Giáo án Ngữ văn 7, tập 2 - Ca Huế trên sông Hương - Nguyễn Thành Phát - Trường THCS An Hữu

I. Giới Thiệu

1. Tác giả: - Hà Ánh Minh

2. Tác phẩm:

* Xuất xứ: Bài viết in trên báo Người Hà Nội.

* Thể loại: Bút ký.

* PTBĐ: Miêu tả, biểu cảm, thuyết minh.

* Kiểu văn bản: Nhật dụng

3.Ca Huế: Là 1 hình thức sinh hoạt văn hóa đạo

 đức của Huế thường diễn ra vào ban đêm

4. Bố cục: 2 phần

II. Tìm Hiểu Văn Bản

 

doc 2 trang Người đăng nguyenphuong Lượt xem 1562Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 7, tập 2 - Ca Huế trên sông Hương - Nguyễn Thành Phát - Trường THCS An Hữu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tổ 4
THCS: An Hữu
Người soạn: Nguyễn Thành Phát
Ngày Soạn: 16/3/2015 
T114. CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG 
(Hà Ánh Minh)
I. Giới Thiệu
1. Tác giả: - Hà Ánh Minh
2. Tác phẩm:
* Xuất xứ: Bài viết in trên báo Người Hà Nội.
* Thể loại: Bút ký.
* PTBĐ: Miêu tả, biểu cảm, thuyết minh.
* Kiểu văn bản: Nhật dụng
3.Ca Huế: Là 1 hình thức sinh hoạt văn hóa đạo
 đức của Huế thường diễn ra vào ban đêm
4. Bố cục: 2 phần 
II. Tìm Hiểu Văn Bản	
1.Các làn điệu dân ca Huế
Chèo cạn, bài thai, đưa linh, giã gạo, ru em, giã vôi, giã điệp, bài chòi, bài tiệm, nàng vung, hò lơ, hò ô, xay lúa, hò nện,..gần gũi với dân ca Nghệ Tĩnh.
Thể hiện lòng khao khat mong chờ hoài vọng
Nam ai, nam bình, quả phụ, nam xuân, tương tư khúc, hành vân.
Buồn man mác thương cảm
Tứ đại cảnh:không buồn không vui	
Ngoài ra còn có các điệu lí:lí con sáo, lí hoài xuân, lí hoài nam
Giúp ta hiểu được Huế rất phong phú về các làn điệu dân ca và nghệ thuật biểu diễn độc đáo 
2. Tên các dụng cụ âm nhạc
 Đàn tranh, đàn nguyệt, tì bà, nhị, đàn tam, đàn bầu, sáo, cặp sanh.
3. Cách thưởng thức ca Huế
- Thời gian: Đêm, về khuya
- Không gian: Yên tĩnh , sông nước
Cảnh huyền ảo thơ mộng
4. Nguồn góc ca Huế
Ca Huế bắt nguồn từ nhạc dân gian và nhạc cung đình
III. Tổng kết: ghi nhớ SGK/104

Tài liệu đính kèm:

  • docCa Huế trên sông Hương - Nguyễn Thành Phát - Trường THCS An Hữu.doc