A. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Giúp HS hiểu thế nào là từ đồng nghĩa, hiểu và phân biệt được đồng nghĩa hoàn toàn và đồng nghĩa không hoàn toàn.
2.Kĩ năng.
-Nhận biết từ đồng nghĩa trong văn bản
-Phân biệt từ đồng nghĩa hoàn toàn và đồng nghĩa không hoàn toàn.
-Sử dụng từ đồng nghĩa phù hợp với ngữ cảnh.
-Phát hiện lỗi và chữa lỗi dùng từ đồng nghĩa .
*.KNS:
-Ra quyết định:lựa chọn sử dụng các từ đồng nghĩa phù hợp với thực tiễn giao tiếp của bản thân.
- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ những ý kiến cá nhân về cách sử dụng các từ đồng nghĩa.
3.Thái độ.
-Có ý thức sử dụng từ đồng nghĩa cho đúng trong c/s và viết văn.
B.Chuẩn bị
NS:././2012. Tuần 9, Tiết 36. NG://2012. Tiếng Việt: Từ đồng nghĩa A. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Giúp HS hiểu thế nào là từ đồng nghĩa, hiểu và phân biệt được đồng nghĩa hoàn toàn và đồng nghĩa không hoàn toàn. 2.Kĩ năng. -Nhận biết từ đồng nghĩa trong văn bản -Phân biệt từ đồng nghĩa hoàn toàn và đồng nghĩa không hoàn toàn. -Sử dụng từ đồng nghĩa phù hợp với ngữ cảnh. -Phát hiện lỗi và chữa lỗi dùng từ đồng nghĩa . *.KNS: -Ra quyết định:lựa chọn sử dụng các từ đồng nghĩa phù hợp với thực tiễn giao tiếp của bản thân. - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ những ý kiến cá nhân về cách sử dụng các từ đồng nghĩa. 3.Thái độ. -Có ý thức sử dụng từ đồng nghĩa cho đúng trong c/s và viết văn. B.Chuẩn bị - Giáo án, bảng phụ, phấn màu. C. Phương pháp. -Vấn đáp,nêu và giải quyết vấn đề,thuyết trình,kt động não... D. Tiến trình giờ dạy I- ổn định tổ chức (1’) II- Kiểm tra bài cũ (5’) ? Hãy cho biết các lỗi thường gặp khi dùng quan hệ từ`? Câu sau mắc lỗi gì? - Nó chăm chú xem bộ phim đầu đến cuối. Cách sửa ? *.Gợi ý: -Các lỗi thường gặp về quan hệ từ: +. Thiếu quan hệ từ +.Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa. +. Thừa quan hệ từ +. Dùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết. +.Câu mắc lỗi thiếu quan hệ từ “ từ” III- Bài mới . Trong khi nói,viết các em thường gặp một số từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau nhưng có trường hợp lại không thay thế được cho nhauđó là loại từ nào và cách sử dụng nó ra sao =>Tìm hiểu nội dung bài hôm nay. Hoạt động 1( Vấn đáp,nêu vấn đề5’) GV chiếu ngữ liệu: Ngữ liệu1 – Bản dịch thơ “ Xa ngắm thỏc nỳi Lư” Nắng rọi Hương Lụ khúi tớa bay, Xa trụng dũng thỏc trước sụng này. Nước bay thẳng xuống ba nghỡn thước, Tưởng dải Ngõn Hà tuột khỏi mõy. -Gọi 1 HS đọc ngữ liệu. ?) Dựa vào kiến thức đó học ở bậc tiểu học, em hóy tỡm cỏc từ đồng nghĩa với từ “Rọi’’, “ Trông’’? Nghĩa của từ - Rọi: Chiếu -> chiếu ánh sáng vào vật nào đó -> Soi - Trông: nhìn -> nhìn để nhận biết -> Nhìn, ngó, dòm... - HS trả lời đỳng- GV chiếu đỏp ỏn.->ghi bảng Tỡm từ đồng nghĩa với cỏc từ sau rọi trụng Chiếu.soi Nhìn, ngó, dòm,liếc...... GV núi- ghi bảng:Ngữ liệu 2 GV núi- chiếu NL2: Từ “trụng” trong bản dịch thơ Xa ngắm thỏc nỳi Lư cú nghĩa là “nhìn để nhận biết”. Ngoài nghĩa đú ra, từ “ trông” còn có nghĩa: - Coi sóc, giữ gìn cho yên ổn . - Mong. ?) Em hóy tìm từ đồng nghĩa với mỗi nghĩa trên của từ trụng? HS trả lời –GV chiếu đỏp ỏn - Trông coi, chăm sóc, coi sóc - Mong, hi vọng, trông mong *GV: Các từ trong cùng 1 nhóm nghĩa, có nghĩa giống nhau và các từ khác nhóm nghĩa thì nghĩa gần giống nhau. ?) Từ “trông” thuộc loại từ gì đã học ở lớp 6? ( Từ 1 nghĩa hay nhiều nghĩa) - Từ nhiều nghĩa. GV: Từ nhiều nghĩa cú thể thuộc nhiều nhúm từ đồng nghĩa khỏc nhau. ?) Qua 2 NL vừa phõn tớch em hiểu thế nào là từ đồng nghĩa ? - HS trả lời- GV khỏi quỏt-> Đú chớnh là nội dung ghi nhớ 1- SGK Tr114 - Gọi 1 HS đọc ghi nhớ 1 I. Thế nào là từ đồng nghĩa 1.Khảo sát,phân tích ngữ liệu. 1.1.Ngữ liệu 1. - “Rọi” đồng nghĩa với soi, chiếu... -“Trụng” đồng nghĩa với nhỡn, ngú, dũm, liếc.. 1.2.Ngữ liệu 2 - Từ “ trụng” thuộc nhiều nhúm từ đồng nghĩa khỏc nhau. 2. Ghi nhớ 1: sgk(114) Hoạt động 2( vấn đáp,nêu và giải quyết vấn đề5’) GV chuyển ý: Cú mấy loại từ đồng nghĩa=> tỡm hiểu phần II GV chiếu NL1- hỏi - Rủ nhau xuống bể mũ cua, Đem về nấu quả mơ chua trờn rừng. (Trần Tuấn Khải) - Chim xanh ăn trỏi xoài xanh, Ăn no tắm mỏt đậu cành cõy đa. (Ca dao) ?) So sánh nghĩa của từ “ quả’’ và “ trái’’ trong 2 cõu sau ? - Giống nhau hoàn toàn(cựng chỉ một sự vật), có thể dùng thay thế trong mọi hoàn cảnh. => gọi là từ đồng nghĩa hoàn toàn GV chiếu NL2- hỏi - Trước sức tấn cụng như vũ bóo và tinh thần chiến đấu dũng cảm tuyệt vời của quõn Tõy Sơn, hàng vạn quõn Thanh đó bỏ mạng. - Cụng chỳa Ha-ba-na đó hi sinh anh dũng, thanh kiếm vẫn cầm tay. (Truyện cổ Cu-ba) ?) Nghĩa của hai từ “ bỏ mạng’’ và “hi sinh’’ trong các câu đó có điểm gì giống nhau? Điểm nào khác nhau? - Giống : về nghĩa (chết) - Khác : sắc thái ý nghĩa : bỏ mạng -> khinh bỉ, coi thường Hi sinh -> kính trọng, khâm phục hai từ trên đồng nghĩa ko hoàn toàn ? Qua tỡm hiểu 2 NL,em thấy cú mấy loại từ đồng nghĩa? - 2 loại: từ đồng nghĩa hoàn toàn và đồng nghĩa không hoàn toàn. ?) Em hiểu như thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn và đồng nghĩa không hoàn toàn? - 2 HS phát biểu -> gọi HS đọc ghi nhớ 2 II. Các loại từ đồng nghĩa 1.Khảo sát,phân tích ngữ liệu 1.1.Ngữ liệu 1 - Từ “quả, trỏi”: Nghĩa giống nhau=> Từ đồng nghĩa hoàn toàn. 1.2.Ngữ liệu 2 - Từ “ bỏ mạng,hi sinh” cựng chỉ về cỏi chết nhưng khỏc nhau về sắc thỏi ý nghĩa. => Từ đồng nghĩa không hoàn toàn 2. Ghi nhớ 2: sgk (114) Hoạt động 3( vấn đáp,5’) Khi sử dụng từ đồng nghĩa em cần chỳ ý điều gỡ=> tỡm hiểu mục III ?) Thử thay các từ đồng nghĩa: “quả- trái”, “bỏ mạng - hi sinh’’ trong các NL trên và rỳt ra nhận xét. + Từ : trái - quả : thay thế được + Bỏ mạng - hi sinh: không thay thế được vì sắc thái biểu cảm khác nhau... ?) Tại sao đoạn trích “ Chinh phụ ngâm khúc’’ lấy tiêu đề là“ Sau phút chia li’’mà khụng phải là “ Sau phỳt chia tay” - Hai từ “ chia tay và chia li’’ đều có nghĩa “rời nhau, mỗi người đi một nơi” nhưng - Chia tay: chỉ mang tớnh chất tạm thời, thường là sẽ gặp lại nhau trong tương lai gần. - “ chia li ’’ chia li là chia tay lõu dài thậm chớ là vĩnh biệt nhau vỡ kẻ đi là người ra trận, “chia li” vừa mang sắc thái cổ xưa vừa diễn tả được cảnh ngộ bi sầu của người chinh phụ.=>phự hợp với nội dung bài thơ. ?) Khi sử dụng từ đồng nghĩa cần chú ý điểm gì ? 2 HS phát biểu -> GV chốt ghi nhớ 3 GV khỏi quỏt=>chuyển phần IV. Luyện tập III. Sử dụng từ đồng nghĩa. 1.Khảo sát ,phân tích ngữ liệu - Lựa chọn từ đồng nghĩa cho phù hợp với ngữ cảnh. 2. Ghi nhớ 3: sgk( 115) Hoạt động 4 (pp vấn đáp,kt động não..) Gọi HS xỏc định nội dung, yờu cầu BT1 - GV chiếu nội dung bài tập => Gọi HS trả lời => chiếu đỏp ỏn. IV. Luyện tập Bài 1 (115) + Gan dạ - dũng cảm + Chó biển - hải cẩu + Nhà thơ - thi sĩ + Đòi hỏi - yêu cầu + Mổ xẻ - phẫu thuật + Năm học - liên khoá + Của cải - tài sản + Loài người - nhân loại + Nước ngoài - ngoại quốc + Thay mặt - đại diện - HS về nhà làm - Yờu cầu HS thảo luận theo nhúm bàn- 1 phỳt - GV chiếu nội dung bài tập, Gọi HS đứng tại chỗ điền => Chiếu đỏp ỏn - GV chiếu nội dung bài tập, Gọi HS đứng tại chỗ điền (a,b)=> Chiếu đỏp ỏn - GV chiếu nội dung bài tập, Gọi HS đứng tại chỗ điền (a,b)=> Chiếu đỏp ỏn - HS lên bảng làm Bài 2 (115) + Máy thu thanh – Rađiô + Xe hơi - ô tô + Sinh tố - Vitamin + Dương cầm – Pianô Bài 3 (115) + Heo - lợn + Bố - ba, thầy, tía + Má- mẹ , u , bầm + vô - vào Bài 4 (115) a) Đưa : trao d) nói: b) Đưa :tiễn đ) đi : mất c) Kêu: nói, ca cẩm Bài 6 (116) a) Thành quả -> thành tích b) Ngoan cố -> ngoan cường c) Nghĩa vụ -> nhiệm vụ d) Giữ gìn -> bảo vệ Bài 7 (116) a) Điền: đối xử, hoặc đối đãi vào C1; Điền đối xử vào C2 b) Điền “ trọng đại” hoặc “To lớn” vào câu 1 Điền “ to lớn” vào câu 2 Bài 9 (117) - Hưởng lạc – hưởng thụ - Bao che – che chở - Giảng dạy : dạy - Trình bày – trưng bày Bài thêm: Viết 1 đoạn văn ngắn có sử dụng từ đồng nghĩa IV. Củng cố : - GV chiếu sơ đồ tư duy. V. Hướng dẫn về nhà - Học thuộc 3 ghi nhớ - Làm bài tập 5, 8 ( 115, 116) - Chuẩn bị: Cách lập dàn ý của bài văn biểu cảm... E. Rút kinh nghiệm
Tài liệu đính kèm: