Giáo án Ngữ văn 7, tập 1 - Bài 1 - Tiết 3: Từ ghép - Trần Đức Nhân

I/ Mục tiêu cần đạt

 1. Kiến thức: Giúp HS nắm đ ược cấu tạo c ủa hai loại từ ghép.Từ ghép chính phụ và từ ghép đẵng lập.

2. Kỹ năng: Hiểu được nghĩa và biết cách sử dụng các loại từ ghép.

 - Cấu tạo của từ ghép chính phụ, từ ghép đẳng lập.

 - Đặc điểm về nghĩa của các từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập.

3. Thi độ: Có ý thức sử dụng đúng từ ghép trong khi nói v viết.

 - Nhận diện các loại từ ghép.

 - Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ.

 - Sử dụng từ: dùng từ ghép chính phụ khi cần diễn đạt cái cụ thể, dùng từ ghép đẳng lập khi cần diễn đạt cái khái quát.

II/ Chuẩn bị:

1. Phương pháp: Đàm thoại , diễn giảng

 2. Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ, bút dạ.

 GV:Hệ thống cu hỏi- - SGK + SGV + gio n

 HS: Đọc, soạn và trả lời cu hỏi SGK

III/ Tiến trình dạy học

 1.Ổn định lớp : 1 pht

 2.Kiểm tra bi cũ :

 -Thái độ của bố như thế nào trước “lời thiếu lễ độ” của En-ri-cô?

 -Tâm trạng của En-ri-cô như thế nào khi đọc thư bố?

 3.Bi mới

 *Giới thiệu bi mới:

 

doc 6 trang Người đăng nguyenphuong Lượt xem 3874Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 7, tập 1 - Bài 1 - Tiết 3: Từ ghép - Trần Đức Nhân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tiết 3- Tiếng Việ:t TỪ GHÉP 
I/ Mục tiêu cần đạt 
 1. Kiến thức: Giúp HS nắm đ ược cấu tạo c ủa hai loại từ ghép.Từ ghép chính phụ và từ ghép đẵng lập.
2. Kỹ năng: Hiểu được nghĩa và biết cách sử dụng các loại từ ghép.
 - Cấu tạo của từ ghép chính phụ, từ ghép đẳng lập.
 - Đặc điểm về nghĩa của các từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập.
3. Thái độ: Cĩ ý thức sử dụng đúng từ ghép trong khi nĩi và viết.
 - Nhận diện các loại từ ghép.
 - Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ.
 - Sử dụng từ: dùng từ ghép chính phụ khi cần diễn đạt cái cụ thể, dùng từ ghép đẳng lập khi cần diễn đạt cái khái quát.
II/ Chuẩn bị:
1. Phương pháp: Đàm thoại , diễn giảng
 2. Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ, bút dạ.
 GV:Hệ thống câu hỏi- - SGK + SGV + giáo án 
 HS: Đọc, soạn và trả lời câu hỏi SGK
III/ Tiến trình dạy học 
 1.Ổn định lớp : 1 phút
 2.Kiểm tra bài cũ : 
 -Thái độ của bố như thế nào trước “lời thiếu lễ độ” của En-ri-cơ?
 -Tâm trạng của En-ri-cơ như thế nào khi đọc thư bố?
 3.Bài mới
 *Giới thiệu bài mới: 
Hoạt động của thầy và trị
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1:
GV cho HS ơn lại định nghĩa về từ ghép đã học ở lớp 6.
GV h/dẫn HS trả lời câu hỏi mục 1 SGK trg 13.
? Trong các từ ghép “bà ngoại,thơm phức” trong ví dụ, tiếng nào là tiếng chính, tiếng nào là tiếng phụ bổ sung cho tiếng chính?
? Các tiếng được sắp xếp theo trật tự như thế nào? 
? Trong hai từ ghép “ trầm bổng, quần áo” cĩ phân ra tiếng chính, tiếng phụ khơng?
? Từ ghép cĩ mấy loại?gồm những loại nào?cho vd?
Từ ghép cĩ hai loại: từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập.
Từ ghép chính phụ 
Ví dụ : cây ổi, hoa hồng
 Từ ghép đẳng lập 
 Ví dụ : bàn ghế,thầy cơ
Hoạt động 2:
? So sánh nghĩa của các từ “bà” với “bà ngoại”, “thơm” với “thơm phức”?
? Hãy so sánh nghĩa của từ: Quần áo, trầm bổng với nghĩa của mỗi tiếng trong từ
? Trầm bổng nghĩa là gì
- Từ ghép chính phụ cĩ tính chất phân nghĩa. Ví dụ : hoa - hoa hồng
- Từ ghép đẳng lập cĩ tính chất hợp nghĩa
 Ví dụ : bàn ghế, cha mẹ.
Hoạt động 3:
HS nêu yêu cầu BT 1, làm, nhận xét
 Hoạt động nhĩm
 Đại diện nhĩm nhận xét
GV gọi HS lên bảng điền
? Giải thích tại sao nĩi một cuơn sách, một cuốn vở mà khơng nĩi một cuốn sách vở ?
I.Các loại từ ghép.
 1. Ví dụ ( SGK )
 2. Nhận xét
* Ví dụ 1
- Bà ngoại: bà : chính.
 ngoại : phụ
 - Thơm phức: 	 thơm : chính
 Phức : phụ.
Tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau.
* Ví dụ 2
- “ Quần áo,trầm bổng” khơng thể phân ra tiếng chính ,tiếng phụ mà các từ này cĩ vai trị bình đẳng về mặt ngữ pháp .
*Từ ghép cĩ hai loại: từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập.
-Từ ghép chính phụ 
 Ví dụ : cây ổi, hoa hồng
-Từ ghép đẳng lập 
 Ví dụ : bàn ghế,thầy cơ
* Ghi nhớ SGK
II.Nghĩa của từ ghép
So sánh nghĩa các cặp từ
- Bà - Bà ngoại
Bà : người sinh ra cha mẹ.
Bà ngoại : người sinh ra mẹ.
 - Thơm -Thơm phức
Thơm : cĩ mùi như hương ha dễ chịu,làm cho thích ngửi.
Thơm phức : mùi thơm bốc lên mạnh,hấp dẫn.
So sánh nghĩa
Ví dụ
- Quần: Trang phục nửa dưới
- Áo : Trang phục nửa trên
- Trầm bổng:Chỉ âm thanh lúc cao lúc thấp=> Từng độ cao cụ thể.
=> Nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa các tiếng tạo nên nĩ.
 - Từ ghép chính phụ cĩ tính chất phân nghĩa. 
Ví dụ : hoa - hoa hồng
- Từ ghép đẳng lập cĩ tính chất hợp nghĩa
 Ví dụ : bàn ghế, cha mẹ.
* Ghi nhớ SGK
III. Luyện tập
 Bài 1 Sắp xếp các từ ghép thành hai loại:
- Chính phụ:lâu đời,xanh ngắt,nhà máy,nhà ăn,nụ cười.
 - Đẳng lập :suy nghĩ,chài lưới,ẩm ướt, đầu đuơi.
 Bài 2 Điền thêm tiếng nào các tiếng dưới đây để tạo từ ghép chính phụ:
Bút chì Ăn bám
Thước kẻ trắng xĩa
Mưa rào vui tai
Làm quen nhát gan
 Bài 4 
Cĩ thể nĩi một cuốn sách,một cuốn vở vì sách và vở là DT chỉ sự vật tồn tại dưới dạng cá thể cĩ thể đếm được.
- Cịn sách vở là từ ghép đẳng lập cĩ nghĩa tổng hợp chỉ chung cho cả loại nên khơng thể nĩi: Một cuốn sách vở .
 4 Củng cố - dặn dị : 
 -Từ ghép cĩ mấy loại?gồm những loại nào?cho ví dụ?
 - Nghĩa của từ ghép được hiểu như thế nào?
 - Học thuộc bài cũ , đọc soạn trước bài mới “liên kết trong văn bản”SGK. 
Tiết 4-Tập làm văn: LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN 
I/ Mục tiêu cần đạt 
 1. Kiến thức: Giúp HS biết được, muốn đạt được mục đích giao tiếp thì văn bản phải cĩ tính liên kết. Sự liên kết ấy cần thể hiện cả hai mặt hình thức ngơn ngữ và nội dung ý nghĩa.
2. Kỹ năng: Vận dụng những kiến thức đã học để bước đầu xây dựng được ngững văn bản cĩ tính liên kết. Nhận biết và phân tích tính liên kết của các văn bản.
3. Thái độ: Cĩ ý thức nhận ra tác dụng liên kết trong văn bản.
II/ Chuẩn bị
 1. Phương pháp: Đàm thoại , diễn giảng,thảo luận
 2. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
 - GV; Hệ thống câu hỏi- - SGK + SGV + giáo án 
 - HS: Đọc soạn bài theo câu hỏi SGK
III/ Tiến trình dạy học
1. Ổn định lớp : 
2. Kiểm tra bài cũ : 
 -Từ ghép cĩ mấy loại?gồm những loại nào?cho ví dụ?
 -Nghĩa của từ ghép được hiểu như thế nào?
3. Bài mới
 * Giới thiệu bài mới.
Hoạt động của thầy và trị
Nội dung ghi bảng
GV hướng dẫn HS tìm hiểu tính liên kết và phương tiện liên kết trong văn bản.
Đọc đoạn a và trả lời câu hỏi SGK trang 17
? Theo em nếu bố En- ri- cơ chỉ viết mấy câu sau thì En- ri- cơ cĩ thể hiểu điều bố muốn nĩi khơng?
? Vì sao em chưa hiểu?
? Như vậy theo em đoạn văn thiếu tính gì?
Muốn cho đoạn văn cĩ thể hiểu được thì nĩ phải cĩ tính chất gì?
Ví dụ: “ Truyện cây tre trăm đốt” chỉ cĩ một trăm đốt tre đẹp đẽ thì đảm bảo một cây tre chưa?
Muốn cĩ cây tre trăm đốt thì trăm đốt tre kia phải nối liền nhau.
? Thế nào là liên kết trong văn bản?
GV hướng dẫn HS tìm hiểu mục 2 SGK .
Đọc đọan văn a mục 1 SGK trang 17 cho biết do thiếu ý gì mà trở nên khĩ hiểu.Hãy sữa lại?
- Văn bản sẽ khơng thể hiểu rõ nếu thiếu nội dung ý nghĩa văn bản khơng được liên kết lại.
? Để văn bản cĩ tính liên kết phải làm như thế nào?
- Để văn bản cĩ tính liên kết người viết(người nĩi) phải làm cho nội dung của các câu, các đoạn thống nhất và gắn bĩ chặt chẽ với nhau, các đoạn đĩ bằng phương tiện ngơn ngữ(từ,câu)thích hợp.
? Hãy sửa lại
 Đọc đoạn văn SGK tr18
? So với nguyên bản Cổng trường mở ra thì câu 2 thiếu cụm từ nào
? Câu 3 chép sai từ nào
? Việc chép thiếu và sai ấy khiến cho đoạn văn ra sao
? Em cĩ nhận xét gì về các câu trong đoạn văn
? Vậy cụm từ Cịn bây giờ, con đĩng vai trị gì
? Vậy lien kết trong đoạn văn là gì. Cĩ tác dụng NTN
 HS đọc ghi nhớ
 HS đọc nêu yêu cầu BT 1
? Sắp xếp theo thứ tự nào
HS đọc- Thảo luận nhĩm
? Nhận xét mối quan hệ các câu trong đoạn văn
? Điền từ thích hợp vào ơ trống 
? Giải thích tại sao sự liên kết bài tập 4 khơng chặt chẽ
I. Liên kết và phương tiện liên kết trong văn bản.
 1.Tính liên kết trong văn bản.
 - Văn bản trên sai ngữ pháp nên chưa hiểu được điều bố nĩi. Tại vì: cách sắp xếp bố trí các câu trong đoạn văn cịn lộn xộn, chưa rõ ràng, chưa mạch lạc. khơng cĩ mối quan hệ gì với nhau .
- Câu văn phải đúng ngữ pháp.
- Câu văn phải thật chính xác rõ ràng
- Các câu trong đoạn phải cĩ sự liên kết.
- Liên kết là một trong những tính chất quan trọng nhất của văn bản, làm cho văn bản cĩ nghĩa trở nên dễ hiểu.
 2.Phương tiện liên kết trong văn bản.
 a. Đoạn văn do thiếu sự liên kết về nội dung ý nghĩa, giữa các câu chưa cĩ sự nối kết với nhau .
b-Câu 2: Thiếu cụm từ Cịn bây giờ
- Câu 3:Chép sai Con thành đứa trẻ 
* Cụm từ : Cịn bây giờ và từ Con là các từ làm phương tiện liên kết câu .
* Ghi nhớ SGK
II. Luyện tập.
 Bài 1/18 Sắp sếp các câu theo thứ tự:
– (4) – (2) – (5) – (3)
 Bài 2/19 
Đoạn văn chưa cĩ sự thống nhát về nội dung
 - Về hình thức ngơn ngữ,những câu liên kết trong bài tập cĩ vẻ rất “liên kết nhau”.Nhưng khơng thể coi giữa nhũng câu ấy đã cĩ một mối liên kết thật sự,chúng khơng nĩi về cùng một nội dung.
 - Câu 1 nĩi về quá khứ dung cho đoạn văn khác
 - Câu 3,4 cần sắp xếp theo thứ tự sau : 3,4,2
Bài 3/ 18 Điền vào chổ trống.
 Bà ,bà ,cháu ,bà ,bà ,cháu ,thế là.
 Bài 4/ 19 
Hai câu văn dẫn ở đề bài nếu tách khỏi các câu khác trong văn bản thì cĩ vẻ như rời rạc,câu trước chỉ nĩi về mẹ và câu sau chỉ nĩi về con. Nhưng đoạn văn khơng chỉ cĩ hai câu đĩ mà cịn cĩ câu thứ ba đứng tiếp sau kết nối hai câu trên thành một thể thống nhất .
4 Củng cố - HD về nhà : 
 4.1. Thế nào là liên kết trong văn bản?
 4.2. Để văn bản cĩ tính liên kết phải làm như thế nào?
 4.3 Học thuộc bài cũ ,®ọc soạn trước bài mới “Cuộc chia tay của những con búp bê”SGK trang 13

Tài liệu đính kèm:

  • docTừ ghép - Trần Đức Nhân.doc