Giáo án Ngữ văn 7 - Từ ghép

I- MUÏC TIEÂU CẦN ĐẠT :

-Nhận diện được hai loại từ ghép : từ ghép đẳng lập , từ ghép chính phụ.

-Hiểu được tính chất phân nghĩa của từ ghép chính phụ và tính chất hợp nghĩa của từ ghép đẳng lập

 -Có ý thức trau dồi vốn từ và biết sử dụng từ ghép một cách hợp lí .

 1. Kiến thức :

 - Cấu tạo của từ ghép chính phụ , từ ghép đẳng lập.

 - Đặc điểm về nghĩa của các từ ghép chính phụ và đẳng lập .

 2. Kĩ năng :

 - Nhận diệ các loại từ ghép .

 - Mở rộng hệ thống hóa vốn từ .

 - Sử dụng từ : dùng từ ghép chính phụ khi cần diễn đạt cái cụ thể, dùng từ ghép đẳng lập khi cần diễn đạt cái khái quát .

 - Giao tiếp, ra quyết định lựa chọn cách sử dụng từ ghép , trình bày suy nghĩ ý tưởng cá nhân về cách sủ dụng từ ghép.

3. Thái độ: KNS

 II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS : - Thầy: Giáo án – Bảng phụ - SGK

 

doc 4 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1456Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 7 - Từ ghép", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: 21-08-15
 TIẾT :3 - TIẾNG VIỆT TỪ GHÉP 
I- MUÏC TIEÂU CẦN ĐẠT : 
-Nhận diện được hai loại từ ghép : từ ghép đẳng lập , từ ghép chính phụ.
-Hiểu được tính chất phân nghĩa của từ ghép chính phụ và tính chất hợp nghĩa của từ ghép đẳng lập 
 -Có ý thức trau dồi vốn từ và biết sử dụng từ ghép một cách hợp lí . 
 1. Kiến thức : 
 - Cấu tạo của từ ghép chính phụ , từ ghép đẳng lập. 
 - Đặc điểm về nghĩa của các từ ghép chính phụ và đẳng lập .
 2. Kĩ năng : 
 - Nhận diệ các loại từ ghép .
 - Mở rộng hệ thống hóa vốn từ .
 - Sử dụng từ : dùng từ ghép chính phụ khi cần diễn đạt cái cụ thể, dùng từ ghép đẳng lập khi cần diễn đạt cái khái quát . 
 - Giao tiếp, ra quyết định lựa chọn cách sử dụng từ ghép , trình bày suy nghĩ ý tưởng cá nhân về cách sủ dụng từ ghép. 
3. Thái độ: KNS 
 II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS : - Thầy: Giáo án – Bảng phụ - SGK 
 - Trò : chuẩn bị bài trước 
III- TỔ CHỨC H Đ DẠY VÀ HỌC : 
HÑ CUÛA THAÀY
HÑ CUÛA TROØ
ND– KT
HĐ1: KIỂM TRA BÀI CŨ : KTsự chuẩn bị của hs (2p)
HĐ2 : Giôùi thieäu baøi :(2p) ÔÛ lôùp 6 caùc em ñaõ hoïc “ Caáu taïo cuûa töø” trong ñoù , phaàn naøo caùc em naém ñöôïc khaùi nieäm veà töø gheùp ( töø phöùc : baèng caùch gheùp caùc töø coù nghóa ) Ñeå giuùp caùc em hieåu roõ hôn : caùch caáu taïo , traät töï saép xeáp vaø nghóa cuûa töø gheùp . Hoâm nay , ta seõ hoïc baøi : Töø gheùp ( Gv nhaéc laïi khaùi nieäm töø gheùp )
HĐ3 : GV cho HS ôn lại định nghĩa về từ ghép đã học ở lớp 6.
GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi mục 1 SGK trang 13.
HĐ4 Tìm hieåu các loại töø gheùp (6p) -Trong các từ ghép “bà ngoại,thơm phức” trong ví dụ,tiếng nào là tiếng chính,tiếng nào là tiếng phụ bổ sung cho tiếng chính
-Tại sao”bà ,thơm”là tiếng chính?
-Tiếng chính và tiếng phụ tiếng nào đứng trước tiếng nào đứng sau?
. Trong hai từ ghép “ trầm bổng, quần áo” có phân ra tiếng chính,tiếng phụ không?
-Từ ghép có mấy loại?gồm những loại nào?cho ví dụ?
- Em hiểu thế nào từ ghép chính phụ , từ ghép đẳng lập ? 
à gọi hs đọc ghi nhớ 
* Hs thảo luận
Ø GDKNS: ( Động não ) 
Từ ghép thường sử dụng trong những tình huống nào ? 
* HĐ 5 : HD TÌM HIỂU NGHĨA CỦA TỪ GHÉP (10p)
- So sánh nghĩa của các từ “bà” với “bà ngoại”, “thơm” với “thơm phức”?
-Giải thích nghĩa từ “quần áo,trầm bổng”?
- Caùc tieáng trong 2 töø gheùp “ 
Quaàn aùo – traàm boång”
ôûû ví duï sau coù phaân ra tieáng chính tieáng phuï khoâng ? Tieáng thöù 2 coù boå sung yù nghóa cho tieáng töù 1 ?
F So saùnh theâm vôùi caùc töø: xinh ñeïp , saùch vôû , baøn gheá .
- Nếu tách ra quần và áo thì nghĩa của nó như thế nào so với từ quần áo?
-Giữa từ bà (bà ngoại ) với từ thơm( thơm phức) tiếng nào có nghĩa rộng hơn?
-Nghĩa của từ ghép CP và ĐL được hiểu như thế nào?
- Nghĩa của từ ghép đẳng lập có gì khác với nghĩa từ ghép chính phụ?
* Gọi hs đọc ghi nhớ 
4 Bà ngoại: + bà : chính.
 + ngoại : phụ
4 Thơm phức: 	 + thơm: chính
 + Phức : phụ.
4Chúng ta còn có “bà nội,bà cô” có nét chung về nghĩa là “bà”.Nhưng nội, ngoại ,dì lại khác nhau do tác dụng bổ sung nghĩa của tiếng phụ.
Thơm phức và thơm ngát lại khác nhau.Sự khác nhau do tiếng phụ mang lại.
4Tiếng chính đứng trước,tiếng phụ đứng sau.
4 “ Quần áo,trầm bổng” không thể phân ra tiếng chính ,tiếng phụ.
-Từ ghép có hai loại:từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập.
HS ĐỌC GHI NHỚ 
* HS thảo luận (3/ )
4Nói, viết văn miêu tả- tự sự .
+ Bà : người sinh ra cha mẹ.
+ Bà ngoại : người sinn ra mẹ.
+ Thơm : có mùi như hương hoa dễ chịu,làm cho thích ngửi.
+ Thơm phức : mùi thơm bốc lên mạnh,hấp dẫn.
4Quần áo:quần áo nói chung
4Trầm bổng (âm thanh) có lúc trầm bổng nghe rất êm.
-> Tieáng thöù 2 khoâng boå sung yù
nghóa cho tieáng thöù nhaát .
 Caùc tieáng bình ñaúng nhau veà maët ngöõ phaùp
4Từ “quần áo” khái quát hơn từ “quần”, “áo”
4Bà ngoại ,thơm phức có nghĩa hẹp hơn từ bà, thơm
4Từ ghép chính phụ có tính chất phân nghĩa.Nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính
4Từ ghép đẳng lập có tính chất hợp nghĩa . Nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó.
Hs đọc ghi nhớ 
 I ) Caùc loaïi töø gheùp
 1 ) Töø gheùp chính phuï 
 a) Ví dụ : Mục I SGK/ 13
Tieáng chính tieáng phuï
 Baø ngoaïi
 thôm phöùc 
 ( tröôùc ) ( sau )
2) Töø gheùp ñaúng laäp 
 Quaàn + aùo
 traàm + boång
-Caùc tieáng bình ñaúng nhau veà maët ngöõ pháp
* Ghi nhôù 1 ( trang 14 )
II) Nghóa cuûa töø gheùp
 1) Nghóa cuûa töø gheùp chính phuï :
 a) Ví dụ : Mục I SGK/ 13
 Baø -> Baø ngoaïi
 (roäng) (heïp hôn) 
2) Nghóa cuûa töø gheùp ñaúng laäp 
 quaàn + aùo -> quaàn aùo
 traàm + boång -> traàm boång 
 b) Ghi nhôù 2 ( sgk /14 ) 
III. Luyeän taäp
 * HĐ 5 HD LT: ( 20p)
 1 ) Sắp sếp cáctừ bài tập 1 thành hai loại? 
 Sắp sếp các từ ghép thành hai loại:
 _ Chính phụ : lâu đời,xanh ngắy,nhà máy,nhà ăn,nụ cười.
 _ Đẳng lập :suy nghĩ,chày lưới,ẩm ướt,đầu đuôi.
 2) Điền thêm tiếng sau vào bài tập2 tạo từ ghép chính phụ?
 Điền tiếng sau tạo từ ghép chính phụ:
 - Bút chì Ăn bám - Làm quen - nhát gan
 - Thước kẻ trắng xóa - Mưa rào - vui tai
 3 ) Điền thêm tiếng sau vào bài tập3 tạo từ ghép đẳng lập? 
 Điền tiếng sau tạo từ ghép đẳng lập.
Núi sông mặt chữ điền
 Đồi trái xoan
Ham mê học tập
 Thích hỏi
Xinh đẹp tươi đẹp
 Tươi non
4 ) Giải thích tại sao nói một cuôn sách,một cuốn vở mà không nói một cuốn sách vở? Có thể nói một cuốn sách,một cuốn vở vì : sách vở là danh từ chỉ sự tồn tại dưới dạng cá thể,có thể đếm được.Còn “sách vở” là từ ghép đẳng lập có nghĩa tổng hợp chỉ chung cả loại nên không có thể nói một cuốn sách vở.
IV. CUÛNG COÁ- HD HS TỰ HỌC Ở NHÀ: 
 1. Củng cố :(4p) 
 - Có mấy loại từ ghép ? Nêu cụ thể ? 
 - Câu hỏi trắc nghiệm :Thế nào là từ ghép chính phụ?
 A.Từ có hai tiếng có nghĩa C.Từ có các tiếng bình đẳng về mặt ngữ pháp
 B.Từ được tạo ra từ một tiếng có nghĩa D. từ ghép có tiếng chính và tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính 
 2.Hd tự học ở nhà : ( 1p) - Học bài ,s oaïn baøi: “ Lieân keát trong vaên baûn “
 - Ñoïc kó 2 ñoaïn vaên SGK/17, 18
 - Traû lôøi caùc caâu hoûi SGK/17, 18 
* ĐIỀU CHỈNH 

Tài liệu đính kèm:

  • docBai_1_Tu_ghep.doc