Giáo án Ngữ văn 7 - Học kì I - Tuần 1

I - MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Thấy được tỡnh cảm sõu sắc của người mẹ đối với con thể hiện trong một tỡnh huống đặc biệt: đêm trước ngày khai trường

- Hiểu được những tỡnh cảm cao quý ,ý thức trỏch nhiệm của gia đỡnh đối với trẻ em – tương lai nhân loại

- Hiểu được giá trị của những hỡnh thức biểu cảm chủ yếu trong một văn bản nhật dụng

II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC:

1- Kiến thức

- HS cảm nhận và hiểu được những tỡnh cảm thiờng liờng cao đẹp của cha mẹ đối với con cái thấy được được ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với cuộc đời mỗi con người.

2 - Kỹ năng: Đọc, hiểu, văn bản nhật dụng.

3 - Thái độ: GD HS lũng kớnh yờu cha mẹ thầy cụ và mọi người những người luôn giành cho các em sự quan tâm, chăm sóc.

III - CHUẨN BỊ

1- Chuẩn bị của thầy: Bài soạn, Tư liệu về tác giả Lý Lan.

2 - Chuẩn bị của trò: Soạn bài, tìm hiểu về tác giả

 

doc 21 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1348Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 7 - Học kì I - Tuần 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng, kớnh trọng cha mẹ là tỡnh cảm thiờng liờng đối với mỗi con người 
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC:
1 - Kiến thức
- HS cảm nhận được tỡnh yờu thương, sự hi sinh lớn lao của cha mẹ đối với con cỏi.
2 - Kỹ năng: - Rốn kỹ năng PT TP tự sự kết hợp biểu cảm viết dưới dạng một bức thư.
3 - Thái độ
- GD HS biết yờu thương kớnh trọng cha mẹ, biết nhận lỗi và sửa lỗi trước mọi người.
III - chuẩn bị
1 - Chuẩn bị của thầy: Bài soạn, Tư liệu về tác giả ét – môn-đô Đơ
2 - Chuẩn bị của trò: Soạn bài, tìm hiểu về tác giả
IV -lên lớp
Bước I - ổn định tổ chức. (1’)
Bước II- Kiểm tra bài cũ. 
- Thời gian dự kiến: 3-5’
- Phương ỏn kiểm tra: trước khi học bài.
- Nội dung: GV kiểm tra vở soạn và vở BTNV của HS; Kiểm tra nội dung bài cũ
1 - GV kiểm tra vở soạn của HS. Kiểm tra làm bài tập trong vở BTNV
2- Phân tích diễn biến tõm trạng của người mẹ trong VB “Cổng trường mở ra”. Qua đú, em hiểu gỡ về t/c đối với con?
Bước III- Bài mới.
Hoạt động 1: Tạo tâm thế
- Thời gian: 1’
- PP: Thuyết trình.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HĐ CỦA TRề
CHUẨN KTKN CẦN ĐẠT
GHI CHÚ
- GV dẫn dắt vào bài theo tỡnh huống nờu vấn đề: Trong những bài ca, khỳc ca, bài thơ..hay nhất là những khỳc ca, lời thơ ca ngợi mẹ. Sự lớn lao và tình yêu thương mờnh mụng, đức hi sinh, sự bao dung của mẹ khụng phải khi nào ta cũng ý thức hết được. Văn bản “Mẹ tụi” thờm 1 lời nhắc nhở ta về điều đú.
HS lắng nghe GV dẫn vào bài
- Tạo tỡnh huống cú vấn đề
Hoạt động 2 : Tri giác.
- Thời gian : 10-15’
- PP : Vấn đáp, thuyết trình, nêu vấn đề.
- KT : Động não.
hoạt động của thầy
HĐ của trò
 CHUẨN KTKN CẦN ĐẠT
GHI CHÚ
- GV hướng dẫn HS tỡm hiểu tỏc giả
- Trỡnh bày ngắn gọn những hiểu biết của em về tỏc giả?
GV bổ sung theo phần phụ lục bài soạn
+ Là 1 nhà hoạt động xã hội, nhà văn húa, nhà văn lỗi lạc í.
+ Tờn tuổi ụng trở thành bất hủ qua t/p: “Những tấm lũng cao cả”
- GV hướng dẫn HS tỡm hiểu tỏc phẩm 
- GV giới thiệu văn bản, 
+ Cuốn hồi ký, E ghi lại những bức thư của bố mẹ, những truyện đọc hàng thỏng, những kỷ niệm sõu sắc của cậu bộ 11 tuổi.
Cuộc đời hoạt động, cuộc đời văn chương là 1 tỡnh yờu thương và HP của con người là lớ tưởng cảm hứng sỏng tỏc v/c của ụng kết tinh thành 1 chủ nghĩa nhõn văn lấp lỏnh.
- GV hướng dẫn cỏch đọc và đọc mẫu 1 đoạn. sau đú cho HS đọc
Văn bản hầu như chỉ sử dụng một giọng điệu duy nhất là giọng điệu của người bố nói với con. Bởi vậy, ngoài đoạn thứ nhất (được viết theo phương thức tự sự) đọc bằng giọng chậm rãi, thể hiện sự hối hận của En-ri-cô, các đoạn sau cần đọc bám sát giọng điệu của người bố: khi thủ thỉ tâm tình (nói về tình yêu và sự hi sinh của mẹ đối với En-ri-cô), khi tức giận (biểu lộ thái độ giận dữ trước cách nói năng của En-ri-cô với mẹ),...
- Em biết gỡ về tỏc phẩm “Những tấm lũng cao cả” của E ?
- Giải thớch từ: lễ độ, trưởng thành, lương tõm, vong õn bội nghĩa?
GV Tớch hợp từ Hỏn Việt, về cỏc từ ghộp, từ lỏy này, ta sẽ học ở tiết sau.Cũn bõy giờ chỳng ta tỡm hiểu chỳng trong việc biểu đạt ý nghió của văn bản Mẹ tụi.
- Đại ý của VB “Mẹ tụi” là gỡ?
- HS tỡm hiểu tỏc giả
- Hs trỡnh bày ngắn gọn
- HS tỡm hiểu TP
- HS lắng nghe hướng dẫn
- HS đọc
- Hs trỡnh bày
- HS giải thớch
- HS nờu (2-3HS)
I - Đọc và chú thích văn bản
1. Tỏc giả.
- SN: 31/ 10 /1846.
- Mất : 12/ 3/ 1908.
Tỏc phẩm
Xuất xứ
Thể loại
Bố cục
Hoạt động 3: Phõn tớch cắt nghĩa
-Thời gian: 17’
- Phương phỏp: Vấn đỏp, giải thớch, minh hoạ,phõn tớch,nờu và giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật: khăn trải bàn, động nóo
- GV cho HS phõn tớch hỡnh ảnh người bố
-Cho biết lý do mục đớch bố E viết thư cho E?
Thảo luận: Vỡ sao văn bản lại cú tờn là “Mẹ tụi”?(chia nhúm nhỏ theo bàn)
- Cảm xỳc E khi đọc thư?
- Thỏi độ, tỡnh cảm của bố với E được thể hiện qua những chi tiết nào? Tìm và phõn tớch?
- Qua đú người bố thể hiện thỏi độ như thế nào?
Gv gợi : Cỏch núi: 
Nghĩ xem, nghĩ kỹ, nhớ rằng
- Theo em lý do khiến ụng cú thỏi độ như vậy?
- GV nờu v/ đ : 
Cú ý kiến cho rằng bố E quỏ nghiờm khắc cú lẽ ụng khụng cũn yờu thương con mỡnh? í kiến của em?
GV: Bố rất yờu con nhưng khụng nuụng chiều, xem nhẹ, bỏ qua. Bố dạy con về lũng biết ơn kớnh trọng cha mẹ. Những suy nghĩ & t/c ấy của người í rất gần gũi với quan niệm xưa nay của chỳng ta. “bõt trung, bất hiếu là 1 tội lớn”. Phần hay nhất và cảm động nhẩt trong bức thư là người bố núi với con về người mẹ yờu dấu.
- Em hiểu vỡ sao người bố lại núi với E về mẹ?
- Thỏi độ của ụng với vợ mỡnh?
 - GV hướng dẫn HS phõn tớch h/ả người mẹ.
- Đọc đoạn 2,3 em hóy tỡm và PT những chi tiết núi về mẹ E. Hóy PT những chi tiết ấy?
Qua đõy em hiểu mẹ E là người ntn?
- Đọc những dũng thư này, em cú suy nghĩ gỡ?
3- GV hướng dẫn HS phõn tớch ý lời khuyờn nhủ của bố En ri-cụ
- Trước tấm lũng yờu thương, hi sinh của mẹ dành cho En-ri-cụ, bố đó khuyờn con điều gỡ?
- Em hiểu được điều gỡ qua lời khuyờn nhủ của bố?
- Vỡ sao E đọc những dũng này lại xỳc động? Và chắc em sẽ khụng dỏm tỏi phạm nữa?
- Tại sao người bố khụng núi trực tiếp với E mà lại viết thư?
*GV: Viết thư là 1 cỏch bày tỏ tỡnh cảm tể nhị, sõu sắc kớn đỏo, chỉ núi riờng cho người mắc lỗi biết, khụng làm tổn thương lũng tự trọng; cõu ý được sắp xếp rừ ràng, sõu sắc hơn.
Đõy cũng là cỏch ứng xử trong GĐ, trong XH mà chỳng ta cần học tập.
- VB là 1 bức thư người bố gửi con nhưng tại sao tỏc giả lấy nhan đề “Mẹ tụi”?
*GV: - Mẹ là tiờu điểm mà cỏc n/v cỏc chi tiết đều hướng tới để làm sỏng tỏ.
- Hóy xỏc định cỏc phương thức biểu cảm của văn bản trong cỏc phương thức sau đõy:
a.Tự sự b.Miờu tả 
c.Biểu cảm d.Tự sự và biểu cảm.
- Đọc xong thư bố,En-ri-cụ cú cảm xỳc như thế nào? Hóy chọn những lớ do nờu trong SGK mà em cho là đỳng?
- HS phõn tớch hỡnh ảnh người bố
- HS nờu
- Sau 2’ HS đại diện 3-4 nhúm trả lời
- HS nờu cảm xỳc(2-3 em)
- HS nờu
- HS nờu
- HS nờu(2-3HS)
- HS tỡm và phõn tớch
- HS phõn tớch hỡnh ảnh người mẹ
- HS nờu.
- Hs nờu quan điểm 
3- HS phõn tớch lời khuyờn nhủ của ụng bố
- Hs nờu suy nghĩ trả lời
- Hs thảo luận & rỳt ra KL
 - Hs rỳt ra ý nghĩa
- HS nờu 
- HS nờu ý nghĩa.
HS xỏc định phương ỏn (d)
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1- a- Thỏi độ của người bố đ/v con.
- Bố buồn, giận con & nghiờm khắc dạy con.
b.Thái độ của bố với mẹ En-ri-cụ
- Trõn trọng vợ.
-> Mong con hiểu được cụng lao sự, hi sinh vụ bờ bến của mẹ.
c - Hỡnh ảnh người mẹ.
- Hết lũng yờu thương con, sẵn sàng hi sinh vỡ con.
2. Lời khuyờn nhủ của bố đối với En-ri-cụ: 
-Khụng bao giờ được thốt ra lời núi nặng với mẹ.
-Thành khẩn xin lỗi mẹ.
HS làm BT 1 vở BTNV (Trg 8)
HS làm BT 2 vở BTNV (Trg 8)
HS làm BT 3 vở BTNV (Trg 9)
HS làm BT 4 vở BTNV (Trg 9)
Hoạt động 4: Tổng kết, khỏi quỏt
-Thời gian: 5’
-Phương phỏp: Vấn đỏp, giải thớch.
- Kỹ thuật: Động nóo cỏ nhõn
- Bức thư để lại trong em ấn tượng sõu sắc nào về những lời núi của bố?
- Những nột nghệ thuật đặc sắc trong văn bản?
 -Gọi HS đọc ghi nhớ.
 1. Nghệ thuật.
 - Sỏng tạo nờn hoàn cảnh xảy ra cõu chuyện.
- Khắc hoạn người mẹ tận tụy, giàu đức hy sinh, hết lũng vỡ con. 
- Phương thức biểu cảm
2. í nghĩa văn bản :
- Người mẹ cú vai trũ quan trọng trog gia đỡnh .
-Tỡnh thương yờu,kớnh trọng cha mẹ là tỡnh cảm thiờng liờng nhất đối với mỗi con người . 
- HS dựa phần ghi nhớ phỏt biểu.
 -HS đọc phần ghi nhớ
III – GHI NHỚ
1-Nghệ thuật
2. í nghĩa văn bản :
Hoạt động 5: Luyện tập, củng cố
-Mục tiờu:HS biết làm bài tập.
-Phương phỏp: Vấn đỏp, giải thớch.
-Thời gian: 5p
- Hóy kể lại một sự việc em lỡ gõy ra khiến bố mẹ buồn phiền?
- Hướng dẫn đọc thờm: Thư gửi mẹ; Vỡ sao hoa cỳc cú nhiều cỏnh nhỏ.
HS kể lại ngắn gọn
- HS đọc thờm
IV – LUYỆN TẬP
HS làm BT 7 vở BTNV (Trg 10)
Lời bỡnh:
“Mẹ tụi” là 1 bài ca tuyệt đẹp của “những tấm lũng cao cả” đó để lại trong lũng ta h/ả cao đẹp, thõn thương của người mẹ hiền, những lời dạy bảo nghiờm khắc của người bố với con yờu. Ta học được bài học của đạo làm con, lũng hiếu thảo.
Câu hỏi trắc nghiệm củng cố bài học: Chọn cõu trả lời đỳng nhất 	
1 - Trong văn bản Mẹ tụi, cha của En-ri-cụ là người như thế nào?
A. Yờu thương, nghiờm khắc, tế nhị trong việc giỏo dục con.
B. Luụn nghiờm khắc và khụng tha thứ cho lỗi lầm của con.
C. Luụn luụn thay mẹ En-ri-cụ giải quyết mọi vấn đề trong gia đỡnh.
D. Rất yờu thương và nuụng chiều con.
2 - Trong văn bản Mẹ tụi, tại sao người cha của En-ri-cụ lại viết thư cho con khi con mỡnh phạm lỗi?
A. Vỡ xa con nờn phải viết thư cho con.
B. Vỡ giận con quỏ, khụng muốn nhỡn mặt con nờn khụng núi trực tiếp.
C. Vỡ sợ núi trực tiếp sẽ xỳc phạm đến con.
D. Vỡ qua bức thư, người cha sẽ núi được đầy đủ, sõu sắc hơn và người con sẽ cảm hiểu điều cha núi được thấm thớa hơn.
3 - Em hóy tỡm những cõu ca dao, những bài hỏt ngợi ca tấm lũng cha mẹ dành cho con cỏi, con cỏi dành cho cha mẹ.
Bước IV - Hướng dẫn về nhà:
1 - Bài cũ: + PT hỡnh ảnh người mẹ, người bố qua VB.
+ Đọc thuộc lũng đoạn ghi nhớ
+ Làm BT2 vào vở.
+ Chuẩn bị bài : Từ ghộp.
2 - Bài mới: + Soạn : “Cuộc chia tay của những con bỳp bờ”
	- Đọc kỹ VB và phần chỳ thớch
	- Túm tắt VB ngắn gọn: 7 -10 dũng.
+ Chuẩn bị bài từ ghộp: cú thể vẽ bản đồ tư duy về từ ghộp, so sỏnh giữa cỏc loại, nghĩa của từ ghộp
Phụ lục bài giảng: 
1- Tài liệu về tỏc giả Lý Lan: 
Lý Lan chào đời ngày 16 thỏng 7 năm 1957 tại Thủ Dầu Một, tỉnh Bỡnh Dương. Quờ mẹ ở xứ vườn trỏi cõy Lỏi Thiờu, quờ cha ở huyện Triều Dương, tỉnh Quảng Đụng, Trung quốc. Tỏm năm đầu đời Lý Lan sống ở quờ mẹ, sau khi mẹ mất thỡ gia đỡnh về Chợ Lớn định cư đến nay.
Lý Lan học khoảng một năm ở trường làng, nửa năm ở trường Trung Chỏnh, và học hết tiểu học ở trường Chợ Quỏn, trung học ở trường Gia Long, đại học ở trường Sư Phạm thành phố Hồ Chớ Minh, và cao học (M.A.) Anh văn ở đại học Wake Forest (Mỹ).
Từ năm 1980 Lan bắt đầu dạy ở trường trung học Cần Giuộc (Long An), năm 1984 chuyển về
 trường trung học Hựng Vương (thành phố Hồ Chớ Minh), năm 1991 chuyển qua trừơng trung 
học Lờ Hồng Phong, năm 1995 sang dạy ở đại học Văn Lang đến năm 1997 thỡ nghỉ dạy hẳn.
Truyện ngắn đầu tay của Lý Lan là ‘Chàng Nghệ Sĩ’ in trờn bỏo Tuổi Trẻ và được giải thưởng (năm 1978). Lan tiếp tục viết và đăng truyện trờn bỏo Tuổi Trẻ, Văn Nghệ Giải Phúng, Khăn Quàng Đỏ. Tập truyện ngắn đầu tay Cỏ Hỏt (in chung với Trần Thựy Mai) xuất bản năm 1983 (nhà xuất bản Tỏc Phẩm Mới, Hà Nụi). Tập truyện thiếu nhi Ngụi Nhà Trong Cỏ (NXB Kim Đồng, Hà Nội, 1984) được giải thưởng văn học thiếu nhi của hội Nhà Văn Việt Nam. Tập thơ Là Mỡnh (NXB Văn Nghệ, TP HCM, 2005) được giải thưởng thơ hội Nhà Văn TP HCM.
Cỏc tỏc phẩm khỏc đó xuất bản: 
Nơi Bỡnh Yờn Chim Hút (NXB Cà Mau, Cà Mau, 1986);Chỳt Lóng Man Trong Mưa (NXB Trẻ, TP HCM, 1987); Hội Lồng Đốn (NXB Kim Đồng, Hà Nội, 1991); Chiờm Bao Thấy Nỳi (NXB Trẻ, TP HCM, 1991); Mưa Chuồn Chuồn (NXB Kim Đồng, Hà Nội, 1993); Chõn Dung Người Hoa (NXB Văn Hoỏ, Hà Nội, 1994); Đất Khỏch (NXB Văn Nghệ, TP HCM, 1995) ; Lệ Mai (NXB Văn Nghệ, TP HCM, 1998); Dặm Đường Lang Thang (NXB Văn Nghệ, TP HCM, 1999)
Quỏn Bạn (in chung với Thanh Nguyờn, Lưu Thị Lương và Chim Trắng, NXB Trẻ, TP HCM, 2001)
Một Gúc Phố Tàu (NXB Văn học, Hà Nội, 2001)
 QBa Ngừơi và Ba Con Vật (NXB Kim Đồng, Hà Nội, 2002)
Người Đàn Bà Kể Chuyện (NXB Văn Nghệ, TP HCM, 2006)
Tiểu Thuyết Đàn Bà (NXB Văn Nghệ, TP HCM, 2008) 
Ngoài ra, Lý Lan là dịch giả của bộ truyện Harry Potter (bản tiếng Việt do NXB Trẻ phỏt hành ở Việt Nam từ năm 2001.)
 2- Tác giả: ét - môn- đô Đơ
Tỏc giả: ẫt mụn đụ đơ Ami xi (31.10.1846 - 12.3.1908) -thọ 62 tuổi.
Là nhà hoạt động xó hội, nhà văn húa, nhà văn lỗi lạc của nước ý (Italia).
Chưa đầy 20 tuổi (1866) ụng đó là sĩ quan quõn đội, chiến đấu cho nền độc lập, thống nhất đất nước. Sau chiến tranh ụng đó đi nhiều nơi, du lịch. Năm 1891 ra nhập Đảng Xó Hội ý chiến đấu cho cụng bằng xó hội vỡ hạnh phỳc của nhõn dõn lao động.
+ Cuộc đời hoạt động xó hội và con dường văn chương với Ami xi chỉ là 1. Độc lập thống nhất tổ quốc, tỡnh thương và hạnh phỳc của con người là lớ tưởng 
Hụn nhõn sẽ tạo ra cuộc sống gia đỡnh. Gia đỡnh hạnh phỳc là một khỏi niệm thật khú định nghĩa. Mỏc đó núi :"Hạnh phỳc là đấu tranh" và quả thực trong một gia đỡnh cũng cần cú sự đấu tranh dự quyết liệt hay chỉ hơi dậy súng. Đú là cuộc đấu tranh với những tệ nạn xấu, những hành động thiếu tụn trọng ụng bà, cha mẹ... Gia đỡnh hạnh phỳc xõy dựng bởi nhiều phương diện. Sỏch dạy con trẻ của Trung Quốc ngày xưa cú cuốn "Nhị thập tứ hiếu" răn dạy đạo làm người trước hết là hiếu với cha mẹ, truyện cổ tớch nước Nam ta cú chàng Chử Đồng Tử rất hiếu thảo với cha và nhiều nhiều gương khỏc... Như vậy, chữ "hiếu" cú ảnh hưởng sõu sắc đến hạnh phỳc mỗi gia đỡnh. Gia đỡnh ươm trồng cho xó hội những mầm non cuộc sống và khi cỏi nhuỵ, cỏi hương của mầm ấy mang lại ai chẳng hạnh phỳc. ẫt-mụn-đụ đơ A-mi-xi lại cú cỏch giỏo dục rất sõu sắc bằng những bức thư trong "Những tấm lũng cao cả". Trong đú cú một bức thư mà tỏc giả tự nhận mỡnh là bố gởi con trai En-ri-cụ. Bức thư chứa chan những tỡnh cảm nhẹ nhàng dạy cho cậu bộ một bài học mói mói khụng bao giờ quờn : cha mẹ là tất cả. Tớnh hiếu thảo của con cỏi là rất cần thiết và quan trọng để xõy dựng một mỏi ấm hạnh phỳc. Trong bài "Mõy và súng", Ta-gor nhà thơ lớn của Ấn Độ vui sướng : 
Con làm mõy nhộ, mẹ làm mặt trăng, 
Hai tay con ụm mặt mẹ, cũn mỏi nhà ta là trời xanh. 
Ngày soạn:15/8/2014
Ngày giảng:21/8/2014 lớp 7B & lớp 7C 
Tiết 3 : 
từ ghép
I - MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Nhận diện được hai loại từ ghộp : Từ ghộp đẳng lập và từ ghộp chớnh phụ.
- Hiểu được tớnh chất phõn nghĩa của từ ghộp chớnh phụ và tớnh chất hợp nghó của từ ghộp đẳng lập 
- Cú ý thức trau dồi vốn từ và biết sử dụng từ ghộp một cỏch hợp lớ .
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC:
1. Kiến thức: 
- Cấu tạo của từ ghộp chớnh phụ và từ ghộp đẳng lập 
- Đặc điểm về nghĩa của từ ghộp chớnh phụ và từ ghộp đẳng lập.
2. Kĩ năng: 
- Nhận diện cỏc loại từ ghộp.
- Mở rộng,hệ thống hoỏ vốn từ
- Sử dụng từ : dựng từ ghộp chớnh phụ khi cần diễn đạt cỏi cụ thể ,dựng từ ghộp đẳng lập khi cần diễn đạt cỏi khỏi quỏt.
3. Thỏi độ: 
- Biết vận dụng những hiểu biết về cơ chế tạo nghĩa vào việc tỡm hiểu nghĩa của hệ thống từ ghộp Tiếng Việt
iii - chuẩn bị
1- Chuẩn bị của thầy: Bảng phụ ghi một số ví dụ, bản đồ tư duy về từ ghộp, phõn loại, nghĩa.
2- Chuẩn bị của trũ: chuẩn bị bài, vẽ bản dồ tư duy về từ ghộp
iv - các bước lên lớp
Bước I - ổn định tổ chức:
Bước II - Kiểm tra bài cũ:
- Thời gian dự kiến: 3-5’
- Phương ỏn kiểm tra: trước khi học bài.
- Nội dung: GV kiểm tra việc chuẩn bị vẽ BĐTD của HS phục vụ cho bài học, KT kiến thức cũ. Rốn ý thức học bài cũ, chuẩn bị bài mới ở nhà của HS tốt phục vụ cho bài học tốt.
Cõu hỏi: 
 a. Thế nào là từ đơn, từ phức? Cho vớ dụ.
 b. Thế nào là từ ghộp, từ lỏy? Cho vớ dụ.
 Đỏp ỏn:
 a. -Từ đơn là từ chỉ cú 1 tiếng; nhà, cõy, ỏo 
	 -Từ phức cú 2 tiếng trở lờn; quần ỏo, học sinh, nhanh nhẹn 
 b. -Từ ghộp là một kiểu của từ phức bằng cỏch ghộp cỏc tiếng cú quan hệ nghĩa với nhau; nhà trường, học sinh, cỏ bạc mỏ 
 - Từ lỏy là một kiểu của từ phức bằng cỏch ghộp cỏc tiếng cú quan hệ lỏy õm với nhau.
Bước III - Bài mới:
Hoạt động 1: Tạo tõm thế.
-Thời gian: 1’
-Phương phỏp: thuyết trỡnh
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HĐ CỦA TRề
CHUẨN KTKN CẦN ĐẠT
GHI CHÚ
GV giới thiệu: Trong hệ thống từ tiếng Việt, từ ghộp cú một vị trớ khỏ quan trọng với số lượng lớn, diễn tả được đặc điểm tõm lớ, miờu tả được đặc điểm của cỏc sự vật, sự việc một cỏch sõu sắc. Vậy từ ghộp cú đặc điểm như thế nào hụm nay chỳng ta cựng tỡm hiểu.
HS chỳ ý lắng nghe
GV nờu tỡnh huống cú vấn đề
Hoạt động 2:Tỡm hiểu cỏc loại từ ghộp.
-Thời gian: 10’
-Phương phỏp: Vấn đỏp, giải thớch, minh hoạ,phõn tớch,nờu và giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật: Động nóo cỏ nhõn.
hoạt động của thầy
hoạt động của trò
Nd cần đạt
GHI CHÚ
- GV cho HS nhắc lại kiến thức về từ ghộp
- Nhắc lại từ ghộp là gỡ?
GV: Từ: + Từ đơn.
 + Từ phức . 
 + Từ ghộp.
 + Từ lỏy.
Từ ghộp là từ phức được tạo ra bởi cỏch ghộp cỏc tiếng cú quan hệ với nhau về nghĩa.
(Kiến thức lớp 6) Phõn loại từ ghộp? Cho VD?
- GV hướng dẫn HS tỡm hiểu từ ghộp Chớnh phụ
- Xột VD trong SGK.
a) Trong các từ ghép bà ngoại, thơm phức tiếng nào là tiếng chính, tiếng nào là tiếng phụ? Các tiếng được ghép với nhau theo trật tự như thế nào?
(1) Mẹ còn nhớ sự nôn nao, hồi hộp khi cùng bà ngoại đi tới gần ngôi trường và nỗi chơi vơi hốt hoảng khi cổng trường đóng lại [...]. (Lí Lan)
(2) Cốm không phải thức quà của người vội; ăn cốm phải ăn từng chút ít, thong thả và ngẫm nghĩ. Lúc bấy giờ ta mới thấy lại thu cả trong hương vị ấy, cái mùi thơm phức của lúa mới, của hoa cỏ dại ven bờ [...] (Thạch Lam)
Gợi ý:
- Các tiếng chính: bà, thơm.
- Các tiếng phụ: ngoại, phức.
- Vậy em cú nhận xột gỡ về trật tự sắp xếp cỏc tiếng trong từ?
- Tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau; tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính.
- GV hướng dẫn HS tỡm hiểu từ ghộp đẳng lập
- Xột tiếp cỏc từ: quần ỏo, sỏch vở, tiếng nào là tiếng chớnh, tiếng nào là tiếng phụ khụng?
Gợi ý: Các tiếng trong hai từ này không chia ra được thành tiếng chính tiếng phụ. Hai tiếng bình đẳng với nhau, ghép lại tạo thành từ.
- Qua phõn tớch cỏcVD em rỳt ra kết luận gỡ về cấu tạo của từ ghộp?
GV hướng dẫn HS phõn biệt cấu tạo từ ghộp
- Ghộp đẳng lập & ghộp chớnh phụ khỏc nhau như thế nào? Mỗi loại cho 1 vài VD?
- Xỏc định yờu cầu bài 1 trong SGK (bài 1 vở BTNV 7)
Gợi ý: Xem xét nghĩa của các tiếng; nếu là từ ghép chính phụ, khi tách ra, tiếng chính có thể ghép với các tiếng khác để tạo ra các từ cùng loại, ví dụ: xanh ngắt có thể tách thành xanh / ngắt, rồi giữ nguyên tiếng chính để ghép với các tiếng phụ khác như xanh biếc, xanh lơ, xanh thẫm,...
- HS tỡm hiểu lại kiến thức về từ ghộp
- HS nhắc lại
- Hs đọc.
- HS tỡm hiểu từ ghộp Chớnh phụ
- Hs trả lời(2-3HS)
-HS nhận xột(1-2HS)
- HS nờu 
- HS tỡm hiểu kiến thức về ghộp ĐL
- 2-3 HS rỳt ra kết luận
- HS so sỏnh
HS phõn biệt cấu tạo từ ghộp
HS đọc xỏc định yờu cầu bài 1 trong SGK (bài 1 vở BTNV 7) và làm bài.
I - các loại từ ghép
1, Ghộp chính phụ.
2, Ghép đẳng lập
* Bài 1
Hoạt động 3:Tỡm hiểu nghĩa của từ ghộp.
-Thời gian: 10’
-Phương phỏp: Vấn đỏp, giải thớch, minh hoạ,phõn tớch,nờu và giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật: Động nóo cỏ nhõn.
- GV cho HS tỡm hiểu nghió của từ ghộp
- So sỏnh nghĩa của từ bà ngoại với nghĩa của tiếng bà? nghĩa của từ thơm phức với nghĩa của từ thơm?
Gợi ý: Tra từ điển để nắm được nghĩa của từ bà, thơm rồi so sánh với nghĩa của các từ ghép có bà, thơm là tiếng chính (bà ngoại, bà nội; thơm phức, thơm ngát, ...). Nghĩa của tiếng chính rộng hơn nghĩa của cả từ, ví dụ: nghĩa của bà (cả bà nội, bà ngoại,...) rộng hơn nghĩa của bà ngoại. Sự có mặt của tiếng chính làm thu hẹp phạm vi bao quát của từ.
Bà: người đàn bà sinh ra cha mẹ.
Bà ngoại; mẹ
=>nghĩa bà ngoại hẹp 
- Thơm phức: cú mựi vị thơm bốc lờn mạnh, hấp dẫn.
- Thơm: chỉ chung mựi vị hấp dẫn.
- So sánh nghĩa của từ quần áo so với nghĩa của mỗi tiếng quần, áo; nghĩa của từ trầm bổng với nghĩa của mỗi tiếng trầm, bổng.
Gợi ý: Đối với các từ ghép đẳng lập, nghĩa của các tiếng tách rời bao giờ cũng hẹp hơn nghĩa của cả từ. Nghĩa của quần áo rộng hơn nghĩa của quần, áo; nghĩa của trầm bổng rộng hơn nghĩa của trầm, bổng.
- Quần ỏo: chỉ chung trang phục, nghĩa rộng hơn ỏo, quần.
- Trầm bổng: õm thanh lỳc trầm, lỳc bổng rất ờm tai.
- Rỳt ra kết luận về nghĩa của từ ghộp chớnh phụ, đẳng lập?
- Đọc ghi nhớ?
HS tỡm hiểu nghió của từ ghộp
- HS đọc và giải nghĩa
- HS giải nghĩa và so sỏnh
- Hs giải nghĩa từ và rỳt ra kết luận.
 II - nghĩa của từ ghép
1- Từ ghộp CP cú tớnh chất phõn nghĩa.
2 - Từ ghộp ĐL có tính chất .hợp nghĩa.
Hoạt động 4:Luyện tập, củng cố
-Thời gian: 15p
-Phương phỏp: Vấn đỏp, giải thớch, thảo luận.
- Kĩ thuật: nhúm
- Gv cho HS làm cỏc BT trong SGK tương ứng với vở BTNV 7
- Cho HS làm cỏc bài 2,3,4,6,7
GV: giao việc cho HS.
Tổ1 bài2. Tổ2 -bài 3a. Tổ 3-bài 3b
-Gọi đại diện nhúm trả lời.
HS làm việc theo phõn cụng của GV
Thực hiện BT: 2,3,4,6,7 theo HD của GV.
-Làm việc theo nhúm ,đại diện nhúm trả lời
III- LUYỆN TẬP
Hướng dẫn luyện tập:
2. Điền thờm tiếng vào sau cỏc tiếng dưới đõy để tạo thành từ ghộp chớnh phụ:
bỳt ...
ăn ...
thước ...
trắng ...
mưa ...
vui ...
làm ...
nhỏt ...
Cú thể cú cỏc từ: bỳt chỡ, thước kẻ, mưa phựn, làm việc, ăn sỏng, trắng xoỏ, vui tai, nhỏt gan,...
3. Điền thờm tiếng vào sau cỏc tiếng dưới đõy để tạo thành cỏc từ ghộp đẳng lập:
nỳi
...
mặt
...
...
...
ham
...
học
...
...
...
xinh
...
tươi
...
...
...
Gợi ý: Cú thể thờm vào cỏc tiếng để trở thành cỏc từ như: nỳi non, nỳi đồi; ham muốn, ham mờ; xinh đẹp, xinh tươi; mặt mũi, mặt mày; học tập, học hành; tươi trẻ, tươi mới,...
4. Trong cỏc cụm từ dưới đõy, cụm nào đỳng, cụm nào sai? Vỡ sao?
- một cuốn sỏch
- một quyển vở
- một cuốn sỏch vở
- một quyển sỏch vở
Gợi ý: 
- Cỏc cụm sai: một cuốn sỏch vở, một quyển sỏch vở.
- Sai vỡ: sỏch vở là từ ghộp đẳng lập cú ý nghĩa khỏi quỏt nờn khụng dựng với nghĩa tớnh đếm. Tuy nhiờn, trong một số trường hợp, từ ghộp đẳng lập kết hợp một cỏch hợp lý với những danh từ chỉ đơn vị đứng trước (bộ, chuyến,...) thỡ vẫn được dựng với nghĩa tớnh đếm như: một bộ quõn ỏo, một chuyến đi lại, v.v...
5. Sử dụng từ điển để tra cỏc từ và trả lời cõu hỏi:
a) Cú phải mọi thứ cú hoa màu hồng đều gọi là hoa hồng khụng?
b) Em Nam núi: "Cỏi ỏo dài của chị em ngắn quỏ!". Núi như thế cú đỳng khụng? Tại sao?
c) Cú phải mọi loại cà chua đều chua khụng? Núi: "Quả cà chua này ngọt quỏ!" cú được khụng? Tại sao?
d) Cú phải mọi loại cỏ màu vàng đều gọi là cỏ vàng khụng? Cỏ vàng là loại cỏ như thế nào?
Gợi ý: Cỏc từ hoa hồng, ỏo dài, cà chua, cỏ vàng mang ý nghĩa khỏi quỏt, gọi tờn loại sự vật. Khụng nờn hiểu hoa hồng chỉ là hoa cú màu hồng, cú thể cú hoa hồng đen; tương tự, cà chua khụng chỉ là loại cà cú vị chua, ỏo dài khụng phải đối lập với ỏo ngắn mà là tờn gọi một loại trang phục truyền thống (cú cả ỏo và quần), cỏ vàng khụng chỉ là cỏ cú màu vàng (cú cỏ vàng đen, cỏ vàng trắng,...).
6. So sỏnh nghĩa của cỏc từ ghộp mỏt tay, núng lũng, gang thộp (Anh ấy là một chiến sĩ gang thộp), tay chõn (một tay chõn thõn tớn) với nghĩa của những tiếng 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 1 - 2014.doc