Giáo án Ngữ văn 7, tập 2 - Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh

Mục tiêu của chủ đề:

- Hiểu mục đích, tính chất và các yếu tố của phép lập luận chứng minh.

- Hệ thống hóa những kiến thức cần thiết (về tạo lập văn bản, về văn bản lập luận chứng minh) để việc học cách làm bài văn chứng minh có cơ sở chắc chắn hơn.

- Bước đầu hiểu được cách thức cụ thể trong việc làm một bài văn lập luận chứng minh, những điều cần lưu ý và những lỗi cần tránh trong lúc làm bài.

- Khắc sâu những hiểu biết về cách làm bài văn lập luận chứng minh.

- Vận dụng những hiểu biết đó vào việc làm một bài văn chứng minh cho một nhận định, một ý kiến về một vấn đề xã hội gần gũi, quen thuộc.

 

doc 6 trang Người đăng nguyenphuong Lượt xem 1983Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 7, tập 2 - Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ: VĂN NGHỊ LUẬN CHỨNG MINH
 Thời lượng: 5 tiết (từ tiết 89 đến tiết 93)
Tiết 1: Tìm hiểu chung về văn chứng minh
Tiết 2: Tìm hiểu chung về văn chứng minh
 Tiết 3: Cách làm bài văn nghị luận chứng minh
 Tiết 4: Luyện tập lập luận chứng minh
 Tiết 5: Luyện tập viết đoạn chứng minh
Mục tiêu của chủ đề:
- Hiểu mục đích, tính chất và các yếu tố của phép lập luận chứng minh.
- Hệ thống hóa những kiến thức cần thiết (về tạo lập văn bản, về văn bản lập luận chứng minh) để việc học cách làm bài văn chứng minh có cơ sở chắc chắn hơn. 
- Bước đầu hiểu được cách thức cụ thể trong việc làm một bài văn lập luận chứng minh, những điều cần lưu ý và những lỗi cần tránh trong lúc làm bài.
- Khắc sâu những hiểu biết về cách làm bài văn lập luận chứng minh.
- Vận dụng những hiểu biết đó vào việc làm một bài văn chứng minh cho một nhận định, một ý kiến về một vấn đề xã hội gần gũi, quen thuộc. 
TiÕt 89: T×m hiÓu chung vÒ 
 phÐp lËp luËn chøng minh 
I. Mức độ cần đạt:
Hiểu mục đích, tính chất và các yếu tố của phép lập luận chứng minh.
II. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng: 
1. Kiến thức:
- Đặc điểm của phép lập luận chứng minh trong bài văn nghị luận.
- Yêu cầu cơ bản về luận điểm, luận cứ của phương pháp lập luận chứng minh.
2. Kỹ năng:
- Nhận biết phương pháp lập luận chứng minh trong văn bản nghị luận.
- Phân tích phép lập luận chứng minh trong văn bản nghị luận.
III. Chuẩn bị:
 - Giáo viên: giáo án
 - Học sinh: soạn bài
Ho¹t ®éng cña GV
Ho¹t ®éng cña HS
Néi dung cần đạt
Hình thành và phát triển năng lực
I. Hoạt động khởi động
Trình chiếu ô chữ
Trò chơi ô chữ
HS trả lời cá nhân
Năng lực giải quyết vấn đề
II. Hoạt động hình thành kiến thức mới
GV giới thiệu bài từ việc mở ô chữ
Cho tình huống
Bạn Quang đã làm gìđể làm sáng tỏ nghi ngờ từ cô giáo và các bạn?
Đây là một trong muôn vàn tình huống mà chúng ta thấy thường diễn ra trong cuộc sống. Chẳng hạn em muốn khẳng định với mọi người là em đã học hết tiểu học và em là người ở địa phương đây em phải làm thế nào?
 Từ các tình huống vừa tìm hiểu em hãy cho biết thế nào là chứng minh?( chứng minh là đưa ra bằng chứng)
Vậy bằng chứng đó là gì?( là giấy tờ, là người , là việc, đồ vật...)
Mục đích của chứng minh là để làm gì?( làm sáng tỏ điều gì ấy là đáng tin)
 Không chỉ trong đời sống mà trong văn chương cũng cần đến phương pháp chứng minh. Vậy chúng ta cùng theo dõi ví dụ sau:
Trình chiếu VD
- Đoạn văn trên nêu ra vấn đề gì?
- Người viết đã làm cách nào để làm sáng tỏ luận điểm trên?
Chốt: Như vậy trong văn chứng minh để thuyết phục người đọc, người viết cần đưa ra các lí lẽ và dẫn chứng để làm sáng tỏ vấn đề( các dẫn chứng thường là số liệu, dẫn chứng trong thơ văn...)
Để hiểu rõ hơn phương pháp chứng minh trong văn chương chúng ta đi tìm hiểu văn bản: “Đừng sợ vấp ngã”
Trình chiếu VD
Luận điểm cơ bản của bài văn này là gì? Luận điểm ấy tập trung ở những câu văn nào?
Đẻ tìm hiểu rõ thế nào là phương pháp chứng minh trong văn nghị luận chúng ta đi thảo luận các câu hói sau:
Chia 2 nhóm thảo luận
( thời gian thảo luận 3 phút)
Nhóm 1: Bài viết...có mấy luận cứ? Chỉ rõ dẫn chứng và lí lẽ trong từng luận cứ? Nhận xét về việc dùng dẫn chứng ?
Nhóm 2: Nhận xét về lập luận của tác giả trong bài viết? Từ đó rút ra nhận xét về cách lập luận trong bài văn chứng minh?
Giáo viên chốt ý kiến.
Qua đó em hiểu lập luận chứng minh là gì?
Theo dõi văn bản: “Đừng sợ vấp ngã” các em có nhẫn xét gì về lí lẽ và bằng chứng được sử dụng trong văn bản này? 
Không biết các em hiểu khái niệm lựa chọn, thẩm tra, phân tích ntn cô muốn kiểm tra các em bằng một trò chơi – trò chơi có nhan đề : Loài hoa em yêu.
Trình chiếu trò chơi
Chọn lọc dẫn chứng tức là: Dẫn chứng phải tiêu biểu, toàn diện
Thẩm tra: Đảm bảo tính xác thực( chính xác, chân thực) tất cả mọi người khi được nghe nói tới đều biết, đều công nhận.
Phân tích: Mỗi dẫn chứng có thể có nhiều ý nghĩa, tác dụng vì thế người viết khi đưa ra dẫn chứng cần phải biết khai thác ý nghĩa ẩn sau ngôn từ. Phân tích cần sâu sắc, đầy đủ, đúng bản chất phù hợp với mục tiêu định chứng minh, tránh áp đặt chủ quan những nội dung ý nghĩa mà bản thân dẫn chứng vốn không có. Người ta có thể phân tích dẫn chứng bằng nhiều cách như nêu lên cảm nhận, phân tích nghệ thuật để làm nổi bật nội dung, suy luận bằng lí lẽ, so sánh đối chiếu, tái hiện.
HS nhắc lại kiến thức phần ghi nhớ
HS nhập vai theo tình huống
HS trả lời.
HS trả lời.
HS theo dõi
HS trả lời.
HS trả lời.
HS thảo luận nhóm, nhóm trưởng trả lời
Các nhóm nhận xét.
HS trả lời.
HS trả lời.
I. Mục đích và phương pháp chứng minh:
1. Trong đời sống:
- Chứng minh là đưa ra bằng chứng để chứng tỏ một ý kiến nào đó là chân thực.
- Mục đích: làm sáng tỏàtin (thuyết phục)
2. Trong văn nghị luận:
LuËn ®iÓm: 
 Tai n¹n giao th«ng trong 10 n¨m qua t¨ng liªn tôc. (C©u ®Çu tiªn cña ®o¹n v¨n). 
DÉn chøng:
 + N¨m 1990: sè ngưêi chÕt lµ 2.268 ngưêi.
 + Nh÷ng n¨m gi÷a thËp niªn: kho¶ng 6.000 ngưêi. 
 + N¨m 2001: sè ngưêi chÕt lµ 10.866 ngưêi. 
 + 10 th¸ng ®Çu n¨m 2002: 10.556 ngưêi chÕt, 26.529 ngưêi bÞ thư¬ng.
 LÝ lÏ
 Số người chết về tai nạn giao thông t¨ng ®ét biÕn, đây là nh÷ng con sè biÕt nãi, rung lªn håi chu«ng b¸o ®éng 
- Dùng lí lẽ và dẫn chứng( số liệu, nhân vật, câu văn, thơ, tên tác phẩm,...)
Đọc bài văn: §õng sî vÊp ng·
* LuËn ®iÓm chÝnh:
 §õng sî vÊp ng·
 * Nh÷ng c©u mang luËn ®iÓm:
 - Nhan ®Ò cña v¨n b¶n 
 - C©u cuèi cïng: “VËy xin b¹n chí lo sî thÊt b¹i”
Nh÷ng luËn cø:
1) VÊp ng· lµ lÏ thưêng (lÝ lÏ)
 - DÉn chøng: 
=>Dẫn chứng là sự thật hiển nhiên mà ai cũng phải công nhận
2) NhiÒu ngưêi næi tiÕng còng ®· tõng vÊp ng· (lÝ lÏ)
 - DÉn chøng: 
 + Oan §i- xn©y bÞ sa th¶i v× thiÕu ý tưëng, bÞ ph¸ s¶n nhiÒu lÇn.
 + Lu-i Pa-xt¬ chØ lµ häc sinh trung b×nh, m«n Ho¸ ®øng thø 15 trong sè 22 häc sinh cña líp
 + LÐp T«n-xt«i bÞ ®×nh chØ häc ®¹i häc v× kh«ng cã n¨ng lùc vµ ý chÝ häc tËp
 + Hen-ri Pho bÞ thÊt b¹i vµ ch¸y tói tíi n¨m lÇn.
 + Ca sÜ «-pª-ra næi tiÕng En-ri-c« Ca-ru-x« bÞ cho lµ thiÕu chÊt giäng vµ kh«ng thÓ h¸t ®ưîc
=>Dẫn chứng chọn lọc, tiêu biểu 
 ai cũng bị thuyết phục
LËp luËn: S¾p xÕp dÉn chøng tõ kh¸i qu¸t ®Õn cô thÓ, tõ chung ®Õn riªng
* Trong v¨n nghÞ luËn, chøng minh lµ mét phÐp lËp luËn dïng nh÷ng lÝ lÏ, b»ng chøng ch©n thùc, ®· ®ưîc thõa nhËn ®Ó chøng tá luËn ®iÓm míi (cÇn ®ưîc chøng minh lµ ®¸ng tin cËy).
* C¸c lÝ lÏ, b»ng chøng dïng trong phÐp lËp luËn chøng minh ph¶i ®ưîc lùa chän, thÈm tra, ph©n tÝch th× míi cã søc thuyÕt phôc. 
Ghi nhớ sgk
Năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp bằng Tiếng Việt
Năng lực giải quyết vấn đề
Năng lực quan sát, phân tích
Năng lực hợp tác
Năng lực quan sát
Năng lực hợp tác, giao tiếp, trình bày
Năng lực giải quyết vấn đề
Năng lực hợp tác.
III. HĐ thực hành:
HS thi trò chơi tiếp sức
Chia làm 2 đội. Mỗi đội 4 em
Tìm luận cứ cho luận điểm sau:“ Sách là người bạn lớn của con người”.
GV nhận xét cho điểm.
HS tham gia
II. Luyện tập 
Luận cứ:
	- Sách là kết tinh của trí tuệ nhân loại;
	- Sách là một kho tàng tri thức phong phú gần như vô tận;
	- Sách giúp con người có cách sống cao đẹp hơn, vốn ngôn ngữ giàu có hơn;
	- Sách giúp cho con người thấy yêu đời hơn;
	- Sách giúp cho con người hiểu biết sâu sắc về xã hội với những nỗi đau cũng như mọi niềm vui của con người.
Năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp bằng Tiếng Việt
IV. Hoạt động bổ sung:
 Em đã được học văn bản nào sử dụng phép lập luận chứng minh?
HS trả lời.
- Tinh thần yêu nước của nhân dân ta;
- Sự giàu đẹp của tiếng Việt
Năng lực hợp tác.
Hưíng dÉn vÒ nhµ:
- N¾m ch¾c kh¸i niÖm phÐp lËp luËn CM.
- Ghi nhí 2 yÕu tè quan träng trong bµi v¨n nghÞ luËn CM.
- ChuÈn bÞ cho tiết tiếp theo : Đọc và trả lời các câu hỏi ở phần luyện tập

Tài liệu đính kèm:

  • docTìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh.doc