+ Thầy cô, công nhân viên ở trường
+ Bạn bè
Kết bài: suy nghĩ của em về ngôi trường qua cuộc thăm viếng này (cảm động, tự hào) 
2.Nhận xét:
* Ưu điểm:
-Xác định đúng yêu cầu của đề
-Bài làm đủ ba phần kể theo thứ tự phù hợp.
-Diễn đạt khá rõ ràng, mạch lạc
-Dùng từ khá chính xác
-Trình bày khá sạch đẹp
* Khuyết điểm:
-Một số bài ba phần chưa rõ.
-Kể chưa đầy đủ
- Diễn đạt vụng về, 
- Mắc lỗi câu.
-Lỗi chính tả nhiều như:
- Viết cẩu thả, gạch xoá
Phân loại bài kiểm tra.
Lớp
TSHS
 GIỎI
 KHÁ
TRUNG BÌNH
 YẾU
 KÉM
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
61
43
62
42
IV.Hướng dẫn về nhà:
-Xem lại bài làm.
Chuẩn bị bài: “Ơn tập tiếng việt”
IV.Rút kinh nghiệm:
Ngày 09 tháng 12 năm 2013
Tổ trưởng duyệt
Lê Văn Danh
Tuần 18 	Ngày sạn:14/12/2013
Tiết 69	Ngày dạy:16/12/2013
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
I/ Mục tiêu :
 Giúp HS
Cũng cố kiến thức đã học ở học kì I về tiếng Việt
Vận dụng kiến thức đã học vào hoạt động giao .
1.Kiến thức :
Củng cố kiến thức về cấu tạo của từ tiếng Việt,từ mượn,nghĩa của từ,chữa lỗi dùng từ.,từ loại và cụm từ.
2.Kĩ năng:
Vận dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn.:chữa lỗi dùng từ,đặt câu ,viết đoạn văn.
II/ Chuẩn bị:
1.Thầy:SGK,SGV
2.Trị : SGK,vở bài soạn
III/Các bước lên lớp
1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra bài cũ:
 Kiểm tra phần chuẩn bị của hs 
3/Bài mới:
Chúng ta đã học qua tất cả các bài học trong sách Ngữ văn 6 – tập 1. Bài học ngaỳ hôm nay sẽ giúp ta hệ thống hoá kiến thức, chuẩn bị tốt cho kỳ thi học kỳ sắp tới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1 hướng dẫn hs củng cố về lí thuyết
?Dựa và kiến thức đã học hãy nhắc lại từ là gì?
?Từ tiếng Việt cĩ cấu tạo như thế nào?
?Thế nào là từ đơn?Từ phức?
?Cho ví dụ.
?Thế nào là từ ghép? Từ láy?
?Dựa vào các lớp từ đã học hãy cho biết từ TVđược chia làm mấy loại?
?Đĩ là những loại nào?
?Nêu cụ thể từng loại.
?Thế nào là từ thuần Việt?
?Thế nào là từ mượn?
?Khi mượn từ ta mượn từ các ngơn ngữ nào?
?Cho ví dụ về từng loại
?Khi dùng từ người viết thường mắc các loại nào
?Nguyên nhân nào mắc lỗi khi dùng từ
?Theo em cần làm gì để khắc phục ?.
Gv nhận xét,kết luận.
?Em hãy nhắc lại các từ loại đã học?
?Vậy thế nào là danh từ?
?Danh từ cĩ những đặc điểm nao?
?Cho ví dụ minh họa từng đặc điểm.
?Động từ là gì?
?Động từ cĩ những đặc điểm nào?
?Cho ví dụ minh họa từng đặc điểm.
?Tính từ là gì?
?Tính từ cĩ đặc điểm gì?
?Tính từ được chia làm mấy loại?
?Đĩ là những loại nào?
Gv nhận xét,kết luận.
Hs củng cố phần ý thuyết
Hs trả lời.
HS nêu khái niệm
Hs trả lời.
Hs chia 2 loại
Hs từ thuần Việt –từ mượn.
Hs tìm được từ mượn trong một câu cụ thể
Hs trả lời.
Hs trả lời.
HS trả lời
Hs nhắc lại các từ loại đã học
Hs trả lời.
Hs cho ví dụ.
Hs trả lời.
Hs cho ví dụ 
Hs trả lời 
Hs cho ví dụ minh họa.
Nghe.
LÍ THUYẾTt:
1/ Cấu tạo của từ tiếng Việt
Cấu tạo từ đơn, từ phức
aTừ đơn là gì?
bTừ phức là gì?
Thế nào là từ ghép
Thế nào là từ láy
2/Từ mượn:
Tiếng Hán
Tiếng Anh,Pháp,Nga
3/Lỗi dùng từ:
-Lặp từ.
-Lẫn lộn các từ gần âm.
-Dùng từ khơng đúng nghĩa.
*Nguyên nhân 
-Nhớ khơng chính xác về mặt hình thức ngữ âm 
-Do khơng hiểu nghĩa 
-Do hiểu khơng đầy đủ .
-Do hiểu khơng đúng về nghĩa của từ.
4/Từ loại và cụm từ
aTừ loại
-Danh từ:là những từ chỉ người vật hiện tượng,khái niệm 
-Đặcđiểm của danh từ
+Kết hợp vớicác từ chỉ số lượng phía trước các từ này,ấy, ,kia,ở phía sau.
Những bơng hoa ấy.
+ Làm chủ ngữ trong câu
Khi làm vị ngữ kết hợp với từ là ở phía trước.
Những bơng hoa ấy rất đẹp.
Động từ:là những từ chỉ hành động trạng thái của sự vật
VD đi,chạy buồn ,đau
Đặc điểm của động từ:
+Kết hợp với các từcác từ đã đang, sẽ ,cũng, vẫn
Đang đi học
+Làm vị ngữ trong câu khi làm chủ ngữ mất khả năng kết hợp với các từ phía trước.
Tơi đang đi học
-Tính từ là những từ chỉ đặc điểm tính chất của sự vật hành động,trạng thái
Đặc điểm của tính từ:
-Kết hợp với các từ :đã ,đang,sẽ,cũng vẫn.
 Đang đỏ rực
-Làm chủ ngữ,vị ngữ.
4.Củng cố:
Hệ thống nội dung vừa ơn 
5.Hướng dẫn về nhà:
-Học bài .
-Xem lại các bài tập đã làm..
-Chuẩn bị thi học kì I
IVRút kinh nghiệm:
Tuần 18 	Ngày sạn:14/12/2013
Tiết 70-71	Ngày dạy:16/12/2013
KIỂM TRA HỌC KÌ I
I/MỤC TIÊU:
Nhằm kiểm tra kiến thức của hs theo hướng tích hợp 3 phân mơn văn-tiếng Việt-tập làm văn.
Viết bài văn số 4 nhằm đánh giá hs ở các phương diện sau:
Sự vận động linh hoạt theo hướng tích hợp các kiến thức ở 3 phân mơn của mơn ngữ văn trong bài kiểm tra.
Năng lực vận dụng phương thức tự sự nĩi riêng và các kĩ năng làm văn nĩi chung để tạo lập một bài viết..
II/CHUẨN BỊ:
Thầy:đề bài,đáp án.
Trị:ơn bài đã học.
III/CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Bài mới:
MA TRẬN
 Lĩnh vực
 Nội dung
Nhận biết
Thơng hiểu
Vận dụng
Tổng
Thấp
Cao
ĐỀ :
Tuần 18	Ngày soạn:15/12/2013.
Tiết 72	Ngày dạy:17/12/2013
HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN:THI KỂ CHUYỆN
I.MỤC TIÊU:
Lơi cuốn hs tham gia vào các hoạt động về ngữ văn.
Rèn luyện cho hs thĩi quen yêu văn,yêu tiếng Việt,thích làm văn kể chuyện.
II.CHUẨN BỊ:
1Thầy:SGK,SGV.
2Trị :một câu chuyện yêu thích
IIICÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1.Ơn định lớp 
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
Nơị dung ghi bảng
Hoạt động 1 chuẩn bị.
Bước 1 
Gv chọn 1 hs dẫn chương trình.
Bước 2.
Gv cùng hs chọn 4 em đại diện 4 tổ làm ban giám khảo
Gv nêu yêu cầu thể lệ cuộc thi.
Bốc thăm theo số thứ tự.
*Lưu ý:
1.Kể chứ khơng phải đọc.
2.Lời kể phải rõ ràng.
3.Phát âm chính xác.
4.Tư thế đàng hồng,tự tin.
5.Biết mở đầu trước khi kể và biết cảm ơn mọi người lắng nghe.
Bước 3 hs bốc thăm số thứ tự.
Hoạt động 2 hs kể chuyện trên lớp.
Gv yêu cầu người dẫn chương trình điều khiển cuộc thi.
Gv lưu ý hs theo dõi lời mở truyện ,nội dung truyện,phần kết truyện.
Gv gọi hs nhận xét.
Gv nhận xét,kết luận.
-Về ưu điểm.khen ngợi những em kể hay.
-Về hạn chế:uốn nắn những em nĩi chưa đạt.
Hs chuẩn bị.
Hs cả lớp chọn 1 bạn dẫn chương trình.
Hs chọn 4 bạn làm ban giám khảo.
.
Hs nghe.
Hs lần lượt bốc thăm
Hs kể chuyện
Hs –dẫn chương trình điều khiển cuộc thi.
Hs lần lượt kể chuyện.
Hs nghe.
Hs nhận xét,
Hs nghe.
I.CHUẨN BỊ:
1.Dẫn chương trình.
2.Ban giám khảo.
II.THI KỂ CHUYỆN:
1.Kể một câu chuyện yêu thích.
2.Nhận xét:
-Lời mở truyện.
-Nội dung truyện.
-Lời kết truyện.
-Cách kể,thái độ ,diễn đạt
4.Củng cố:
Nhận xét,tổng kết về hoạt động thi kể chuyện.
5.Hướng dẫn về nhà:
Chuẩn bị bài : “Chương trình địa phương”
(Phần ngữ văn)
V.Rút kinh nghiệm:
Ngày tháng năm 2013
Tổ trưởng duyệt
Lê Văn Danh
ƠN TẬP TỔNG HỢP.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1:Gv cùng hs thống nhất câu trả lời phần văn bản
?Truyền thuyết là gì?
?Kể tên các truyền thuyết đã học.
?Qua truyện Ếch ngồi đáy giếng em rút ra được bài học gì cho bản thân?
?Danh từ là gì?Cho vd.
?Cụm danh từ là gì?
?Xác định cụm danh từ trong câu “Lúc đi qua một khu rừng..nạm ngọc”.
Gv kết luận.
Gv yêu cầu hs nhắc lại yêu cầu của đề bài.
?Cách làm bài văn tự sự gồm mấy bước?
?Lập dàn bài cho đề văn trên.
Gv nhận xét,hồn thiện dàn bài.
Hoạt động 2 gv nhận xét về bài làm của hs 
+ Về hình thức.
Đa số làm bài ,trình bày khá sạch,đẹp,chữ viết rõ ràng,đặt câu khá chính xác.
Tuy nhiên :còn một số bài chưa đầy đủ, dùng từ,đặt câu chưa chính xác,
 +Về nội dung.
Bài làm khá đầy đủ về nội dung.
 Bên cạnh còn một số bài làm chưa đầy đủ về nội dung,
 Gv phát bài cho hs 
Gv theo dõi,hướng dẫn hs sửa chữa
Gv thông báo kết quả bài làm của hs.
 Hs cùng gv thống nhất đáp án phần văn bản
Hs trả lời.
Hs nhận xét.
Hs trả lời.
Hs nghe.
Hs lần lượt trảlời các câu hỏi.
Hs trả lời.
Hs nghe
Hs nghe.
Hs sửa chữa bài (nếu cần)
Hs nghe.
I.PHẦN VĂN BẢN:(30đ)
Câu 1:là loại truyện dân gian kể về các nhân vật,sự kiện lịch sử thời quá khứ
Thường cĩ yếu tố tưởng tượng kì ảo.Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với nhân vật và sự kiện lịch sử.
Tên các truyền thuyết đã học:Con Rồng cháu Tiên;Bánh chưng ,bánh giầy;Thánh Giĩng;Sơn Tinh-Thủy Tinh.
Câu 2 :bài học:
-Khơng được chủ quan kiêu ngạo,coi thường đối tượng xung quanh.
-Phải mở rộng tầm hiểu biết của mình.
II.PHẦN TIẾNG VIỆT: 
Câu 1:Danh từ là những từ chỉ người,vật,hiện tượng,khái niệm.VD:học sinh,nhà máy
Câu 2:cụm danh từ:
- Một khu rừng,
- Một cái chuơi gươm nạm ngọc.
 III.PHẦN TẬP LÀM VĂN:
Đề: Hãy kể về một kỉ niệm khơng bao giờ quên của em.
-Mở bài:giới thiệu kỉ niệm.
-Thân bài:
Kể diễn biến sự việc:
-Chuyện xảy ra khi nào?Ở đâu?
-Diễn biến ra sao?
-Kết thúc như thế nào?Cĩ ý nghĩa ra sao với bản thân em?
-Kết bài:Nêu suy nghĩ của em về kỉ niệm đĩ.
2.Nhận xét:
-Hình thức:
+ Về hình thức.
Đa số làm bài đầy đủ,trình bày khá sạch,đẹp,chữ viết rõ ràng,đặt câu khá chính xác.
Tuy nhiên :còn một số bài chưa đầy đủõ, dùng từ,đặt câu chưa chính xác,còn mắc lỗi chính tả .
+Về nội dung.
Bài làm khá đầy đủ về nội dung.
 Bên cạnh còn một số bài làm chưa đầy đủ về nội dung,
Tuần 19	Ngày soạn:29/12/2013
Tiết 73-74	Ngày dạy:30/12/2013
ÔN TẬP PHẦN TẬP LÀM VĂN
I/ MỤC TIÊU:
-Hệ thống hoá kiến thức về tập làm văn.
-Biết vận dụng các kiến thức vào bài làm cụ thể.
1.Kiến thức:
Củng cố kiến thức về văn tự sự,dàn bài của bài văn tự sự,các bước làm bài văn tự sự.
Thứ tự trong văn tự sự.
2.Kĩ năng:
Vận dụng kiến thức đã học để viết bài văn,đoạn văn.
II/ CHUẨN BỊ:Thầy:SGK,SGV,BP.Trị:SGK,Vở bài soạn.III.CÁC BƯỚC LÊN LỚP:1/ Ổån định lớp:2/ Kiểm tra bài cũ:3/Bài mới:
Chúng ta đã học qua tất cả các bài tập làm văn trong sách Ngữ văn 6 – tập 1. Bài học hôm nay sẽ giúp ta hệ thống hoá kiến thức về phân mơn tập làm văn, chuẩn bị tốt cho kỳ thi học kỳ sắp tới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1:hướng dẫn hs củng cố phần lí thuyết.
?Hãy nhắc lại thế nào là tự sự?
?Mục đích của tự sự là gì?
?Dàn bài của bài văn tự sự gồm cĩ mấy phần?
?Nêu nhiệm vụ của từng phần?
?Trong văn tự sự thường cĩ những ngơi kể nào?
?Dấu hiệu nào để nhận biết các ngơi kể đĩ?
?Khi kể chuyện thì kể theo những thứ tự nào?
?Thế nào là kể theo thứ tự tự nhiên?
?Thế nào là kể theo thứ tự ngược?
?Cách làm bài văn tự sự gồm mấy bước?
?Nêu cụ thể từng bước.
Gv nhận xét,kết luận.
Hoạt động 2 hướng dẫn hs lập dàn bài cho đề bài tự sự.
Gv ghi đề bài lên bảng.
Gv gọi hs đọc lại đề.
Gv gọi hs lên bảng lập dàn bài.
Gv gọi hs nhận xét,bổ sung.
Gv nhận xét ,kết luận.
Hs củng cố kt.
Hs trả lời
Hs trả lời.
Hs cĩ 3 phần.
Hs nêu nhiệm vụ từng phần.
Hs ngơi thứ nhất và ngơi thứ ba.
Hs nêu dấu hiệu
Hs thứ tự xuơi,ngược.
Hs trả lời.
Hs 4 bước.
Hs nêu cụ thể.
Hs thực hành làm bài tập.
Hs đọc đề bài.
Hs lên bảng lập dàn bài.
Hs nhận xét,bổ sung.
Hs sửa bài
I.Lý thuyết:
1.Thế nào là tự sự:
Là phương thức trình bày một chuỗi sự việc .Sự việc này nối tiếp sự việc kia->kết quả,ý nghĩa.
2.Mục đích của tự sự:
Giúp người kể giải thích sự vật,sự việc,bày tỏ thái độ khen,chê.
3.Dàn bài của bài tự sự:
Cĩ ba phần.
-Mở bài:
-Thân bài 
-Kết bài.
4.Ngơi kể trong văn tự sự.
a.Ngơi kể thứ nhất.
b.Ngơi kể thứ ba.
5.Thứ tự kể trong văn tự sự.
a.Thứ tự tự nhiên.
b.Thứ tự ngược.
6.Cách làm bài văn tự sự:
Cĩ 4 bước.
a.Tìm hiểu đề.
b.Lập ý.
c.Lập dàn ý.
d.Viết thành bài văn theo bố cục ba phần.
II.Thực hành:
Lập dàn bài cho đề sau:
Đề:Kể về một người than của em.
Dàn bài:
-Mở bài:giới thiệu về người thân .
-Thân bài:kể cụ thể về người thân.
+Hình dáng.
+Tính tình.
+Cơng việc.
+Tình cảm của người than đối với mọi người.
-Kết bài:
Cảm nghĩ đối với người thân.
4/Hệ thống nội dung ơn tập.
Ngày tháng năm 2012
Tổ trưởng duyệt
Lê Văn Danh
5/Hướng dẫn về nhà:
-Học bài.
-Chuẩn bị thi HKI.
IV/Rút kinh nghiệm:
Tuần 19	Ngày soạn:29/12/2013
Tiết 73-74	Ngày dạy:30/12/2013
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
(Phần ngữ văn)
I.MỤC TIÊU:
-Nắm được mục đích yêu cầu của việc tìm hiểu truyện kể dân gian và sinh hoạt văn hĩa dân gian ở địa phương của địa phương.
-Biết liên hệ ,so sánh với phần văn học dân gian đã học để thấy sự khác nhau của hai loại hình truyện kể dân gian và sinh hoạt văn hĩa dân gian.
1.Kiến thức:
Một số truyện kể dân gian và sinh hoạt văn hĩa dân gian của địa phương.
2.Kĩ năng:
Kể truyện dân gian đã sưu tầm hoặc giới thiệu;biểu diễn một trị chơi dân gian hoặc sân khấu hĩa một truyện cổ dân gian đã học.
II.CHUẨN BỊ:
1Thầy:SGK,SGV.
2.Trị:SGK.
III.CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1.Ơn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
Nội dung ghi bảng.
Hoạt động 1:hướng dẫn hs tìm hiểu những truyện dân gian của địa phương.
Gv cho hs thảo luận nhĩm.
?Kể tên những thể loại truyện dân gian đã học.
 ?Những truyện dân gian ở địa phương.
?Những truyện dân gian ở địa phương cĩ gì giống và khác với truyện dân gian đã học.
?Những sinh hoạt văn hĩa dân gian ở địa phương em.
Hoạt động 2 hướng dẫn hs trình bày phần chuẩn bị:
Gv gọi hs đại diện nhĩm 1 trình bày về những thể loại truyện dân gian đã học.
Gv gọi hs nhĩm 2 trình bày những truyện dân gian ở địa phương.
Gv gọi hs nhĩm 3 trình bày điểm giống nhau giữa truyện dân gian đã học với truyện dân gian ở địa phương.
Gv gọi hs giới thiệu các trị chơi dân gian.
Gv gọi hs nhận xét.
Gv nhận xét,kết luận.
?Hãy nêu cảm nghĩ của em về nét văn hĩa dân gian ở địa phương em.
Gv nhận xét,kết luận.
Hs tìm hiểu những truyện dân gian ở địa phương .
Hs thảo luận
Trình bày
Trả lời
Trình bày
Trình bày
Hs thực hành.
Hs đại diện trình bày
Hs đại diện trình bày.
Hs trình bày
Hs giới thiệu
Nghe
Hs nêu cảm nghĩ.
Nghe.
I.Chuẩn bị :
1 Những thể loại truyện dân gian trong chương trình ngữ văn 6.
2.Những truyện dân gian ở địa phương.
3.Những truyện dân gian ở địa phương cĩ gì giống với những truyện dân gian đã học.
4.Những sinh hoạt văn hĩa dân gian ở địa phương.
II.Hoạt động trên lớp.
1.Những thể loại truyện dân gian trong chương trình ngữ văn 6.
-Truyền thuyết.
Truyện cổ tích.
-Truyện ngụ ngơn .
Truyện cười.
2.Những truyện dân gian ở địa phương.
3.So sánh truyện dân gian ở địa phương với truyện dân gian đã học.
4.Giới thiệu,biểu diễn các trị chơi dân gian.
-Kéo co .
-Cướp cờ.
-Đố vui.
-Bịt mắt
Cách chơi các trị chơi dân gian.
5.Cảm nghĩ về các trị sinh hoạt văn hĩa dân gian của địa phương.
-Giúp ta hiểu sâu thêm về nét văn hĩa dân gian của địa phương.Hiểu thêm về những nét đẹp truyền thống của quê hương.
-Giúp ta tự hào về đất nước con người Việt Nam.
4.Củng cố:
Điểm giống nhau giữa truyện dân gian ở địa phương và truyện dân gian đã học
5.Hứơng dẫn về nhà:
-Học bài
-Chuẩn bị bài “Hoạt động ngữ văn:thi kể chuyện.
Tuần 19	 Ngày soạn:29/12/2013
Tiết 75	 Ngày dạy:30/12/2013
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
(Phần tiếng Việt)
I.MỤC TIÊU:
-Nắm được mục đích yêu cầu của việc tìm hiểu truyện kể dân gian và sinh hoạt văn hĩa dân gian ở địa phương của địa phương.
-Biết liên hệ ,so sánh với phần văn học dân gian đã học để thấy sự khác nhau của hai loại hình truyện kể dân gian và sinh hoạt văn hĩa dân gian.
1.Kiến thức:
Một số truyện kể dân gian và sinh hoạt văn hĩa dân gian của địa phương.
2.Kĩ năng:
Kể truyện dân gian đã sưu tầm hoặc giới thiệu;biểu diễn một trị chơi dân gian hoặc sân khấu hĩa một truyện cổ dân gian đã học.
II.CHUẨN BỊ:
1Thầy:SGK,SGV.
2.Trị:SGK.
III.CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1.Ơn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
- Chia nhóm
- GV nhận xét
- Gọi 4 em lên điền từ bài tập 1
- Gọi 4 HS yếu lên bảng điền
-
- Chia 4 nhóm, cử đại diện mỗi nhóm hai em, 1 đọc, 1 viết, thời gian 7 phút
- HS nhận xét
- HS lên bảng
- HS đứng tại chỗ
- 3 HS lên bảng làm
1. Thi viết chính tả đúng:
- tr / ch
- s / x
- R / d / gi
- l / n
2. Điền từ:
a. Bài tập 1: 
- Trái cây, chờ đợi, chuyển chỗ, trải qua.
- Sấp ngửa, sản xuất, sơ sài, bổ sung...
- Rũ rượi. rắc rối. giảm giá, giáo dục..
- Lạc hậu, nói liều, gian nan, nết na..
b. Bài tập 2: 
Tuần 19	Ngày soạn:15/12/2013
Tiết 76	Ngày soạn:
TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I
I/MỤC TIÊU:
Giúp hs :
Nhận rõ ưu ,nhược điểm trong bài làm của mình.
Biết cách chữa lại các lỗi trong bài làm để rút kinh nghiệm ở học kì II.
II/CHUẨN BỊ:
Thầy:bài làm đã chấm của hs.
Trị:
III/CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Bài mới:
Phân loại bài kiểm tra.
Lớp
TSHS
GIỎI
KHÁ
TRUNG BÌNH
YẾU
KÉM
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
6.1
43
6.2
42
IV/Hướng dẫn về nhà:
-Chuẩn bị bài: “Bài học đường đời đầu tiên”
Ngày 30 tháng 12 năm 2013
Tổ trưởng duyệt
Lê Văn Danh
+Đọc kĩ văn bản.
+Trả lời câu hỏi sgk.
V/Rút kinh nghiệm:
Tuần 20	Ngày soạn:4/01/2014
Tiết 77-78	Ngày dạy:06/01/2014
BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN
 ( Tô Hoài)
I. Mục tiêu:
Giúp HS:
Hiểu được nội dung,ý nghĩa của đoạn trích “ Bài học đường đời đầu tiên”
Thấy được một số tác dụng của biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn trích.
1.kiến thức:
Nhân vật,sự kiện,cốt truyện trong một văn bản truyện viết cho thiếu nhi.
Dế Mèn:một hình ảnh đẹp của tuổi trẻ sơi nổi nhưng tính tình bồng bột và kiêu ngạo.
Một số biện pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật đặc sắc trong đoạn trích.
2.Kĩ năng:
Văn bản truyện hiện đại cĩ yếu tố tự sự kết hợp với yếu tố miêu tả.
Phân tích các nhân vật trong đoạn trích.
Vận dụng các biện pháp nghệ thuật so sánh,nhân hĩa khi viết văn m

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an ca nam_12193997.doc