Khi nói hoặc viết, có thể lược bỏ một số thành phần của câu,
tạo thành câu rút gọn. Việc lược bỏ một số thành phần câu nhằm
những mục đích sau:
- Làm cho câu gọn hơn, vừa thông tin được nhanh hơn, vừa
tránh lặp lại những từ ngữ đã xuất hiện trong câu đứng trước;
- Ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi
người( lược bỏ Chủ ngữ).
Ví dụ:
Bao giờ cậu đi học?
Ngày kia.
BÀI 20. TIẾT 82CÂU ĐẶC BIỆTKiểm tra bài cũCÂU HỎI: Thế nào là câu rút gọn? Tác dụng?cho ví dụĐáp án: Khi nói hoặc viết, có thể lược bỏ một số thành phần của câu, tạo thành câu rút gọn. Việc lược bỏ một số thành phần câu nhằm những mục đích sau: - Làm cho câu gọn hơn, vừa thông tin được nhanh hơn, vừa tránh lặp lại những từ ngữ đã xuất hiện trong câu đứng trước; - Ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người( lược bỏ Chủ ngữ). Ví dụ: Bao giờ cậu đi học? Ngày kia. Khi rút gọn câu cần chú ý: + Không làm cho người nghe, người đọc hiểu sai hoặc hiểu không đầy đủ nội dung câu nói; + Không biến câu nói thành một câu nói cộc lốc, khiếm nhã.Ôi, em Thủy ! Tiếng kêu sửng sốt của cô giáo làm tôi giật mình. Em tôi bước vào lớp. ( Khánh Hoài )Quan sát và đọc ba câu sau:Câu in đậm có cấu tạo như thế nào?a) Đó là một câu bình thường, có đủ chủ ngữ và vị ngữ.b) Đó là một câu rút gọn, lược bỏ cả chủ ngữ lẫn vị ngữ.c) Đó là câu không thể có chủ ngữ và vị ngữĐáp án c:Câu in đậm không thể có chủ ngữ và vị ngữI. THẾ NÀO LÀ CÂU ĐẶC BIỆTCâu đặc biệt: là loại câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ.Ví dụ :Một tiếng trống Như vậy, thế nào là câu đặc biệt ? - Than ôi ! nguy thay ! Giặc Mĩ đã kéo quân ra miền Bắc chuẩn bị cho một cuộc tập trận máy bay trên không.- Mưa và rét! Vắt rừng! Đoàn quân vượt suối băng rừng tiến lên phía trước. Dân công ùn ùn lướt theo - Nóng quá ! Hãy tìm câu đặc biệt trong các ví dụ sau: II. TÁC DỤNG CỦA CÂU ĐẶC BIỆTXem bảng sau đây, đánh dấu x vào ô thích hợp. Tác dụngCâu đặc biệtBộ lộ cảm xúcLiệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượngXác định thời gian, nơi chốnGọi đápMột đêm mùa xuân. Trên dòng sông êm ả, cái đò cũ của bác tài Phán từ từ trôi. ( Nguyên Hồng)Đoàn người nhốn nháo lên. Tiếng reo. Tiếng vỗ tay. ( Nam Cao)“ Trời ơi!”, cô giáo tái mặt và nước mắt giàn giụa. ( Khánh Hoài)An gào lên: Sơn! Em Sơn! Sơn ơi!- Chị An ơi! Sơn đã nhìn thấy chị ( Nguyễn Đình Thi)xxxxQua đó, em hãy cho biết tác dụng của câu đặc biệt là để làm gì ?Câu đặc biệt dùng để:- Nêu lên thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc được nói đến.- Liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng.- Bộc lộ cảm xúc Gọi đáp.II. TÁC DỤNG CỦA CÂU ĐẶC BIỆTVÍ DỤ: hãy chỉ ra tác dụng của câu đặc biệt dưới đây Gió. Mưa. Não nùng.- Chửi. Kêu. Đấm. Đá. Thụi. Bịch. Cẳng chân. Cẳng tay. ( Nguyễn Công Hoan)Câu đặc biệt dùng để liệt kê, thông báo- Ông ơi!- Anh em hỡi!Câu đặc biệt dùng để gọi đáp.Câu rút gọn - Là câu đơn 2 thành phần- Dựa vào hoàn cảnh sử dụng có thể xác định từ, cụm từ làm thành phần nào trong câu- Có thể khôi phục các thành phần bị lược bỏCâu đặc biệt- Không tạo ra theo mô hình CN-VNTừ, cụm từ làm trung tâm cú pháp- Không có khả năng khôi phục. Khác:Giống: Có cấu tạo gồm 1 từ hoặc một cụm từEm hãy phân biệt câu đặc biệt và câu rút gọnGhi nhớ: III. LUYỆN TẬPBài tập 1+2: tìm và nêu tác dụng của câu đặc biệt, câu rút gọn Thảo luận nhóm: Nhóm 1: ý aNhóm 2: ý bNhóm 3: ý c Nhóm 4: ý dÝ a: Câu rút gọn: - Có khi được trưng bày dễ thấy. - Nhưng cũng có khi trong hòm. - Nghĩa là kháng chiến. .Làm cho câu gọn hơn, tránh lặp lại những từ ngữ đã xuất hiện trong câu trước.Không có câu đặc biệtÝ b Không có câu rút gọn Câu đặc biệt: - Ba giây Bốn giây Năm giây Lâu quá!.xác định thời gian; bộc lộ cảm xúc.Ý cKhông có câu rút gọn Câu đặc biệt: “Một hồi còi.”liệt kê, thông báo sự tồn tại của sự vật.Ý d Câu đặc biệt: Lá ơi! gọi đáp Câu rút gọn: - Hãy kể chuyện cuộc đời bạn cho tôi nghe đi! - - Bình thường lắm, chẳng có gì đáng kể đâu.Câu gọn hơn, tránh lặp lại từ ngữ xuất hiện trong câu đứng trước (cuộc đời, tôi).Lược bỏ thành phần CN.-Viết một đoạn văn ngắn khoảng 5 – 7 câu tả cảnh quê hương trong đó có sủ dụng câu đặc biệt.Bài tập về nhà - Học thuộc ghi nhớ sgk- Đọc trước bài: bố cục và phương pháp lập luận trng bài văn nghị luận.xin cảm ơn thầy cô và các bạn
Tài liệu đính kèm: