Qua đèo ngang

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Hiểu được giá trị tư tưởng nghệ thuật đặc sắc của bài thơ Đường luật chữ Nôm tả cảnh ngụ tỡnh tiờu biểu nhất của Bà Huyện Thanh Quan.

II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:

1. Kiến thức:

- Sơ giản về tác giả về Bà Huyện Thanh Quan.

- Đặc điểm thơ Bà Huyện Thanh Quan qua bài thơ “ Qua Đèo Ngang”.

- Cảnh Đèo Ngang và tâm trạng tác giả thể hiện qua bài thơ.

- Nghệ thuật tả cảnh, tả tỡnh độc đáo trong văn bản.

2. Kĩ năng:

- Đọc hiểu văn bản thơ Nôm viết theo thể thơ thất ngôn bát cú đường luật.

- Phân tích một số chi tiết nghệ thuật đọc đáo trong bài thơ.

 

doc 7 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1526Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem tài liệu "Qua đèo ngang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đọc hiểu văn bản
QUA ĐẩO NGANG
 (Bà Huyện Thanh Quan) 
I. Mức độ cần đạt:
- Hiểu được giỏ trị tư tưởng nghệ thuật đặc sắc của bài thơ Đường luật chữ Nụm tả cảnh ngụ tỡnh tiờu biểu nhất của Bà Huyện Thanh Quan.
II. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng:
1. Kiến thức:
- Sơ giản về tỏc giả về Bà Huyện Thanh Quan.
- Đặc điểm thơ Bà Huyện Thanh Quan qua bài thơ “ Qua Đốo Ngang”.
- Cảnh Đốo Ngang và tõm trạng tỏc giả thể hiện qua bài thơ.
- Nghệ thuật tả cảnh, tả tỡnh độc đỏo trong văn bản.
2. Kĩ năng:
- Đọc hiểu văn bản thơ Nụm viết theo thể thơ thất ngụn bỏt cỳ đường luật.
- Phõn tớch một số chi tiết nghệ thuật đọc đỏo trong bài thơ.
III. chuẩn bị:
1. Giỏo viờn: Nghiờn cứu sỏch giỏo khoa, sỏch giỏo viờn => Soạn giỏo ỏn
-ảnh phong cảnh Đốo Ngang.
2. Học sinh: Đọc văn bản ớt nhất 3 lần => trả lời cỏc cõu hỏi trong phần tỡm hiểu bài.
 IV. các bước lên lớp
1. ổn định tổ chức lớp : (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài soạn của HS (2')
3. Bài mới
hoạt động 1 : khởi động (1’)
- Phương pháp : Thuyết trình
- Kĩ thuật : Động não
 Cựng với cỏc nữ sĩ Hồ Xuõn Hương, Đoàn Thị Điểm Bà Huyện Thanh Quan đó gúp phần làm vinh dự cho nền văn học trung đại Việt Nam chỳng ta. Nữ sĩ Thanh Quan sỏng tỏc khụng nhiều những là một tài danh hiếm cú. Tỏc phẩm của bà hiện cũn lại 6 bài thơ Đường luật trong đú cú bài thơ “ Qua Đốo Ngang” nổi tiếng và rất quen thuộc với bạn đọc Việt Nam. Hụm nay cụ trũ mỡnh cựng nhau đến với Đốo Ngang qua tỏc phẩm của nữ thi sĩ này.
hoạt động 2 : tri giác (7’)
- Phương pháp : Đọc diễn cảm, vấn đáp, thuyết trình
- Kĩ thuật : Động não
I. tìm hiểu chung
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trũ
ND cần đạt
Theo em nờn đọc bài thơ này như thế nào? Tại sao? 
=> Bài thơ là tõm trạng nỗi niềm của nhận vật trữ tỡnh
Giỏo viờn đọc mẫu
 Giỏo viờn sử dụng màn hỡnh với bài tập trắc nghiệm hỏi về thể thơ.
 Em hiểu gỡ về thể thơ thất ngụn bỏt cỳ Đường luật?
* Giỏo viờn bổ sung
-Niờm luật, gieo vần.
- Nhịp thơ: chung: 2-2- 3 hoặc 4 -3.
- Riờng: cõu thứ 7 là 2-2-1 -1-1
- Đặc trưng thơ thất ngụn bỏt cỳ Đường luật là tỡnh hàm xỳc cụ đọng cao 
- Tất cả cỏc bài thơ Đường luật của bà huyện Thanh Quan đều được tuõn theo một niờm luật chặt chẽ nhưng khụng hề cú cảm giỏc gũ bú điều này chức tỏ sự tài hoa của nữ sĩ này.
 Một em giới thiệu đụi nột tỏc giả và bài thơ “ Qua đốo Ngang”?
HS đọc theo hướng dẫn.
Hai học sinh đọc lại.
Học sinh theo dừi trờn màn hỡnh làm bài tập trắc nghiệm
Học sinh dựa vào chỳ thớch sao trong SGK để trỡnh bày.
 Học sinh nghe bổ sung
* SGK
- Tờn thật là: Nguyễn Thị Hinh; quờ ở Nghi Tàm thuộc quận Tõy Hồ Hà Nội, sống ở thế kỷ XIX.
- Sự nghiệp văn chương của bà: Hiện cũn lại 6 bài thơ được làm theo thể thơ thất ngụn bỏt cỳ Đường luật, nhưng nổi tiếng và nhiều người biết đến là bài thơ Qua Đốo Ngang
+ Văn bản: Viết bằng chữ nụm, bài thơ được sỏng tỏc trờn đường bà vào phỳ Xuõn nhận chức cung trung giỏo tập, bước đến Đốo Ngang lỳc chiều tà, cảm xỳc dõng trào lũng người bà đó sỏng tỏc bài thơ này.
1. Đọc: Đọc đỳng nhịp thơ, Giọng đọc trầm buồn, chậm rói thể hiện tõm trạng của nhõn vật trữ tỡnh.
2.Tỏc giả, tỏc phẩm
+ Thể thơ.
*Tỏc giả:
- Tờn thật là: Nguyễn Thị Hinh; quờ ở Nghi Tàm thuộc quận Tõy Hồ Hà Nội, sống ở thế kỷ XIX.
- Sự nghiệp văn chương của bà: Hiện cũn lại 6 bài thơ được làm theo thể thơ thất ngụn bỏt cỳ Đường luật, nhưng nổi tiếng và nhiều người biết đến là bài thơ Qua Đốo Ngang
* Văn bản: Viết bằng chữ nụm, bài thơ được sỏng tỏc trờn đường bà vào phỳ Xuõn nhận chức cung trung giỏo tập, bước đến Đốo Ngang lỳc chiều tà, cảm xỳc dõng trào lũng người bà đó sỏng tỏc bài thơ này.
* Từ khú.
* Ghi chỳ:
hoạt động 3: phân tích (23’)
- Phương pháp : Đọc diễn cảm, vấn đáp, gợi mở, thuyết trình
- Kĩ thuật : Động não
ii. phân tích
Theo dừi vào hai cõu đề, em cho biết cảnh Đốo Ngang được gợi tả bằng những chi tiết nào?
Em cú nhận xột gỡ những từ ngữ gợi tả cảnh Đốo Ngang trong hai cõu thơ này? Qua Những từ ngữ đú em cảm nhận thiờn nhiờn Đốo Ngang như thế nào?
Cảnh Đốo Ngang hiện lờn trong một khụng gian và thời gian như thế nào? Khụng gian thời gian ấy cũn gợi ra tõm trạng gỡ của tỏc giả? 
* “ Búng xế tà” gợi ra một khụng gian chiều muộn nắng vàng đang nhạt dần, cảnh vật phụ bày vẻ hoang dó ban sơ lặng lẽ khiến lũng người thờm ngỡ ngàng, cỏ gỡ? Hoa gỡ? Là gỡ? Nhà thơ khụng chỉ rừ. Cú lẽ đú mới chỉ là cỏi nhỡn chung bao quỏt. cảm giỏc chung ụm trựm cảnh vật và lũng người là hoang dại, mờnh mụng và vắng lặng, gợi buồn.
 Chuyển ý: Hai cõu đề mở ra cho người đọc cảnh Đốo Ngang hoang sơ vắng lặng thỡ sang cõu thực cỏi vắng lặng hoang sơ ấy như được được vẽ ra với những đường nột cụ thể hơn cỏc em chuyển sang hai cõu thực
Em cú nhận xột gỡ về nghệ thuật dựng từ trong hai cõu thơ thực? Nờu tỏc dụng của việc sử dụng biện phỏp nghệ thuật đú? Cõu hỏi gợi ý?
 Hóy chỉ rừ phộp đối trong hai cõu thực?
Tỏc giả đó phúng tầm mắt ra xa hơn và trong tầm nhỡn ấy tỏc giả đó thu nhận thờm được những hỡnh ảnh nào?
Với những tớn hiệu nghệ thuật trong hai cõu thực của bài thơ tả cảnh Đốo Ngang nhưng đó hộ mở trạng thỏi tõm hồn nào của nhà thơ?
* Giỏo viờn bỡnh: 
 * Lom khom lỏc đỏc là những từ lỏy cú sức gợi hỡnh gợi tả. Lom khom dỏng người nhỏ nhoi vất vả giữa nỳi rừng rậm rạp, lỏc đỏc sự ớt ỏi thưa thớt của những quỏn chợ nghốo. Với việc đảo trật tự cỳ phỏp đó nhấn mạnh sự nhỏ nhoi vất vả thưa thớt hoang sơ. nhận thấy cỏi tài sử dụng thơ , cú thể núi với một nghệ thật đụớ điển hỡnh của thơ Đường luật
 Với cỏch nhỡn cảnh ấy hẳn trong lũng người đang chất chứa nhiều tõm sự? Tõm sự ấy là gỡ? Tấc lũng nhà thơ vẫn cũn phong kớn. Vả lại với thi phỏp của thơ xưa, bốn cõu thơ tả cảnh đó hoàn thành sứ mệnh cũng như chức năng của nú. Muốn hiểu rừ hơn tõm sự này chỳng ta cựng đến với hai cõu luận.
Cú ý kiến cho rằng ở hai cõu luận cú một sự chuyển đổi trong cảm nhận của thi sĩ về Đốo Ngang. Em cú thấy thế khụng? Nếu cú thỡ theo em đú là sự chuyển đổi nào?
Phộp đối tiếp tục được sử dụng như thế nào trong hai cõu thơ này?
Phộp tu từ nghệ thuật nào đó được vận dụng trong hai cõu thơ trờn? Qua những tớn hiệu nghệ thuật trờn người đọc cảm nhận được nỗi niềm và tõm trạng gỡ của tỏc giả?
Đó từ lõu hai cõu thơ này đó trở thành mấu mực của những bài thơ Đường luật mà chưa ai vượt nỗi . Ở đõy người đọc nhận thấy cả sự sỏng tạo ngụn ngữ khỏ mạnh bạo của tỏc giả. Em cú đồng ý với nhận định này khụng?
*Khụng chỉ bằng hỡnh ảnh mà dường như nhà thơ lắng lại để cảm nhận những õm thanh nơi đõy. Tiếng chim quốc, chim đa đa vọng về như đỏnh thức cỏi khụng gian im lỡm tĩnh lặng của buổi chiều tà.
 Tiếng chim quốc quốc đa đa vừa gợi tả sự hoang vắng, vừa khơi dậy nỗi nhớ thương. Nghệ thuật chơi chữ dựng từ đồng õm thật đặc sắc: con chim quốc quốc khắc khoải gợi nờn tỡnh nhớ nước, con đa đa khơi mở nỗi nhớ nhà. Nối nhà là tỡnh cảm của người con tha hương – ta dễ hiểu những nhớ nước vỡ sao? Khi nước nhà khụng cú chiến tranh, phải chăng đõy là nỗi hoài niệm về một thời triều Lờ đó mất.
Bài thơ đó khộp lại bằng hai cõu thơ.
 Toàn cảnh Đốo Ngang được hiện lờn qua từ ngữ nào trong phần kết? Em nhận xột gỡ về nhịp thơ ở đõy? Nhịp thơ đó cú tỏc dụng gỡ trong việc tả cảnh tõm trạng của tỏc giả?
 Theo em trời non nước cú phải là đơn thuần tả cảnh hay khụng? Vỡ sao?
Theo em mảnh tỡnh riờng là gỡ? tại sao lại là mảnh tỡnh riờng?
*Một ẩn dụ khỏ quen thuộc trong thơ cổ. Mảnh tỡnh riờng ở đõy thật khỏc xa với mảnh tỡnh nhỏ nhặt nơi chốn riờng tư. Mà đõy là một thế giới nội tõm chất chứa, là nỗi buồn cụ đơn thăm thẳm, vời vợi của một con người. Giữa cỏi mờnh của trời nước,thăm thẳm của nỳi đốo với một con người nhỏ bộ đơn chiếc đang ụm một mảnh tỡnh riờng càng làm nổi bật tõm trạng cụ đơn
Cụm từ “ ta với ta gợi cho em được những suy nghĩ gỡ về tõm trạng của tỏc giả?
 Ta tuy hai mà một, chỉ để núi 1 con người, 1 nỗi buồn, 1nỗi cụ lẻ khụng cú ai chia sẻ ngoài trời, non nước, bỏt ngỏt mờnh mụng, hoang vắng, lặng lẽ nơi đỉnh đốo xa lạ. Đối diện và chiờm ngưỡng thiờn nhiờn vụ tận cụ cựng trong ỏnh hoàng hụn dần tắt, lũng nữ sĩ càng thấy trống vắng, nhỏ bộ biết bao nhiờu. Phải chăng cỏi phỳt dừng chõn trờn đốo dốc là cỏi phỳt dừng chõn của tõm trạng thi sĩ.
Học sinh trả lời .
HS cảm nhận, nhận xét bổ sung .
 Học sinh theo dừi , trả lời.
HS thảo luân, phát biểu ý kiến.
Nhận xét, bổ sung.
HS bộc lộ.
 thảo luận, trỡnh bày, nhận xột.
HS nghe.
HS nghe.
1. Hai cầu đề.
- Cỏ, cõy, đỏ, hoa, lỏ.
- Chiều tà.
- Điệp từ chen.
=> Từ chen được sử dụng hai lần trong một cõu thơ đó gợi sức sống của cỏ cõy ở một nơi chật hẹp, cằn cỗi, xen lẫn nhau của một thế giới vụ tri, một cảnh thiờn nhiờn rậm rạp hoang sơ.
=>Cảnh hoang vắng gợi tõm trạng buồn.
2. Hai cõu thực.
Nghệ thuật: 
- Từ lỏy “ Lom khom, lỏc đỏc”
-Đảo trật tự cỳ phỏp “ Vị ngữ/ trạng ngữ/ chủ ngữ.
- Đối:Đối thanh, đối ý, đối từ loại .
* Lom khom lỏc đỏc là những từ lỏy cú sức gợi hỡnh gợi tả. Lom khom dỏng người nhỏ nhoi vất vả giữa nỳi rừng rậm rạp, lỏc đỏc sự ớt ỏi thưa thớt của những quỏn chợ nghốo. Với việc đảo trật tự cỳ phỏp đó nhấn mạnh sự nhỏ nhoi vất vả thưa thớt hoang sơ. nhận thấy cỏi tài sử dụng thơ , cú thể núi với một nghệ thật đụớ điển hỡnh của thơ Đường luật. 
- Chỳ tiều phu, những quỏn chợ nghốo bờn sụng nghĩa là cảnh đầu chỉ cú cỏ cõy hoa lỏ mà cành cũn cú thờm dấu hiệu sự sống của con người
* Cảnh Đốo Ngang dự cú dấu hiệu của sự sống con người những bao trựm toàn cảnh vẫn là một khụng gian vắng lặng hoang sơ đỡu hiu, gợi một nỗi buồn man mỏc của thi nhõn.
3. Hai cõu luận:
Nhớ nước – thương nhà
Đau lũng - mỏi miệng
Con quốc quốc – cỏi gia gia
Nghệ thuật ẩn dụ, lối chơi chữ đồng õm:
Con quốc quốc – cỏi gia gia.
 Tỏc giả đó mượn chuyện vua thục mất nước húa thành chim cuốc kờu hoài nỗi nhớ nước và õm thanh của chim đa đa để biểu lộ tõm trạng thương nhà. Đú là nỗi nhớ nước thương nhà bồn chồn trong dạ của thi sĩ.
4. Hai cõu kết.
-Trời – non - nước
- Nhịp thơ: 2- 2- 1- 1- 1
à Tỏc dụng: Tạo ra một ấn tượng mờnh mang xa lạ, tĩnh vắng ( bỡnh thờm)
=>Thực ra cả bài thơ đó diễn tả hành động đang đi rồi từ từ đứng lại và mải mờ ngắm trời mõy, sụng biển, nỳi non, từ trờn đỉnh đốo hoang vu và ngoạn mục những rồi nột vẽ vẫn được hiện ra như khắc sõu thờm cỏi ấn tượng buồn, cảnh vật hoang vắng rời rạc: Trời – non - nướcCựng cỏc khụng gian nối tiếp: trời, rồi độn nỳi, đến rời rạc: Trời – non - nướcCựng cỏc khụng gian nối tiếp: trời, rồi độn nỳi, đến biển đụng. Phải chăng đú chớnh là vỡ lũng người đang buồn, đang cụ lẻ.
hoạt động 4: TổNG KếT, ĐáNH GIá (4’)
- Phương phỏp : Đọc diễn cảm, vấn đỏp, gợi mở, thuyết trỡnh
- Kĩ thuật : Động nóo
HĐ của Thầy
HĐ của Trò
ND cần đạt
Qua tỡm hiểu bố cục bài thơ em cho biết bài thơ tả cảnh hay tả tỡnh Nột đặc sắc của nú là gì
Em hóy cho biết tỡnh cảm, tõm trạng nhà thơ được thể hiện bằng cỏch nào?
Yêu cầu HS đrút ra ghi nhớ.
HS trả lời.
HS bộc lộ.
HS đọc ghi nhớ
* Qua Đốo Ngang trước hết là một bài thơ tả cảnh Đốo Ngang và lỳc chiều tà. Bài thơ cũng là bày tỏ tõm trạng Đú chớnh là tõm trạng u buồn, nhớ tiếc quỏ khứ, nỗi thương nhà.
- Nột đặc sắc chớnh là ở chỗ tả cảnh ngụ tỡnh.
- Bộc lộ tõm trạng bằng cỏnh giỏn tiếp là chủ yếu “Mượn cảnh để gửi cỏi tỡnh” Chớnh điều này tạo ra nột đặc sắc của bài thơ.
* Ghi nhớ: SGK/
hoạt động 5: Luyện tập (4')
- Phương phỏp : Đọc diễn cảm, vấn đỏp, thuyết trỡnh
- Kĩ thuật : Động nóo
1/ Đọc diễn cảm.
2/ Bài tập:
3. Viết đoạn văn ngắn nờu suy nghĩ của em sau khi học xong bài thơ.
V. Hương dẫn bài tậpvề nhà (1’)
- Học thuộc lũng nội dung ghi nhớ.
- Học thuộc lũng bài thơ.
- Nhận xột về cỏch biểu lộ cảm xỳc của Bà Huyện Thanh Quan trong bài thơ.
- Học thụộc bài thơ năm được nột đặc trưng của thơ thất ngụn bỏt cỳ Đường luật.
- Soạn bài Bạn đến chơi nhà
*Rỳt kinh nghiệm:
Thời gian:........................................................................................................
Phương phỏp
Kiến thức:.. 

Tài liệu đính kèm:

  • docvan_ban_Qua_deo_ngang.doc