Giáo án Ngữ văn 8 - Bố cục của văn bản

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Giúp học sinh:

- Nắm đợc bố cục của văn bản, đặc biệt

B. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Đọc tài liệu, soạn bài.

2. Học sinh: Soạn kĩ các câu hỏi.

C. CÁC BỚC LÊN LỚP:

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra:

- Thế nào là chủ đề của văn bản? Tính thống nhất của chủ đề đợc thể hiện nh thế nào?

3. Bài mới:

 

doc 7 trang Người đăng trung218 Lượt xem 2033Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Bố cục của văn bản", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 8 Bố cục của văn bản
Mục tiêu bài học:
Giúp học sinh: 
- Nắm đợc bố cục của văn bản, đặc biệt 
Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Đọc tài liệu, soạn bài.
2. Học sinh: Soạn kĩ các câu hỏi.
Các bớc lên lớp:
ổn định tổ chức:
kiểm tra:
- Thế nào là chủ đề của văn bản? Tính thống nhất của chủ đề đợc thể hiện nh thế nào? 
Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiểu bố cục của văn bản.
I. Bố cục của văn bản.
1) Ví dụ:
* Văn bản “Ngời thầy đạo cao đức trọng”.
- Văn bản có thể chia làm 3 phần:
+ Phần 1 (câu 1): giới thiệu tính cách của thầy Chu Văn An.
+ Phần 2: Tiếpvào thăm: những việc làm của thầy CVA thể hiện tính cách của thầy.
- Các phần có mối quan hệ: cùng hớng về nội dung chính,thể hiện chủ đề văn bản.
2) Ghi nhớ: ý 1, 2 ghi nhớ SGK.
II. Cách bố trí, sắp xếp nội dung phần thân bài của văn bản.
1)Ví dụ:
*/ Văn bản “Tôi đi học”:
- Sắp xếp theo sự hồi tởng những kỉ niệm về buổi tựu trờng đầu tiên.Các cảm xúc đợc sắp xếp theo thứ tự thời gian: những cảm xúc trên đờng đến trờng, khi bớc vào lớp.
- Sắp xếp theo sự liên tởng đối lập những cảm xúc về cùng một đối tợng trớc đây và buổi tựu trờng đầu tiên.
*/ Văn bản “Trong lòng mẹ”:
+ Diễn biến tâm trạng của bé Hồng:
-Tình thơng mẹ và thái độ căm ghét cực độ những cổ tục đã đầy doạ mẹ của bé Hồng khi nghe bà cô cố tình bịa chuyện nói xấu mẹ em.
- Niềm vui sớng cực độ của bé Hồng khi đợc ở trong lòng mẹ.
*/ Tả ngời, vật, phong cảnh:
- Sắp xếp theo thứ tự không gian (tả phong cảnh), chỉnh thể- bộ phận (tả ngời, vật )hoặc tình cảm, cảm xúc (tả ngời).
*/ Văn bản “Ngời thầy đạo cao đức trọng”:
- Phần TB đợc sắp xếp theo 2 nhóm sự việc:
+ Các sự việc nói Chu Văn An là ngời tài cao.
+ Các sự việc nói về Chu Văn An là ngời đạo đức, đợc học trò kính trọng.
2) Ghi nhớ: ý3 ghi nhớ SGK.
III. luyện tập
Bài tập 1: 
Phân tích cách trình bày ý trong các đoạn trích:
a) Trình bày theo thứ tự không gian: nhìn xa- đến gần - đến tận nơi- đi xa dần.
b) Trình bày theo thứ tự thời gian: về chiều, lúc hoàng hôn.
c) Hai luận cứ đợc sắp xếp theo tầm quan trọng của chúng đối với luận điểm cần chứng minh.
- Gọi HS đọc văn bản “Ngời thầy đạo cao đức trọng”.
- Văn bản có thể chia làm mấy phần?Nhiệm vụ từng phần?
- Các phần của văn bản có mối quan hệ với nhau nh thế nao?
- Từ ví dụ trên hãy cho biết văn bản thờng có bố cục nh thế nào?
- HS đọc văn bản.
- HS xác định
- HS nhận xét cá nhân
- HS rút ra kết luận.
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách sắp xếp, bố trí nội dung phần thân bài của văn bản.
- Phần thân bài văn bản ”Tôi đi học” của Thanh Tịnh kể về những sự kiện nào?
- Văn bản”Trong lòng mẹ”chủ yếu trình bày diễn biến tâm trạng của bé Hồng. Chỉ ra diễn biến tâm trạng của bé trong phần thân bài?
- Khi tả ngời, vật, con vật, phong cảnhem sẽ lần lợt miêu tả theo trình tự nào? Hãy kể một số trình tự thờng gặp mà em biết.
- Phần thân bài của văn bản”Ngời thầy đạo cao đức trọng”nêu các sự việc để thể hiện chủ đề “ngời thầy đạo cao đức trọng”. Hãy cho biết cách sắp xếp các sự việc ấy? 
- Qua việc tìm hiểu các ví dụ em hãy cho biết cách sắp xếp nội dung phần thân bài của văn bản?
- HS trả lời ý kiến cá nhân.
- Nêu diễn biến tâm trạng bé Hồng.
- Có thể sắp xếp theo trình tự thờigian.
- HS chỉ ra cách sắp xếp 
- HS rút ra kết luận.
Hoạt động 3: Hớng dẫn luyện tập:
- HS đọc bài bài tập 1.
- Yêu cầu HS tìm các từ ngữ hoặc câu văn thể hiện chủ đề, sau đó phân tích cách triển khai chủ đề trong từng đoạn trích.
- HS đọc từng đoạn để phân tích cách trình bày ý
4. Hớng dẫn học tập:
- Nắm vững nội dung bài học
- Làm bài tập 2,3
- Soạn văn bản: Tức nớc vỡ bờ.
Tiết 8
BỐ CỤC CỦA VĂN BẢN
I/ MỤC TIấU: 
 Giỳp học sinh:
 1. Kiến thức
- Bố cục của văn bản, tỏc dụng của việc xõy dựng bố cục.
- Nắm được bố cục của một văn bản, đặc biệt là cỏch sắp xếp cỏc nội dung trong phần thõn bài.
2. Kỹ năng:
- Sắp xếp cỏc đoạn văn trong bài theo một bố cục nhất định.
- Vận dụng kiến thức về bố cục trong việc đọc – hiểu văn bản.
3. Thỏi độ:
- Biết xõy dựng bố cục văn bản mạch lạc, phự hợp với đối tượng và nhận thức của người đọc.
 - Dựng từ ngữ chớnh xỏc, mượt mà khi hành văn.
II/ CHUẨN BỊ: 
 1. Giỏo viờn:
Tham khảo thờm 1 số vớ dụ
Thiết kế giỏo ỏn.
 2. Học sinh:
Đọc trước cỏc vớ dụ
Cú phương ỏn trả lời cỏc cõu hỏi.
III/ CÁC BƯỚC LấN LỚP: 
 1. Ổn định lớp 
 2. Kiểm tra bài cũ:
 Gv : Thế nào là chủ đề của văn bản? Tớnh thống nhất về chủ đề của văn bản là gỡ? nú được thể hiện ở những mặt nào? 
 Hs: - Chủ đề là đối tượng và vấn đề chớnh mà văn bản biểu đạt
	- Văn bản cú tớnh thống nhất về chủ đề khi chỉ biểu đạt chủ đề đó xỏc định, khụng xa rời hay lạc sang chủ đề khỏc.
	- Thống nhất về nội dung và hỡnh thức
 3. Bài mới:
 Giới thiệu bài: Ở tiết học tập làm văn trước, cỏc em đó được tỡm hiểu về chủ đề của văn bản và tớnh thống nhất về chủ đề của văn bản. Ngoài những yờu cầu trờn, một bài văn nhất thiết phải đạt những yờu cầu nào nữa? Cụ cựng cỏc em sẽ tỡm hiểu qua bài học hụm nay.
 Hoạt động của GV và HS
 Nội dung
Hoạt động :
GV: yờu cầu đọc VD SGK
? Văn bản trờn cú thể chia làm mấy phần? Hóy chỉ ra cỏc phần đú?
? Em hóy cho biết nhiệm vụ từng phần?
- MB: Giới thiệu Chu Văn An là người thầy đạo cao đức trọng.
- TB: Triển khai vấn đề đó giới thiệu qua 2 ý kiến đỏnh giỏ:
 + Chu Văn An là người tài cao
 + Chu Văn An là người đức trọng.
- KB: Kết thỳc vấn đề, đỏnh giỏ chung.
? từ sự phõn tớch mối quan hệ giữa cỏc phần trong văn bản, em cú nhận xột gỡ?
Mỗi phần đều cú chức năng, nhiệm vụ riờng 
? em hóy cho biết bố cục thụng thường của 1 văn bản gồm mấy phần?
+ 3 phần
 Nhiệm vụ của từng phần? 
-> p1: Giới thiệu vấn đề.
 P2: Triển khai, làm rừ vấn đề.
 P3: Kết thỳc vấn đề.
Cỏc phần đú cú phự hợp logic, cú thể hiện được chủ đề của văn bản khụng?
+ logic & cựng thể hiện chủ đề
Vậy cỏc em cú thể tự rỳt ra kết luận:
GV: Thụng thường, trong 1 văn bản phần mở bài cú nhiệm vụ nờu ra chủ đề của văn bản. Thõn bài là những đoạn nhỏ trỡnh bày cỏc khớa cạnh của chủ đề. Kết bài cú nhiệm vụ tổng kết chủ đề của văn bản.
I/ BỐ CỤC CỦA VĂN BẢN:
1. Văn bản: “Người thầy đạo cao đức trọng”
2. Nhận xột:
- Bố cục: 3 phần:
 + MB: từ đầu...-> danh lợi.
 + TB: học trũ...-> cho vào thăm.
 + KB: khi...-> Thăng Long.
-> Mỗi phần đều cú chức năng, nhiệm vụ riờng nhưng phải theo logic & cựng thể hiện chủ đề.
Hoạt động 2:
GV: Trong 3 phần của văn bản, phần mở bài và kết bài thường ngắn gọn, được tổ chức tương đối ổn định. Thõn bài là phần phức tạp nhất, được tổ chức theo nhiều kiểu khỏc nhau. Chỳng ta sẽ cựng tỡm hiểu 1 số cỏch sắp xếp nội dung phần thõn bài.
* Yờu cầu HS nhớ lại nội dung cỏc văn bản.
? Phần thõn bài của văn bản “tụi đi học” kể về những sự kiện nào?
-> Những cảm xỳc trờn đường tới trường-> Khi tới trường-> Khi nghe gọi tờn vào lớp->Khi ngồi trong lớp.
? Cỏc sự kiện ấy được sắp xếp theo thứ tự nào?
? Văn bản “Trong lũng mẹ” của Nguyờn Hồng chủ yếu trỡnh bày theo diễn biến tõm trạng của cậu bộ Hồng. Hóy chỉ ra những diễn biến của tõm trạng cậu bộ trong phần thõn bài?
? Khi tả người, vật, con vật, phong cảnh...em sẽ lần lượt miờu tả theo trỡnh tự nào? Hóy kể một số trỡnh tự thường gặp mà em biết?
-> HS trả lời.
GV bổ sung: Một số trỡnh tự thường gặp: 
Thời gian
Khụng gian
Sự phỏt triển của sự việc
Theo mạch suy luận
Theo trỡnh tự quan sỏt...
? Phần thõn bài của văn bản “Người thầy đạo cao đức trọng” nờu cỏc sự việc để thể hiện chủ đề “ Người thầy đạo cao đức trọng”. Em hóy cho biết cỏch sắp xếp cỏc sự việc ấy?
? Từ cỏc vớ dụ trờn và bằng hiểu biết của mỡnh, em hóy cho biết khi sắp xếp nội dung phần thõn bài của 1 văn bản cú bắt buộc phải theo mẫu nào khụng?
-> Khụng. Mà tuỳ thuộc vào nội dung và đối tượng của văn bản.
? Vậy bố cục của văn bản là gỡ? -> HS trả lời.
Nhiệm vụ của cỏc phần trong văn bản? 
MB: nờu ra chủ đề vb
TB: trỡnh bày cỏc khớa cạnh của chủ đề
KL:tổng kết chủ đề vb
GV đưa ra ghi nhớ.
Gọi HS đọc, dặn học thuộc.
II/ CÁCH BỐ TRÍ, SẮP XẾP NỘI DUNG PHẦN THÂN BÀI CỦA VĂN BẢN.
1. Vớ dụ:
2. Nhận xột:
a) Văn bản: “Tụi đi học”:
-> Trỡnh bày theo trỡnh tự thời gian và sự liờn tưởng.
b) Văn bản: “Trong lũng mẹ”
-> Trỡnh bày theo diễn biến tõm trạng:
 + Nhận ra cỏi “kịch” của người cụ 
 + Uất ức, căm giận
 + Thương mẹ
 + Hạnh phỳc khi gặp mẹ.
c) Trỡnh tự: Tuỳ thuộc vào kiểu văn bản, chủ đề, ý đồ giao tiếp.
d) Văn bản: “Người thầy đạo cao đức trọng”
-> Trỡnh bày theo trỡnh tự cỏc cụm từ của mệnh đề:
 + Cỏc sự việc núi về Chu Văn An là người tài cao.
 + Cỏc sự việc núi về Chu Văn An là người cú đạo đức, được học trũ kớnh trọng.
* Bố cục: là sự tổ chức cỏc đoạn văn thể hiện chủ đề. Văn bản thường cú bố cục 3 phần: Mở - thõn – kết
* Ghi nhớ: (SGK – 25)
Hoạt động 3:
- Gọi HS đọc yờu cầu bài tập1
- GV hướng dẫn cỏch làm
a) Theo khụng gian:
 + Giới thiệu đàn chim: từ xa –> gần 
 + Ấn tượng về đàn chim: tận nơi –> xa dần (từ gần đến xa).
b) Theo khụng gian: Ba Vỡ -> xung quanh Ba Vỡ.
 Thời gian: Về chiều –> lỳc hoàng hụn.
c) 
+ Bàn về mối quan hệ giữa sự thật lịch sử và cỏc truyền thuyết (cỏch lớ giải mang đậm màu sắc huyền thoại dõn gian về những đoạn kết bi trỏng của 1 số anh hựng DT được nhõn dõn ta ngưỡng mộ).
+ Luận chứng về lời bàn trờn.
+ Phỏt triển lời bàn và luận chứng.
* GV hướng dẫn HS làm BT2, BT3.
III/ LUYỆN TẬP:
1. Bài tập 1:
a)
b)
c)
4. Củng cố: GV nờu cõu hỏi để hệ thống nội dung bài:
 - Bố cục thường gặp của 1 VB gồm cú mấy phần? Nội dung từng phần?
 - Nờu 1 số cỏch sắp xếp nội dung phần thõn bài?
5. Hướng dẫn học bài:
 - Học theo quỏ trỡnh tỡm hiểu vớ dụ
 - Học thuộc ghi nhớ; làm BT2, BT3 vào vở bài tập
 - Soạn bài: “Tức nước vỡ bờ”. 

Tài liệu đính kèm:

  • docBai_2_Bo_cuc_cua_van_ban.doc