Giáo án Ngữ văn 7 - Học kì I - Tuần 2

I -MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

- Hiểt được hoàn cảnh éo le và tình cảm ,tâm trạng của các nhân vật trong truyện.

- Nhận ra được cách kể chuyện trong văn bản .

II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ:

1. Kiến thức:

- Tình cảm anh em ruột thịt thắm thiết ,sâu nặng và nỗi đau khổ của ngững đứa trẻ không may rơi vào hoàn cảnh bố mệ li dị

- Đặc sắc nghệ thuật của văn bản

2. Kĩ năng:

- Đọc - hiểu Văn bản truyện ,đọc diễn cảm lời đối thoại phù hợp với tâm trạng các nhân vật.

- Kể và tóm tắt truyện

3. Thái độ:

- Rèn kĩ năng miêu tả và phân tích tâm lí nhân vật

III- CHUẨN BỊ:

 

doc 15 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1467Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 7 - Học kì I - Tuần 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 50’
- Kĩ thuật: Động não, nhóm
GV hướng dẫn HS tìm hiểu nỗi đau của hai anh em
- Nội dung khái quát của văn bản là gì?
- Em cảm nhận được g× qua câu chuyện của Thành và Thủy?
- Hai anh em Thành và Thủy phải đối mặt với nỗi đau nào?
- Hãy tìm, phân tích những chi tiết thêt hiện nỗi đau khổ của hai anh em?
Gv: Hai đứa trẻ ngây thơ, hồn nhiên vậy mà nỗi buồn, nỗi đau đớn đè nặng trên trái tim non nớt của các em. Các em, khóc, buồn, tuyệt vọng.
Hết tiết 1
- Đọc đoạn văn: “Sáng 
naythế này.” Đoạn văn nêu nội dung gì? Nhận xét gì về cảnh mà tác giả miêu tả?
- Việc kể chuyện xen miêu tả như vậy nhằm mục đích gì?
GV: Cách kể chuyện như vậy không chỉ làm nổi bật ý định diễn tả (nỗi đau của 2 anh em) mà còn làm cho câu chuyện tự nhiên, hợp lý.
- Qua đây, em học tập được gì về nghệ thuật kể chuyện của tác giả? Gv tích hợp: Kể chuyện xen tả, biểu cảm.
- Theo dõi tiếp vào chuyện, cho biết khi phải xa nhau thì Thành và Thủy còn phải nếm trải những nỗi đau gì ?
GV cho HS phân vai đoạn truyện
- Suy nghĩ của em trước những bất hạnh của 2 anh em?
Gv chuyển: Trong khổ đau tột cùng đó dường như tình cảm của 2 anh em càng sâu sắc.
GV hướng dẫn HS tìm hiểu tình cảm của hai anh em
- Hãy tìm, phân tích những chi tiết thể hiện tình cảm 2 anh em?
- Chi tiết nào làm em xúc động nhất? Vì sao?
- Thành và thủy có chung phẩm chất gì?
- Lời nói và hành động của Thủy chia hai con búp bê ra? Hai bên có gì mâu thuẫn?
- Kết thúc truyện, Thủy đã giải quyết sự viÖc nh­ thÕ nµo? Qua đó em hiểu thêm gì về em Thủy?
- Theo em có cách nào giải quyết được ><, được sự việc?
- Trong truyện, xảy ra mấy cuộc chia tay? Cuéc chia tay nào làm em cảm động nhất? V× sao?
GV: Cuộc chia nào cũng xót xa, thực chất, cuộc chia tay của hai con búp bê không xảy ra- nó tạo tình huống bất ngờ hấp dẫn, phù hợp tâm lý trẻ thơ .
- Tại sao khi dắt tay em ra khỏi trường. Tâm trạng của Thành lại kinh ngạc khi thầy nói rằng “mọi người vẫn đi lại bình thường nắng vẫn vàng ươm trùm lên cảnh vật”?
 Giáo viên : Đây là một diễn biến tâm trạng được tác giả miêu tả rất chính xác tăng nçi buồn sâu thẳm, trạng thái thất vọng cña nhân vật
- HS tìm hiểu nỗi đau của hai anh em
2 – 3 HS nói.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh tìm và giải thích
- Học sinh đọc và nhận xét.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh trả lời nếu có 1 vài ý kiến. 
- Học sinh nêu suy nghĩ.
HS tìm hiểu tình cảm của hai anh em
- Học sinh tìm và giải thích.
- HS béc lé.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh tự phát biểu ý kiến.
.
- 2 học sinh nêu ý kiến. 
II- ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1, Nỗi đau của hai anh em.
- Nỗi đau phải xa cách, phải chia lìa.
- Nỗi đau có mẹ thì không có bố, có bố thì thiếu vắng tình cảm cña mẹ.
- Nỗi đau bị thất học.
- Nỗi đau khổ của những đứa trẻ téi nghiệp, ng©y thơ, vô tội trong cuộc chia tay đầm đìa nước mắt.
2.Tình cảm của hai anh em.
- Bé Thủy giàu lòng vị tha, đức hi sinh. Hai anh em yêu thương nhau, gần gũi, quan tâm nhau, chia sẻ cho nhau.
Hoạt động 4: Tổng kết, khái quát
-Thời gian: 5’
-Phương pháp: Vấn đáp, giải thích.
- Kĩ thuật ; Động não, trình bày 1 phút
GV hướng dẫn HS tìm hiểu rút ra tổng kết về Nghệ thuật.
- Nhận xét về cách kể chuyện của tác giả. Cách kể này có tác dụng gì trong việc làm 
nổi rõ nội dung, tư tưởng truyện?
- Cách kể bằng con mắt và những suy nghĩ của người trong cuộc, giúp tác giả thể hiện một cách sâu sắc những tình cảm, tâm trạng nhân vật.
- Lời kể chân thành giản dị, không có xung đột dữ dội,ồn ào phù hợp với tâm trạng nhân vật và có sức truyền cảm.
GV hướng dẫn HS tìm hiểu rút ra tổng kết về Nội dung
- Qua câu chuyện này tác giả muốn nhắn gửi với chúng ta điều gì?4
-Tổ ấm gia đình là vô cùng quý giá và quan trọng, nên bảo vệ và giữ gìn
- Từ đó giáo viên liên hệ môi trường gia đình để giáo dục môi trường và kĩ năng sống cho HS
HS tìm hiểu rút ra tổng kết về Nghệ thuật.
Cá nhân suy nghĩ trả lời:
HS tìm hiểu rút ra tổng kết về Nội dung
Cá nhân suy nghĩ trả lời:
III- GHI NHỚ
1-Nghệ thuật:
 Lời kể chân thành giản dị, không có xung đột dữ dội,ồn ào phù hợp với tâm trạng nhân vật và có sức truyền cảm.
2- Nội dung:
Tổ ấm gia đình là vô cùng quý giá và quan
trọng.Mọi người nên bảo vệ và giữ gìn
 Hoạt động 5: Luyện tập, củng cố
 -Thời gian: 10’
 -Phương pháp: Hỏi đáp
 - Kĩ thuật ; Động não, cá nhân trình bày 1 phút.
GV hướng dẫn HS luyện tập và củng cố
- Văn bản CCTCNCBB là câu chuyện về những cuộc chia tay 
( chia tay búp bê, chia tay lớp học, chia tay anh em ).Theo em, đó có phải là những cuộc chia tay bình thường không ? Vì sao ?	
 - Đó có phải là những cuộc chia tay không bình thường.
- Vì những người tham gia vào cuộc chia tay này đều không có lỗi. Đó là những cuộc chia tay không đáng có.
- Viết về những cuộc chia tay không đáng có. Văn bản này toát lên một thông điệp về quyền trẻ em. Theo em đó là thông điệp nào ?(GD kỹ năng sống)
- Không thể đẩy trẻ em vào tình cảnh bất hạnh.
- Người lớn và xã hội phải chăm lo và bảo vệ hạnh phúc của trẻ em
HS luyện tập và củng cố
HS Thảo luận nhóm trả lời:
HS Cá nhân suy nghĩ trả lời:
IV – LUYỆN TẬP
H­íng dÉn luyÖn tËp:
 	- Hãy nêu những suy nghĩ của em sau khi học xong truyện? Đặt tiêu đề mới cho truyện chia tay em làm rõ nỗi đau và tình cảm của hai anh em Thµnh, Thủy?
C©u hái tr¾c nghiÖm cñng cè bµi häc
1 - Nội dung chi’nh của truyện ngắn Cuộc chia tay của những con búp bê là gì? 
A. Viết về cuộc chia tay đầy cảm động của hai anh em Thành và Thủy vì bố mẹ li dị nhau. 
B. Viết về những kỉ niệm thời thơ ấu của hai anh em Thành và Thủy. 
C. Viết về việc tranh giành đồ chơi giữa hai anh em Thành và Thủy. 
D. Viết về cuộc chia tay đầy cảm động của hai con búp bê là con Vệ Sĩ và con Em Nhỏ. 
2 - Ý chủ đạo của văn bản Cuộc chia tay của những con búp bê là gì?
A. Những con búp bê bị buộc phải chia tay nhưng hai anh em đã không để chúng phải chịu cảnh chia li. 
B. Cuộc chia tay của những con búp bê. 
C. Cuộc chia tay của hai anh em Thành và Thủy với thầy cô, bè bạn. 
D. Hai anh em Thành - Thủy bị buộc phải xa nhau nhưng chúng đã nhất định không chịu để tình cảm anh em bị chia lìa. 
Một số gợi ý làm câu hỏi 1->7
1. Truyện viết về hai nhân vật Thành và Thuỷ. Truyện miêu tả cảnh gia đình của Thành và Thuỷ tan vỡ (cha mẹ bỏ nhau) đặc biệt khắc hoạ sự xót xa của hai anh em khi tình cảm của họ bị xẻ chia.
2. Câu chuyện được kể theo ngôi thứ nhất. Người kể chính là người chứng kiến câu chuyện xảy ra, trực tiếp tham gia cốt truyện – tức là cùng chịu nỗi đau vì sự mất mát về tình cảm như em gái mình. Cách lựa chọn ngôi kể này giúp tác giả có điều kiện trực tiếp thể hiện suy nghĩ, tình cảm và diễn biến tâm trạng của nhân vật, tăng thêm tính chân thực của truyện, làm cho truyện hấp dẫn và sinh động hơn. Chính vì thế, mặc dù tiêu đề của truyện là Cuộc chia tay của những con búp bê nhưng người đọc vẫn hiểu là cuộc chia tay của Thanh và Thuỷ. 
Tuy nhiên, tiêu đề truyện còn một hàm ý khác. Những con búp bê thường gợi liên tưởng đến sự hồn nhiên, trong sáng, vô tư. Cuộc chia tay của những con búp bê tạo ra một tình huống tâm lí - đó là cuộc chia tay không đáng có, cũng như không đáng có cuộc chia tay giữa Thành và Thuỷ - hai anh em vốn rất mực gần gũi, thương yêu và luôn luôn quan tâm, chia sẻ cùng nhau. Tên truyện, vì thế đã gợi ra được một tình huống đáng chú ý khiến người đọc phải quan tâm theo dõi.
3. Các chi tiết trong truyện cho thấy hai anh em Thành, Thuỷ rất mực gần gũi, thương yêu, chia sẻ và luôn quan tâm đến nhau:
- Khi Thành đi đá bóng bị rách áo, Thuỷ ddax mang kim ra tận sân vận động để vá áo cho anh.
- Ngược lại, Thành thường giúp em mình học. Chiều chiều lại đón em ở trường về.
- Lúc chia tay, Thành đã nhường hết đồ chơi cho em nhưng Thuỷ lại sợ anh không có người gác đêm nên cứ một mực buộc anh phải nhận giữ con Vệ Sĩ.
4. Đọc truyện, điều dễ nhận thấy là giữa lời nói và hành động của Thuỷ bộc lộ những mâu thuẫn rõ rệt khi thấy anh chia hai con búp bê Vệ Sĩ và Em Nhỏ ra hai bên: trong suy nghĩ, Thuỷ không muốn chia rẽ hai con búp bê, nên Thuỷ vừa ngạc nhiên vừa giận dữ "Sao anh ác thế!" đã lại rất thương Thành, sợ đêm đêm không có con Vệ Sĩ canh giấc ngủ cho anh. Để giải quyết được mâu thuẫn ấy, chỉ có một cách duy nhất là bố mẹ các em không xảy ra việc chia tay. Nhưng thực tế thật là nghiệt ngã. Cuộc chia tay của người lớn đã để lại hậu quả đau đớn cho các em. Cuối truyện, Thuỷ đã để lại con Vệ Sĩ. Đây là chi tiết có tính cao trào, đặc sắc, giàu ý nghĩa nhân văn của truyện.
5. Trong cuộc chia tay của Thuỷ với cả lớp, chi tiết Thuỷ cho biết mình sẽ không được đi học nữa (vì nhà bà ngoại ở xa trường quá) và rồi đây, Thuỷ sẽ phải đi bán hoa ngoài chợ là chi tiết khiến cô giáo (và cả các bạn nữa) bàng hoàng nhất. Cha mẹ Thành và Thuỷ chia tay, với họ đó đã là một nỗi đau đớn lớn. Nhưng ở tuổi của Thuỷ mà không được đến trường, lại phải bước vào đời sớm thế, rõ ràng chi tiết ấy sẽ khiến cho mọi người cảm thấy xót xa hơn.
Trong khi đó, có lẽ chi tiết cảm động nhất trong màn chia tay này là chi tiết cô giáo Tâm tặng cho Thuỷ quyển vở và cây bút nắp vàng (hoặc cũng có thể nêu ra chi tiết: sự chết lặng đi của cô Tâm cùng những giọt nước mắt từ từ rơi khi nghe tin Thuỷ không còn được đến trường nữa).
6. Thành kinh ngạc bởi trong khi tâm hồn mình đang diễn ra những mất mát, đớn đau quá lớn (mất mái ấm gia đình, phải chia tay đứa em gái nhỏ) thì cuộc đời ngoài kia vẫn trôi bình thản. Chi tiết này cho thấy sự hụt hẫng, cô đơn của nhân vật. Nó tác động mạnh vào ý thức trách nhiệm của mỗi chúng ta trước những người xung quanh và trước cuộc sống của cộng đồng.
7. Qua câu chuyện, tác giả muốn gửi đến chúng ta một lời nhắn nhủ rằng: mái ấm gia dình là một tài sản vô cùng quý giá. Nó là nơi gìn giữ những tình cả cao quý và thiêng liêng. Hãy gìn giữ nó, đừng bao giờ vì một lí do gì mà làm tổn hại đến những tình cảm cao quý và thiêng liêng ấy. 
Bước IV - Hướng dẫn về nhà:( 2’ )
1- Bài cũ: - Nắm được nội dung, ý nghĩa của văn bản.
-Hiểu nhan đề của truyện?
- Kể tóm tắt cuộc chia tay của anh em Thành ,Thuỷ.
2- Bài mới: Chuẩn bị cho bài: Bố cục trong văn bản.
Ngµy so¹n: 23/8/2014
Ngµy gi¶ng: 28/8/2014 
TiÕt 7 : 
Bè côc trong v¨n b¶n
I - MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Hiểt được tần quan trọng và yêu cầu của bố cục trong văn bản; trên cơ sở đó ,có ý thức xây dựng bố cục khi tạo lập văn bản.
- Bước đầu xây dựng được những bố cục rành mạch, hợp lí cho các bài làm.
II - TRỌNG TÂM .
1. Kiến thức: - Tác dụng của việc xây dựng bố cục 
2. Kĩ năng: - Nhân biết ,phân tích bố cục trong văn bản.
- Vận dụng kiến thức về bố cục trong việc đọc - hiểu văn bản , xây dựng bố cục trong một văn bản nói ( viết ) cụ thể.
3. Thái độ: - Nghiêm túc thực hiện.
III - CHUẨN BỊ:
1 - Chuẩn bị của thầy: -Nghiên cứu SGK,SGV,STK để nắm được mục tiêu và nội dung bài học. Soạn giáo án. 
 -Đọc tài liệu có nội dung liên quan đến bài học.
2 - Chuẩn bị của HS: Bài soạn : Đọc,trả lời câu hỏi.
IV - c¸c b­íc lªn líp
Bước I - Ổn định tình hình lớp:( 1’)
Bước II - Kiểm tra bài cũ:	(5’)
- Phương án: Đầu giờ
- Thời gian: 3-5’
- Nội dung: kiến thức bài Liên kết trong VB, nhằm đánh giá kết quả học tập và việc học bài ở nhà của HS
Câu hỏi: 1- Thế nào là liên kết trong văn bản? Có những phương tiện liên kết nào?
Trả lời: Liên kết là một tính chất quan trọng của văn bản, làm cho văn bản trở nên có nghĩa, dễ hiểu. Làm cho nội dung của các câu, các đoạn thống nhất và gắn bó chặt chẽ với nhau Kết nối các câu, các đoạn bằng phương tiện ngôn ngữ (từ, câu, ..) thích hợp
 2.Ph­¬ng tiÖn nµo sau ®©y lµ Ph­¬ng tiÖn liªn kªt ?
 A .C¸c c©u v¨n ph¶i cã ý chung thèng nhÊt	B. C¸c c©u
C. Tõ ng÷	D. C¶ 3 ph­¬ng tiÖn trªn
Bước III - Bài mới:
 Hoạt động 1: Tạo tâm thế
 -Phương pháp thuyết trình
 -Thời gian: (1p)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
CHUẨN KTKN CẦN ĐẠT
GHI CHÚ
GV dẫn dắt vào bài theo tình huống nêu vấn đề:
Bố cục trong văn bản không phải là vấn đề hoàn toàn mới đối với chúng ta. Tuy nhiên trên thực tế,vẫn có nhiều HS không quan tâm đến việc xây dựng bố cục khi làm bài. Bài học này giúp ta thấy rõ tầm quan trọng của bố cục trong văn bản, giúp ta xây dựng một những bố cục rành mạch hợp lí cho bài làm.
HS lắng nghe GV dẫn vào bài
- Tạo tình huống có vấn đề
Hoạt động 2,3,4:Tìm hiểu bài học
-Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ, phân tích,nêu và giải quyết vấn đề.
-Thời gian: 20p
- Kĩ thuật: Động não, nhóm
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HĐ CỦA TRÒ
CHUẨN KTKN CẦN ĐẠT
GHI CHÚ
GV hướng dẫn HS tìm hiểu bố cục của VB
 Em phải làm đơn xin gia nhập đội, hãy cho biết trong lá đơn đó em viết những nội dung gì?
-Đơn gửi ai? Tên tuổi, địa chỉ, nghề nghiệp của người viết đơn , nêu yêu cầu ,nguyện vọng ,lời hứa.
- Những nội dung trên được sắp xếp theo trật tự như thế nào?
-Trật tự trước sau một cách hợp lí, rõ ràng.
- Có thể tùy thích ghi nội dung nào trước cũng được không?Vì sao?
-Không được, như thế sẽ gây khó hiểu.
- Đó chính là bố cục, thế nào là bố cục văn bản? 
-Bố cục là sự bố trí,sắp xếp các phần,các đoạn theo một trình tự,một hệ thống rành mạch và hợp lí.
GV hướng dẫn HS tìm hiểu những yêu cầu về bố cục của VB
Đọc hai câu chuyện mục 2 SGK 29 và trả lơì câu hỏi?(KT khăn phủ bàn)
- Hai câu chuyện trên rõ bố cục chưa?
-So với văn bản Ngữ Văn 6 văn bản như thế là lộn xộn.
- Tại sao văn bản Ngữ Văn 6 dễ tiếp nhận,còn văn bản ví dụ khó tiếp nhận?
-Vì nội dung văn bản chưa liền nhau. 
- Để văn bản có bố cục rành mạch rõ ràng phải có các điều kiện nào?
- Cách kể chuyện ở 2b bất hợp lí ở chổ nào? 
-Cách kể ấy khiến cho câu chuyện không nêu bật được ý nghĩa phê phán mà còn buồn cười.
- Các ý ở văn bản này có gì thay đổi?
-Sự thay đổi làm cho câu chuyện mất đi yếu tố bất ngờ,khiến cho những tiếng cười không bật ra được,và câu chuyện không tập trung vào việc phê phán. 
- Khi thực hiện một văn bản các phần,các đoạn phải sắp sếp như thế nào?
-Các phần các đoạn trong văn bản phải được sắp sếp theo một trình tự hợp lí trước sau.
- Trình tự sắp sếp các phần trong bố cục có tác dụng gì?
- Một bài văn thường có mấy phần?Kể tên các phần?
Gv hướng dẫn HS tìm hiểu những yêu cầu về các phần của bố cục trong VB
-Văn bản thường có 3 phần :mở bài,thân bài.kết bài.
- Hãy nêu nhiệm vụ của 3 phần có trong văn bản?
-Mở bài không chỉ đơn thuần là sự thông báo đề tài mà văn bản còn phải cố gắng làm cho người đọc(người nghe) có thể đi vào đề tài một cách dễ dàng,tự nhiên,hứng thú và ít nhiều hình dung bước đi của bài.
-Thân bài:
-Kết bài không chỉ có nhiệm vụ nhắc lại đề tài hay đưa ra những lời hứa hẹn,nêu cảm tưởng.. mà phải làm cho văn bản để lại ấn tượng tốt đẹp cho người đọc.
- HS tìm hiểu bố cục của VB
HS trả lời
HS trả lời
HS tìm hiểu những yêu cầu về bố cục của VB
HS cùng bàn luận suy nghĩ
-Vì nội dung văn bản chưa liền nhau
Theo nhóm trả lời
HS tìm hiểu những yêu cầu về các phần của bố cục trong VB
HS trả lời
HS cùng bànluận suy nghĩ
I- BỐ CỤC VÀ NHỮNG YÊU CÀU VỀ BỐ CỤC TRONG VB 
1/ Bố cục của văn bản:
a.Bài tập:
-Nội dung trong đơn cần được sắp xếp theo một trật tự trước sau một cách hợp lí, rõ ràng.Không thể tuỳ tiện muốn ghi nội dung nào trước cũng được.
b.Ghi nhớ:
-Bố cục là sự bố trí,sắp xếp các phần, các đoạn theo một trình tự,một hệ thống rành mạch và hợp lí.
 2. Những yêu cầu về bố cục trong văn bản.
-Các điều kiện để bố cục được rành mạch và hợp lí.
+ Nội dung các phần các đoạn trong văn bản phải thống nhất,chặt chẽ với nhau.Đồng thời giữa chúng phải có sự phân biệt rạch ròi.
+Trình tự sắp sếp các phần,các đoạn phải giúp cho người viết(người nói)dễ dàng đạt được mục đích giao tiếp đã đặt ra.
 3. Các phần của bố cục.
Văn bản được xây dựng theo một bố cục gồm 3 phần:mở bài, thân bài, kết bài.
 Hoạt động 5: Luyện tập, củng cố
 - Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, thảo luận.
 - Thời gian: 16’
 - Kĩ thuật: nhóm
- Ghi lại bố cục của truyện “cuộc chia tay của những con búp bê”?Nhận xét về bố cục của văn bản?
.
- Bố cục bài tập 3 rành mạch chưa?
Học sinh hoạt động cá nhân, nhóm làm các BT.
II-LUYỆN TẬP
-Bài 2: GV hướng dẫn HS kể lại bố cục như SGK rồi kể lại
-Bài 3
H­íng dÉn luyÖn tËp:
1. Nªu mét sè vÝ dô thùc tÕ ®Ó chøng tá: NÕu chóng ta biÕt chó ý ®ªn viÖc s¾p xÕp c¸c ý cho rµnh m¹ch th× bµi viÕt (lêi nãi) cña chóng ta sÏ cã hiÖu qu¶ thuyÕt phôc cao. Ng­îc l¹i, nÕu kh«ng s¾p xÕp c¸c ý cho hîp lÝ th× bµi viÕt (lêi nãi) cña chóng ta sÏ kh«ng hiÓu ®­îc, kh«ng ®­îc tiÕp nhËn:
Gîi ý: Cã thÓ nªu c¸c tr­êng hîp: häc sinh dù thi kÓ chuyÖn t­ëng t­îng, häc sinh ®­îc ph©n c«ng tr×nh bµy kinh nghiÖm häc tËp cña b¶n th©n, häc sinh tham gia thi hïng biÖn,
2. H·y ghi l¹i bè côc cña truyÖn Cuéc chia tay cña nh÷ng con bóp bª. Bè côc Êy ®· rµnh m¹ch vµ hîp lÝ ch­a? Cã thÓ kÓ c©u chuyÖn theo mét bbã côc kh¸c ®­îc kh«ng?
Gîi ý: 
- TruyÖn më ®Çu b»ng viÖc mÑ cña Thµnh vµ Thuû b¾t hai anh em ph¶i chia ®å ch¬i cho nhau (më bµi: tõ ®Çu ®Õn khãc nhiÒu). Sau ®ã dõng l¹i ®Ó kÓ vÒ qu¸ khø råi l¹i quay trë l¹i hiÖn t¹i ®Ó kÓ vÒ cuéc chia tay thùc sù ®Çy n­íc m¾t cña Thuû víi c« gi¸o, víi c¸c b¹n vµ víi Thµnh (th©n bµi). TruyÖn kÕt thóc b»ng c¶nh Thµnh “mÕu m¸o” nh×n em trÌo lªn xe vµ chiÕc xe rå m¸y, phãng ®i mÊt hót (phÇn kÕt bµi: tõ “T«i mÕu m¸o tr¶ lêi” ®Õn hÕt).
- Bè côc nµy ®· kh¸ rµnh m¹ch vµ hîp lÝ. Song chóng ta vÉn cã thÓ thay ®æi nã ®Ó kÓ theo mét c¸ch kh¸c s¸ng t¹o h¬n, miÔn lµ vÉn ®¶m b¶o ®­îc sù rµnh m¹ch hîp lÝ vµ hÊp dÉn. C¸c em cÇn chñ ®éng ph¸t huy sù s¸ng t¹o ®Ó thö kÓ l¹i c©u chuyÖn theo c¸ch riªng cña m×nh.
3. Bè côc b¸o c¸o kinh nghiÖm häc tËp cña mét häc sinh d­íi ®©y ®· hîp lÝ ch­a? V× sao? H·y bæ sung nh÷ng g× mµ em cho lµ cÇn thiÕt.
(I) Më bµi: Chµo mõng c¸c ®¹i biÓu, c¸c thÇy c« vµ c¸c b¹n tham dù Héi nghÞ.
(II) Th©n bµi: 
(1) Nªu râ b¶n th©n ®· häc thÕ nµo trªn líp.
(2) Nªu râ b¶n th©n ®· häc thÕ nµo ë nhµ.
(3) Nªu râ b¶n th©n ®· häc thÕ nµo trong cuéc sèng.
(4) Nªu thµnh tÝch ho¹t ®éng §éi vµ thµnh tÝch v¨n nghÖ cña b¶n th©n.
(III) KÕt bµi: Chóc Héi nghÞ thµnh c«ng.
Gîi ý: Mét b¸o c¸o kinh nghiÖm häc tËp cña häc sinh ®­îc bè côc thµnh ba phÇn Më bµi, Th©n bµi, KÕt bµi lµ hîp lÝ. VÊn ®Ò ë chç: ph¶i xem xÐt néi dung cña tõng phÇn cã hîp lÝ hay kh«ng.
- PhÇn Më bµi: §èi víi mét b¶n b¸o c¸o kinh nghiÖm häc tËp, phÇn Më bµi, ngoµi lêi chµo mõng, nhÊt thiÕt ph¶i giíi thiÖu ®­îc kh¸i qu¸t néi dung cña Th©n bµi, dµn bµi trªn thiÕu néi dung quan träng nµy. Sau lêi chµo mõng, ph¶i thªm vµo lêi dÉn cho néi dung sÏ ®­îc b¸o c¸o.
- PhÇn Th©n bµi: V× ®©y lµ b¸o c¸o vÒ kinh nghiÖm häc tËp nªn kh«ng cÇn thiÕt ph¶i b¸o c¸o vÒ thµnh tÝch trong ho¹t ®éng §éi vµ thµnh tÝch v¨n nghÖ. NÕu ®­a néi dung nµy vµo, b¶n b¸o c¸o sÏ kh«ng ®¶m b¶o sù thèng nhÊt chñ ®Ò. Nªn thay néi dung nµy b»ng viÖc b¸o c¸o kÕt qu¶ häc tËp, nh­ thÕ liªn kÕt cña th©n bµi sÏ chÆt chÏ, t¨ng thªm søc thuyÕt phôc.
- PhÇn KÕt bµi: Ngoµi lêi chóc Héi nghÞ thµnh c«ng, phÇn nµy ph¶i cã néi dung kh¸i qu¸t l¹i nh÷ng kinh nghiÖm häc tËp ®· tr×nh bµy, lêi høa sÏ tiÕp tôc phÊn ®Êu ®Ó häc tËp tèt h¬n trong thêi gian tíi.
C©u hái tr¾c nghiÖm cñng cè bµi häc
1 - Dòng nào sau đây nói đúng khái niệm bố cục của một văn bản? 
A. Là ý lớn, ý bao trùm của văn bản. 
B. Là tất cả các ý được trình bày trong văn bản. 
C. Là vấn đề chủ yếu được thể hiện trong văn bản. 
D. Là sự sắp xếp các ý theo một trình tự hợp lí trong một văn bản. 
2 - Ý kiến nào dưới đây là đúng?
A. Mỗi văn bản cần được trình bày theo bố cục gồm 3 phần: Mở bài, Thân bài, Kết bài. 
B. Chỉ cần trình bày cặn kẽ phần Thân bài; Mở bài và Kết bài không cần thiết. 
C. Mở bài là tóm tắt Thân bài, Kết bài là nhắc lại Mở bài, do đó văn bản chỉ cần có Thân bài là đủ. 
D. Văn bản cốt yếu nhất là phần Mở bài, Thân bài; không cần có Kết bài. 
Bước IV- Hướng dẫn về nhà:
+ Làm lại bài 3 vào vë. 
+ Chuẩn bị bài mạch lạc.
+ Mỗi b¹n chuẩn bị một bài kiểm tra cũ của chương trình đã học ở lớp 6
	 Tìm hiếu về tính mạch lạc trong văn bản
Ngµy so¹n: 23/8/2014
Ngµy gi¶ng: 28/8/2014 
M¹ch l¹c trong v¨n b¶n
TiÕt 8: 
I - MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Có những hiểu biết bước đầu về mạch lac trong văn bản và sự cần thiết phải làm cho văn bản có mạch lạc .
- Vận dụng kiến thức về mạch lạc trong văn bản vào đọc - hiểu văn bản và thực tiễn tạo lập văn bản viết, nói.
II - TRỌNG TÂM
 1. Kiến thức: 
- Mạch lạc trong văn bnả và sự cần thiết của mạch lạc trong văn bản.
- Điều kiện cần thiết để văn bản có tính mạch lạc.
2. Kĩ năng: 
 - Rèn kĩ năng nói, viết mạch lạc
3. Thái độ:
 - Nghiêm túc thực hiện.
III - CHUẨN BỊ:
1 - Chuẩn bị của GV: -Nghiên cứu SGK,SGV,STK để nắm được mục tiêu và nội dung bài học.Soạn giáo án. 
 -Đọc tài liệu có nội dung liên quan đến bài học.
2 - Chuẩn bị của HS: Bài soạn: Đọc, trả lời các câu hỏi trong SGK/31,32.
IV – CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
Bước I - Ổn định tình hình lớp:( 1’)
Bước II - Kiểm tra bài cũ:	(3’)
- Phương án: Đầu giờ
-Thời gian : 3’
Nội dung : Bố cục văn bản
 -Câu hỏi: Một bố cục như thế nào được coi là rành mạch và hợp lí?
 Bài 1: Dòng nào sau đây nói đúng khái niệm về bố cục của 1 văn bản?
A, Là tất cả các ý được trình bày trong văn bản. 
B, Là ý lớn, ý bao trùm của văn bản. 
C, Là nội dung nổi bật của văn bản.
D, Là sự sắp xếp các ý theo một trình tự hợp lý. 
 Bài 2: Bố cục của văn bản gồm :
A, Hai phần.	 B, Ba phần.	C, Bốn phần. 
-Trả lời: Nội dung các phần và các đoạn trong văn bản phải thống nhất chặt chẽ với nhau; đồng thời giữa chúng phải có sự phân biệt rạch ròi; Trình tự xếp đặt các phần các đoạn phải giúp người viết (người nói) dễ dàng đạt được mục đích giao tiếp đã đặt ra.
Bước III - Bài mới:
 Hoạt động 1: Tạo tâm thế
 -Phương pháp thuyết trình
 -Thời gian: (1p)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
CHUẨN KTKN CẦN ĐẠT
GHI CHÚ
GV dẫn dắt vào bài theo tình huống nêu vấn đề:
 Ngoài các yêu cầu về bố cục ra, văn bản cũng cần phải mạch lạc để người đọc nghe thấy dễ hiểu và hứng thú. Tiết học này ta sẽ tìm hiểu về mạch lạc trong văn bản.
HS lắng nghe GV dẫn vào bài
- Tạo tình huống có vấn đề
Hoạt động 2,3,4:Tìm hiểu bài học
-Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ, phân tích,nêu và giải quyết vấn đề.
-Thời gian: 22p
- Kĩ thuật: Động não, nhóm
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HĐ CỦA TRÒ
CHUẨN KTKN CẦN ĐẠT
GHI CHÚ
GV hướng dẫn HS tìm hiểu mạch lạc trong VB
GV gọi HS đọc m

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 2 - 2014.doc