A/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức:
- Vẻ đẹp và ý nghĩa hình ảnh hai cây phong trong đoạn trích.
- Sợ gắn bó của người hoạ sĩ với quê hương, với thiên nhiên và lòng biết ơn thầy Đuy- Sen.
- Cách xây dựng mạch kể: cách miêu tả giàu hình ảnh và lời văn giàu cảm xúc.
2. Kỹ năng:
- Đọc - hiểu một văn bản có giá trị văn chương, phát hiện, phân tích những đặc sắc về nghệ thuật miêu tả, biểu cảm trong một đoạn trích tự sự.
- Cảm thụ vẻ đẹp sinh động, giàu sức biểu cảm của các hình ảnh trong đoạn trích.
Tiết 33 HAI CÂY PHONG (T1) (Trích Người thầy đầu tiên Ai- Ma- Tốp) A/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức: Vẻ đẹp và ý nghĩa hình ảnh hai cây phong trong đoạn trích. Sợ gắn bó của người hoạ sĩ với quê hương, với thiên nhiên và lòng biết ơn thầy Đuy- Sen. Cách xây dựng mạch kể: cách miêu tả giàu hình ảnh và lời văn giàu cảm xúc. 2. Kỹ năng: Đọc - hiểu một văn bản có giá trị văn chương, phát hiện, phân tích những đặc sắc về nghệ thuật miêu tả, biểu cảm trong một đoạn trích tự sự. Cảm thụ vẻ đẹp sinh động, giàu sức biểu cảm của các hình ảnh trong đoạn trích. 3. Thái độ: Thấy được vai trò nổi bật của các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong văn bản tự sự. B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Giải quyết vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm C/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp: (1 Phút) II. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút) a. Vì sao có thể nói chiếc lá cuối cùng của cụ Bơ-men là một kiệt tác? b. Nêu những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm Chiếc lá cuối cùng của O-Hen-ry. III. Nội dung bài mới: 1/ Đặt vấn đề. 2/ Triển khai bài. a. Vì sao có thể nói chiếc lá cuối cùng của cụ Bơ-men là một kiệt tác? b. Nêu những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm Chiếc lá cuối cùng của O-Hen-ry. 3.Bài mới: TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 5 Phút 10 Phút 22 Phút Hoạt động 1: Trình bày hiểu biết của em về tác giả, tác phẩm? GV chốt lại mở rộng về tác giả (SGK) Hoạt động 2: Yêu cầu đọc: Chậm, hơi buồn, gợi nhớ nhung và suy nghĩ của người kể chuyện, thay đổi giọng đọc tôi – chúng tôi. Tìm hiểu chú thích chú thích 3, 5, 6, 7, 11, 14, 15. Tìm hiểu bố cục đoạn trích. Hoạt động 3: HS trao đổi nhóm câu hỏi 1 (SGK)? Trong mạch kể chuyện “Người kể xưng tôi ”, có mấy đoạn? Ý chính mỗi đoạn? Theo em, đoạn nào thú vị hơn? Tại sao? + 2 đoạn: Đoạn trên liên quan đến hai cây phong vào trước kỳ nghỉ hè, bọn trẻ lên phá tổ chim. + Đoạn dưới liên quan đến “thế giới đẹp vô ngần của không gian bao la và ánh sáng” mở ra trước mắt bọn trẻ khi ngồi trên những cành cao. + Đoạn 2 thú vị hơn: Vì làm cho bọn trẻ và người kể ngây ngất. HS trao đổi nhóm câu hỏi 2 (SGK)? +Thu hút người kể và bọn trẻ làm cho chúng ngây ngất là hai cây phong: “ Khổng lồ với các mắt mấu, các cành cao ngất cao đến ngang tầm cánh chim bay” với “bóng râm mát rượi”, động tác “ nghiêng ngả, đung đưa như muốn chào mời” và “hàng ngàn đàn chim chao đi chao lại”. + Chất hội hoạ thể hiện ở đoạn sau ® bức tranh thiên nhiên: Chân trời xanh thẳm, thảo nguyên hoang vu, dòng sông lấp lánh, làn sương mờ đục lót giữa chuồng ngựa nông trang, được tô màu xa thẳm biêng biếc của thảo nguyên, chân trời, sương mờ đục, dòng sông lấp lánh. Em cảm nhận được những gì qua đoạn văn trên? + Ở trên cao nhìn xuống, tầm mắt trẻ thơ được mở rộng thu vào một không gian bao la bát ngát của thế giới vừa quen vừa lạ làm cho chúng sửng sốt, nên thơ quên đi phá tổ chim. Ngắm nhìn toàn cảnh ấy, ước mơ khát vọng lần đầu tiên thức tỉnh trong tâm hồn những đứa tre làng Ku - ku - rêu I. Giới thiệu tác giả - tác phẩm 1.Tác giả: Ông sinh năm 1928 tại Cư-rơ-gư-xtan ở Trung Á (Trước thuộc liên bang Xô viết). Ông tốt nghiệp đại học nông nghiệp trở thành cán bộ chăn nuôi rồi học tiếp văn học chuyển sang hoạt động báo chí, viết văn. - Tác phẩm nổi tiếng của ông:SGK 2. Tác phẩm - Nằm ở phần đầu truyện ''Người thày...'' II. Đọc hiểu văn bản 1. Đọc: 2. Bố cục: 4 phần - Phần 1: từ đầu phía tây: giới thiệu chung về vị trí của làng quê - Phần 2: phía bên làng thần xanh: Nhớ về hình ảnh 2 cây phong - Phần 3: vào năm học biêng biếc kia: Nhớ về tuổi thơ - Phần 4: còn lại: Nhớ về người trồng 2 cây phong gắn liền với trường. - Hình ảnh con người: nhân vật ''tôi'' và ''chúng tôi'' - Hình ảnh thiên nhiên: 2 cây phong và thảo nguyên. III. Phân tích văn bản 1. Hai cây phong và ký ức tuổi thơ - Hai cây phong như một người bạn lớn, vô cùng thân thiết bao dung, độ lượng gắn bó với lũ trẻ trong làng. - Đoạn văn được kể xen tả đậm chất hội hoạ nên bức tranh TN bí ẩn đầy sức quyến rũ. IV. Củng cố: (2 Phút) Em hãy nêu một vài nét về tác giả Ai- ma - tốp và tác phẩm Người thầy đầu tiên. Em hãy phân tích hình ảnh hai cây phong trong đoạn trích? V. Dặn dò: (1 Phút) Học lại bài cũ. Tóm tắt lại văn bản: “Hai cây phong” Đọc và soạn tiếp phần bài còn lại.
Tài liệu đính kèm: